今日頭版 #tomorrowspaperstoday
FAA表示白蘭森等唔係太空人
https://www.bbc.com/news/world-us-canada-57950149
阿富汗實施宵禁 政府軍望可阻止塔利班進攻
https://www.aljazeera.com/news/2021/7/24/afghanistan-imposes-night-curfew-amid-surge-in-taliban-advance
雪梨拘捕反對武肺對策之示威者
https://www.sbs.com.au/news/sydney-anti-lockdown-protesters-slammed-as-selfish-and-self-entitled-as-police-vow-to-make-further-arrests
匈牙利更多參與同志遊行 擔憂公投結果
https://edition.cnn.com/2021/07/24/europe/budapest-hungary-pride-protest-intl/index.html
摩洛哥回應間諜軟件應用指控 控告NGO誹謗https://www.france24.com/en/africa/20210722-morocco-files-libel-suit-in-france-against-ngos-alleging-it-used-pegasus-spyware
7 news sydney 在 張淵翔 Facebook 的最佳解答
日期 2021/07/14 星期三 農曆六月初五日 天氣 晴
基隆市議員張淵翔服務處新式工作法✨
👉方式:臉書粉專線上直播服務
👉時間:週一~週五 9:00~9:30
👉內容:接受各方建議,分享有趣的時事與基隆市新聞分享
因應新冠疫情,保持社交距離,淵翔的服務處暫時關閉,大家都少出門,少了與民眾面對面互動,因此淵翔開直播跟大家聊聊天,大家有問題也可以上線來問我歐👌
🎥直播連結: https://www.facebook.com/keelungsean/live_videos/
或是臉書搜尋keelungsean
張淵翔Line ID: @m0937507877 聯繫電話:02-24692122
📣直播了一段時間,分享好友吳勝凱留言說:「午安吉祥好。」
#今日分享主題:
分享一 SDGS
驚!紐西蘭外島近100頭領航鯨擱淺死亡 場面令人心痛
紐西蘭環保局發出聲明證實,在該國東南部的查塔姆群島(Chatham Islands)海灘上,發現大批鯨豚集體擱淺,雖然立即派人手協助搶救,仍有逾120隻鯨豚最後依舊不幸死亡。
英國衛報報導,該島嶼海灘上共有97頭領航鯨(pilot whales)和3隻海豚擱淺死亡,另外有28頭領航鯨和3隻海豚處於虛弱狀態,必須被安樂死。
紐西蘭環保局22日中午接獲通報,但查塔姆群島位在紐西蘭以東800多公里,距離本島相當遙遠,因此環保局旗下巡防隊無法在第一時間趕到救援。
環保局生物多樣性保護員威爾許(Jemma Welch)表示,由於事發地點偏遠,加上島上供電不穩造成聯繫困難,讓救援工作有所延誤,等抵達海灘現場時已是下午。
威爾許說,由於海洋險峻的環境條件,且考量到海岸上奄奄一息的鯨豚很可能引來大白鯊覓食,救援團隊必須將這些鯨豚安樂死。
塔姆群島的居民懷爾德(Sam Wild)為一名攝影師和潛水員,他表示,在當局擔心大白鯊可能出沒,並要求當地潛水員離開救援海域時,他敢拍下現場照片,並形容場面相當令人悲痛。
而導致鯨豚集體擱淺的可能原因很多,包括疾病、導航出錯、遭到掠食者追捕、退潮太快或極端氣候等等。科學家們認為,氣候變遷也可能是原因之一,隨著海水溫度升高,鯨魚的獵物可能因此更靠近岸邊,因此這些鯨豚為了捕食才被迫進入較淺的水域。
新聞網址:https://udn.com/news/story/7470/5044614
分享二 東澳台灣選手
羽球 男子單打 周天成 奪牌指數:⭐⭐⭐⭐
最佳成績:2018雅加達亞運單打銀牌
周天成從國小學習羽球,不過剛開始只是父母讓他有運動的機會,沒想到他卻展現超齡的天賦,除了球技,人生態度也一直受到教練鄭永成影響,「要一個很專心的態度去面對事情。」
2014年周天成成為台灣第一位在世界羽聯超級系列賽奪冠的男單選手。2018年後再上一層樓,先在亞運拿下銀牌,創下台灣選手最佳成績。2019 年於超級 1000 系列印尼羽球公開賽男單決賽奪下冠軍,同年8月積分超越中國石宇奇升上世界第二,創下生涯最高排名紀錄,亦創下台灣本土男單選手最佳紀錄。
2020年周天成全英羽球頂級超級賽抱銀亦寫下台灣男子選手最佳紀錄。
羽球 男子單打 王子維 奪牌指數:⭐⭐⭐
最佳成績:2017台北世大運男單金牌
第一次接觸羽球運動,王子維才在讀幼稚園,那時只是公園玩耍,但和其他大人對打時,已經可以碰觸到球,展露天份。之後就讀台北市雙蓮國小一年級,因為大三歲的哥哥參加學校羽球隊,因緣際會下,被教練詢問,正式踏上羽球路。
王子在維2014年紐西蘭羽球大獎賽獲得生涯首座大獎賽冠軍;2017年臺北世大會拿下男單與團體雙金。2018年雅加達亞運則與隊友聯手拿下團體銅牌。
2021年王子維靠泰國公開賽第2站闖進8強、年終賽挺進4強,世界排名從第12名衝上第9名,創生涯新高,得知重返世界前10後,也為自己設下新目標,「我想進前3」。
新聞網址:https://udn.com/tokyo2020/heros#game3
分享三
國際聯青社
一.名稱、宗旨、目的與信條
國際聯青社的英文全名為The Y's Men's Club由全世界各地各聯青社組成的國際組織稱為「The International Association of Y's Men's Clubs」,又叫Y's Men International,其宗旨為:
「聯合各種信仰人士,以耶穌基督教示為基礎,熱誠服務基督教青年會,互尊互愛促進友誼,共同努力熱心服務,以發展鼓勵及培養領導才能,為全人類建立美好社會為宗旨。」
由國際協會訂定的目的有下列:
1. 以個人服務及共同努力。作為基督教青年會之服務社團。
2. 支持其他公益機構。
3. 在國內外事務上提倡公義,避免涉及黨派政治任務。
