Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide đi dạo bộ ở hồ Gươm sáng 20/10.
Việc lựa chọn Việt Nam là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du sau khi nhậm chức có thể là “đột phá khẩu” giúp tân Thủ tướng Suga Yoshihide tháo gỡ những thách thức mà Nhật Bản đang đối mặt.
Thông thường khi một thủ tướng mới được bầu, Chính phủ Nhật Bản sẽ lựa chọn các đối tác lớn nhất để đi công du. Đó có thể là Mỹ, vì quan hệ với Mỹ là "hòn đá tảng" trong chính sách ngoại giao của Nhật; có thể là Trung Quốc - đối tác kinh tế lớn nhất - hoặc khối EU. Do đó, việc ông Shinzo Abe, và bây giờ là ông Suga Yoshihide, chọn Việt Nam đặt ra rất nhiều câu hỏi.
Kể từ năm 1992, khi Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam, có thể nói quan hệ giữa hai nước chỉ theo chiều hướng tốt đẹp hơn và ngày càng chắc chắn.
Khi tái đắc cử cuối năm 2012, Việt Nam lại trở thành là nước đầu tiên ông Abe chọn công du. Lần này, đương kim Thủ tướng Nhật Bản Suga tiếp tục nối gót người tiền nhiệm. Theo tôi, điều này thể hiện sự tin cậy lẫn nhau của hai nước và bao trùm lên tất cả là lợi ích song trùng.
Mặc dù có sự chênh lệch trong trình độ phát triển, Việt Nam và Nhật Bản không hề có đối kháng, tranh chấp, ngược lại có thể chia sẻ và bổ sung cho nhau.
Vốn, công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý kinh tế và kinh nghiệm quản lý nhà nước nói chung là các lĩnh vực mà Nhật Bản có thể chia sẻ cho Việt Nam. Trong khi đó, Việt Nam, với dân số gần như tương đương với Nhật Bản và lao động trẻ, là nguồn nhân lực tốt và thị trường đầy tiềm năng.
Việc chọn đi thăm Việt Nam của Thủ tướng Suga thể hiện lợi ích mật thiết giữa hai nước, đồng thời phản ánh vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á khi nắm giữ vai trò chủ tịch ASEAN và thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an LHQ nhiệm kỳ 2020-2021.
Bên cạnh đó, chuyến thăm này thể hiện hướng tiếp cận mới của Nhật Bản trong vấn đề đối ngoại hiện nay và có thể là những năm tới khi quan hệ với Mỹ, Trung Quốc hay EU gặp phải nhiều khó khăn.
Việc chọn thăm Việt Nam, và sau đó là Indonesia, có thể coi là “đột phá khẩu”, tạo bước đà thuận lợi để Nhật Bản có thể vượt qua những thách thức hiện tại.
Trong bối cảnh cạnh tranh Mỹ - Trung hiện nay, đâu là ưu tiên mà Nhật Bản và Việt Nam cần tập trung để bảo đảm lợi ích quốc gia hai nước?
- Cạnh tranh Mỹ - Trung hiện nay tạo ra thách thức rất lớn cho các nước bởi vì đây là hai nền kinh tế lớn nhất thế giới. Sự đấu tranh này biểu hiện ở kinh tế nhưng sâu trong đó là vấn đề chính trị - chiến lược, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia có quan hệ với hai bên bao gồm cả Nhật Bản và Việt Nam.
So với Việt Nam, có thể nói Nhật Bản đang bị đặt vào tình thế khó khăn hơn do Trung Quốc là thị trường đầu tư thương mại lớn nhất của Nhật Bản. Những chính sách quyết liệt của Mỹ đối với Trung Quốc sẽ tạo ra ảnh hưởng và tác động tiêu cực đến Nhật. Do đó, một điều rõ ràng là Nhật Bản đang và sẽ phải tìm lối ra.
Nhiều khảo sát với các doanh nghiệp Nhật gần đây cho thấy nếu cần chuyển giao đầu tư ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam là nơi đáp ứng tốt nhất nhờ ưu điểm địa lý và có đến 3 hiệp định thương mại mà hai nước là thành viên, bao gồm Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) và Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Ngược lại, Việt Nam cũng cần những nguồn lực và kinh nghiệm mà Nhật Bản có thể chuyển giao. Hai nước có thể tìm thấy nhau như là một con đường, tận dụng lợi thế của nhau để vượt qua khó khăn.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
ajcep 在 經濟部工業局 Facebook 的最佳貼文
【他山之石】東協FTA利用率總體檢!
東協在東亞區域經濟整合的浪潮中,占有重要的樞紐地位,迄今已完成AFTA及五個東協加一FTA,ERIA就此6個FTA對企業進行調查(註1),發現使用率最高的AFTA的出口及進口企業分別占51.5%及39.4%,使用率最低的則是AJCEP,分別占6.6%及3.3%,平均而言,使用FTA的情況不算理想。
企業對FTA使用率不高,一則是有些產品關稅已很低(如日本),降稅效益不高;再者是因為加工貿易,或有ITA、GSP等其他方案可使用(註2),申請FTA原產地不是企業優先選擇;最後,關稅成本雖然降低,但關務程序提高企業成本,讓企業寧願負擔全部關稅。
然而,最重要的還是資訊不足,超過六成的製造企業對FTA認知有限,而有企業因不會申請原產地證書,還需其他企業提供專業協助,可見推動FTA政策溝通及宣傳的重要性,值得台灣作為警惕及借鏡!
註:1. 本文引用數據之調查背景為,主要貿易對象在東協及東協加一16個國家中的317家出口製造企業及252家進口製造企業。
2. ITA為資訊科技協定(Information Technology Agreement);GSP為普遍優惠制(Generalized System of Preferences),是已開發國家就部分製成品或半製成產品對開發中國家的優惠關稅,是在最惠國關稅(MFN)基礎上進一步減稅以至免稅的一種特惠關稅
資料來源: Lili Yan Ing, Shujiro Urata(2015), “The Use of FTAs in ASEAN: Survey-based Analysis,” Economic Research Institute for ASEAN and East Asia.
ajcep 在 AJCEP - Jeunes bénévoles | Kolwezi - Facebook 的推薦與評價
AJCEP - Jeunes bénévoles · 公共主页 · 非营利组织 · Kakifuluwe, Kolwezi, Democratic Republic of the. Congo · +243 970 656 666 · 尚无评分(0 次点评) · 查看AJCEP - ... ... <看更多>