4. 促進社員認知並積極參與有關宗教、公民、經濟、社會及國際事務。
5. 培養良好友誼。
國際聯青社並以“行其義毋計其利,享其權須致其功”為信條,其原文
“TO ACKNOWLEDGE THE DUT Y THAT ACCOMPANIES EVERY RIGHT”
二. 成立簡史
國際聯青社是在1922年美國Ohio-俄亥俄州,Toledo-多利多市的一位法官,名為Paul William Alexander(保羅威廉亞歷山大)所發起成立的。當時美國各地盛行成立服務社區的社團如國際獅子會、國際扶輪社等。他當時是當地基督教青年會(Young Men's Christian Association, 簡稱YMCA)的會員,於是會同其他的會員組成服務性的社團,以便支持當地的青年會並服務該社區。
美國人把YMCA更簡稱為Y,既然是青年會的會員就稱Y's Men,由青年會會員組成的社團就稱Y's Men's Club。在中國被翻譯成為”國際聯青社”。
Y's的發音與Wise相同。在聖經裏有記載,當耶穌基督在伯利恆誕生時,有幾位東方的智者或稱博士(英文翻譯智者為Wise men),發現一顆星,那是猷太人新王(新的救主)的星,知道新的王誕生了,因此要來伯利恆尋找新王,這顆星就引導他們到了耶穌基督誕生的地方,並會見了耶穌。因此當時的Y's Men就引用這段聖經,把一顆星放在社徽的中間,隱喻聯青社友們也將受這顆星引導建立耶穌基督所教示的有公義、有愛、有和平的美好社會。
在美國其他地方青年會的會員也贊同Paul William Alexander的理念,迅速成立了聯青社,同年在加拿大Sydney市也成立了第一個美國國土外的聯青社,而使聯青社成為真正的國際性社團,1924年在上海成立了國際聯青社,成為亞洲第一個聯青社,其後在天津、青島、北平、福州、南京、香港、九龍、廈門、蘇州、濟南、廣州等地相繼成立聯青社。直到第二次世界大戰,才終止活動。現在有上海、廣州、北平、天津、西安、南京等恢復聯青社的活動。
台灣的聯青活動始於1955年,由台北市中華基督教青年會總幹事鍾啟安等七人籌組成台北國際聯青社。迄今台灣有29個社近700名的社友,按照地區分有:台灣北區有10社—台北社、台北中正社、台北城中社、台北中央社、基隆社、台北大橋社、台北聯合社、台北百合社、台北新生社、淡水社;台灣中A區7社—埔里社、台中長春社、草屯社、台中長輪社、台中長興社、台中長虹社及台中豐興社;台灣中B區5社—台中社、台中長青社、台中長榮社、台中長松社、台中大墩社;台灣南區7社—高雄社、台南社、屏東社、高雄錫安社、屏東南山社、屏東椰城社及高雄港都社,其中台北百合社與台中長虹社是由女性社友所組成的社。
在亞洲洲域中,在日本、韓國、菲律賓、香港、泰國、新加坡、斯里蘭卡、尼泊爾有聯青社。在全世界68個國家中有1430個社,社友數約27,000多人。
國際聯青社的功能除了支持青年會,服務地方社區以外。建立友誼及自我成長是另外二個主要功能。就像基督教青年會徽章,三角形是代表靈、心、體的健全發展一樣。所舉辦的活動,分做國際階層、國家階層(區域)及社階層分開舉行。國際性及國家性的活動就如下述。
分享四
希望之丘工程(總經費約3.22億)
一.既有道路環境改善計畫(1億9500萬)
1.大佛廣場至役政公園景觀道路改善
2.役政公園至二沙灣砲台道路環境改善
3.二沙灣公園至十八羅漢洞道路環境改善
二.停車設施與休憩平台改善計畫(1千3百萬)
1.大佛廣場旁既有停車場改善
2.遊客中心休憩平台
3.既有停車場改善+休憩平台
三.廣場及綠地空間改善計畫(7千6百萬)
1.市民休憩廣場
2.大佛廣場暨跳望平台
3.山丘野餐綠地
四.既有步道改善串連計畫(1千6百萬)
1.仁壽里既有步道改善計畫
2.正義里既有步道改善計畫(龍頭山步道)
3.中船里既有步道改善計畫
4.入船里既有步道改善計畫
5.中砂里既有步道改善計畫
五.主普壇至大佛禪院路段拓寬工程計畫(2千萬)
1.主普壇至大佛禪院路段拓寬工程計畫
https://myway.cpami.gov.tw/admin/fileDataUpload/1528975747Mydop.pdf
7 news sydney 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
#HannahEdNews COLLEGE RIVALRIES
Không chỉ kinh doanh mới đối đầu nhau, các trường Đại học cũng có những “kỳ phùng địch thủ”. Đọc và share, tag bạn bè liền bài ni vì hay quá. Trước chị Hoa Dinh học FTU Ngoại thương thì trường hay được so sánh với NEU Kinh tế quốc dân nữa 😅
(Phần 1/2)
Khái niệm College Rivalries đã có từ lâu trên thế giới, đặc biệt phổ biến ở những nước có nền giáo dục tiên tiến và những trường Đại học lâu đời. Bên cạnh những hợp tác về nghiên cứu, giảng dạy và các dự án đa ngành, những trường Đại học này còn được biết đến như những “kỳ phùng địch thủ” ở nhiều lĩnh vực như danh tiếng học thuật, thể thao, công trình nghiên cứu… và đôi khi là thứ hạng trên thế giới. Chúng ta cùng điểm qua những rivalries nổi tiếng ở những nền giáo dục thuộc top đầu thế giới.
1. Đại học Oxford và Đại học Cambridge (hay Oxbridge)
Đại học Oxford là một trường đại học nghiên cứu ở Oxford, Anh Quốc. Mặc dù không có ngày thành lập chính thức nhưng bằng chứng giảng dạy từ những năm 1096 đã làm cho Oxford trở thành trường đại học lâu đời nhất ở các nước nói tiếng Anh và trường đại học lâu đời thứ hai thế giới vẫn còn đang hoạt động. Đại học Oxford được đánh giá là một trong các trường đại học tốt nhất trên thế giới và thuộc về nhóm sáu "siêu thương hiệu" các trường đại học danh giá (super brand universities) dựa theo Times Higher Education World Rankings. Trường đứng đầu bảng xếp hạng tại Anh Quốc về chất lượng nghiên cứu với các cựu sinh viên nổi bật như Ông hoàng vật lý Stephen Hawking, Oscar Wild, David Cameron,. Trường đã đào tạo 28 thủ tướng Anh, có 55 giải Nobels và hơn 120 huy chương tại thế vận hội Olympics. Sau những tranh chấp giữa sinh viên và người dân thành phố Oxford vào năm 1209, một số học giả đã bỏ về Cambridge ở phía Đông Bắc, nơi họ thành lập trường đại học Cambridge. Không chỉ nổi tiếng bởi chất lượng đào tạo, Đại học Cambridge còn có truyền thống lâu đời và là một trong những trường đại học đẹp nhất Vương quốc Anh và là nơi đào tạo những vĩ nhân như Isaac Newton, Charles Darwin, Thái tử Anh Charles, Ông hoàng vật lý Stephen Hawking… cùng với 110 giải Nobels và hơn 350 bằng sáng chế. Hai "trường đại học cổ đại" này thường được gọi với cái tên hợp nhất là "Oxbridge”. Ngày nay Oxbridge hiện được dùng để nói tới vị trí và danh tiếng hàng đầu của hai trường đại học trong hệ thống giáo dục cũng như xã hội Anh. Có một ấn tượng chung rằng Oxford mạnh hơn về chính trị và nhân văn , trong khi Cambridge mạnh hơn về khoa học và kỹ thuật. Mặc dù cả hai trường đại học đều nhấn mạnh rằng không có sự khác biệt đáng kể giữa chúng về khoa học hoặc nhân văn ngày nay, sự chênh lệch này trong trí tưởng tượng phổ biến đã tồn tại ít nhất là từ cuối những năm 1820, khi tờ báo The Times đưa tin về cuộc hẹn này của các học giả Oxford và Cambridge cho các chức danh giáo sư mới được thành lập của University College London : "được biết là có ý định chọn các giáo sư cổ điển tại Oxford, và toán học tại Cambridge", mặc dù trong sự kiện cuối cùng cả giáo sư toán học và cổ điển đều được chọn từ Cambridge. Ông trùm phần mềm Bill Gates trao học bổng cho Cambridge, trong khi Oxford là quê hương của giải thưởng học thuật lâu đời nhất và được cho là danh giá nhất dành cho sinh viên tốt nghiệp, Học bổng Rhodes được thành lập bởi Cecil Rhodes . Bảng xếp hạng US News và World Report ủng hộ định kiến này; Cambridge có xu hướng xếp hạng cao hơn trong lĩnh vực khoa học và Oxford về nhân văn.
Thứ hạng của Oxbridge trên Bảng xếp hạng uy tín nhất:
Đại học Oxford:
QS World University Rankings 2021: #5
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #1
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #5
Đại học Cambridge:
QS World University Rankings 2021: #7
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #6
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #10
2. Đại học Sydney và Đại học Melbourne
Hai trường Đại học danh giá nhất nước Úc cũng góp mặt trong câu chuyện College Rivalries, tọa lạc tại hai thành phố cũng được cho là rivalries – Sydney và Melbourne. Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc. Sydney cũng là thủ phủ bang New South Wales, là thành phố đông dân, năng động nhất cũng như đầu tàu kinh tế của Úc. Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc. Thành phố còn được liệt kê trong danh sách các Thành phố Văn chương UNESCO, và là thiên đường của âm nhạc, kịch nói, nghệ thuật và nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc. Cả hai thành phố Sydney và Melbourne đều luôn nằm trong top các thành phố đáng sống nhất thế giới. Và hai trường Đại học mang tên hai thành phố cũng nằm trong top tốt nhất nước Úc. Đại học Sydney được nữ hoàng Anh Victoria thành lập năm 1850 theo mô hình hai trường Đại học Oxford và Đại học Cambridge, cũng là hai trường đỡ đầu học thuật của Đại học Sydney. Với lối kiến trúc tân Gothic (Neo-Gothic) đan xen những tòa building hiện đại, khuôn viên Đại học Sydney được đánh giá đẹp nhất nước Úc và trong top 10 thế giới. Sydney là nơi đào tạo 7 thủ tướng Úc, 14 Chánh Án Tòa Án tối cao, 5 giải Nobel, 3 nhà du hanh vũ trụ và 140 huân chương Olympics. Đại học Melbourne được thành lập vào năm 1853, là cơ sở giáo dục đại học lâu đời thứ hai tại Úc và lâu đời nhất bang Victoria. Bên cạnh khuôn viên chính Parkville ngay phía bắc khu trung tâm thành phố, Đại học Melbourne còn có nhiều khu trường sở khác nằm rải rác trên toàn tiểu bang. Là một trong những trường đại học hàng đầu của nước Úc được biết đến một cách thông tục là "sandstone university" – Đại học Melbourne đào tạo 4 thủ tướng Úc, 7 giải Nobel, 5 nhà toàn quyền Úc và hàng loạt sinh viên ưu tú qua các thời kỳ. Hai trường Đại học Sydney và Đại học Melbourne là biểu tượng của nền giáo dục Úc, góp mặt trên các Bảng xếp hạng uy tín trên toàn cầu, bao gồm:
Đại học Sydney:
QS World University Rankings 2021: #40
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #51
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #27
Đại học Melbourne:
QS World University Rankings 2021: #41
Times Higher Education – World University Rankings 2021: #31
U.S News Report – Best Global Universities Ranking 2021: #25
Đại học Melbourne và Sydney còn cạnh tranh nhau trong những bảng xếp hạng thế giới khác với nhiều tiêu chí khác như QS World Graduate Employability Rankings 2021 ( Sydney #4, Melbourne #7) hay THE Academic Reputation 2021 (Melbourne #31, Sydney #51-60). Ngoài ra, Sydney và Melbourne còn nổi tiếng cạnh tranh ở các hoạt động thể thao, gần đây nhất là giải đua thuyền Australian Boat Race – giải đấu lâu đời giữa hai trường, bắt đầu từ những năm 1860.
(còn tiếp)
(c): Hai Anh Nguyen. Cảm ơn Hải Anh đã viết và đồng ý share bài cho Schofans
☘️✈️Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước, đủ trường, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
#HannahEd #scholarshipforvietnamesestudents