[English Club HEC] 💯 KINH NGHIỆM ÔN THI WRITING, SPEAKING VÀ READING ĐẠT 8.0 OVERALL 💯
Một bài sharing từ bạn Hùynh Xuân Hoa trong group English Club HEC của page về Reading, Writing, và Speaking nè cả nhà ơi. Join group ngày để học Tiếng Anh và IELTS free nhé 😉 Hoa cũng là cựu học sinh lớp học bổng HannahEd luôn đó cả nhà.
_______________________________
Hello cả nhà, lại là mình đây :)) Mình là Xuân Hoa, quản trị viên của group chúng ta.
Chuyện là tháng 12/2020 vừa qua mình thi IELTS và đạt kết quả (đối với cá nhân mình) là ưng ý – 8.0 overall và không band nào dưới 7.0. Tuy vẫn chưa đc như các cao thủ 9.0 hay gì nhưng đc mà được cái mình thi hơi nhiều (4 lần luôn á) :)) Đùa thôi hehe còn nghiêm túc thì là mình tích luỹ được một vài kinh nghiệm và phương pháp học qua các lần thi, nên mình muốn chia sẻ với mọi người. Mong sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình học và luyện thi IELTS 😀
Hôm trước mình có viết 1 bài chia sẻ về Listening rồi. Các bạn có thể xem lại bài chia sẻ về Listening của mình ở link này nhé:
https://www.facebook.com/photo?fbid=4162672250514402&set=gm.4740460259315814
Hôm nay mình sẽ kể tiếp về 3 kĩ năng còn lại: Reading, Writing, và Speaking.
1. Reading:
Đây là kỹ năng dù điểm cũng ổn ổn nhưng quá trình mình luyện tập trầy trật nhất ạ. Mình là 1 auditory learner (người học qua thích giác) và cực ngại đọc này đọc nọ kể cả bằng tiếng Việt. Làm đề Reading thì cứ được 1 passage là buồn ngủ díp cả mắt lại, mò lên Thư Viện Tổng Hợp ngồi vẫn gà gật xuống bàn ngủ. Cộng thêm lúc ấy chưa tìm được đúng phương pháp học nên cũng bèo nhèo lắm, điểm cũ của mình xưa được 6.0 Reading thôi í :<
Nên mình xem việc cải thiện kĩ năng đọc nói chung và IELTS Reading nói riêng là 1 bước chuyển mình vĩ đại của bản thân :)) Những kinh nghiệm mình rút ra được trên hành trình này là:
- Thứ 1: Tài liệu uy tín + sửa bài kĩ:
Lời khuyên đầu tiên của mình là hãy sử dụng các nguồn tài liệu luyện đề uy tín nha các bạn ơi 😀 Mình từng thử qua đủ loại tài liệu và chật vật, xong rút ra được kinh nghiệm này. Ví dụ có đợt kia mình làm vài bài trong bộ Actual gì có nhiều chữ Trung Quốc í nhưng không hiệu quả. Mình thấy độ khó, dễ các đề không sát với đề thật lắm. Với cả cá nhân mình cũng không thấy đáp án logic, thuyết phục, kiểu đúng cũng ko biết vì sao đúng, mà sai cũng ko hiểu sao mình sai í. Xong vài lần như vậy mình quyết định chỉ làm bạn với các nguồn tài liệu tin cậy như: Bộ Cambridge, Road to IELTS (của British Council) thôi ấy.
Chất lượng vẫn hơn số lượng. Mình thấy không quan trọng mình giải bao nhiêu đề mà quan trọng sau mỗi đề mình biết mình sai lỗi gì & học được bao nhiêu từ vựng/ phương pháp. Nên mình chỉ chọn 1-2 bộ tài liệu tin tưởng và giải, sửa thật kĩ, đến độ gần như hiểu hoàn toàn, không còn khúc mắc gì nữa luôn ấy. Có khi sau mỗi test như vậy mình học (và vận dụng được) đc mấy chục từ mới luôn á.
- Vậy mình sửa bài như thế nào?
→ Thường mình làm đề xong xem đáp án + giải thích trên mini-ielts.com í. Vì trang này ngoài ghi đáp án còn locate giúp mình clues của đáp án nằm đâu trong bài, giúp quá trình sửa bài của mình trơn tru hơn nhiều. Đôi khi có trường hợp xem đáp án và biết đáp án nằm đâu nhưng câu/từ phức tạp quá, đọc vẫn không hiểu thì mình làm thêm 1 động tác nữa: Là search bài dịch để hiểu đại ý câu đó nói gì (chứ không nên quá phụ thuộc phần dịch tiếng Việt nhé ạ). Thường mình thấy những bài trong cuốn Cam thì bạn chỉ cần search tên + dịch là ra. (Vd: When evolution runs backwards IELTS reading dịch). Còn mà xem giải thích đáp án, xem dịch bài rồi vẫn không hiểu thì...mình vác bài đi hỏi vậy hehe, chủ động làm nhiều cách miễn là phải đảm bảo mình hiểu bài trước khi qua giải bài mới. 😀
→Về học từ vựng: Mình lọc ra những active vocab (từ vựng sử dụng thường xuyên, nhiều ngữ cảnh) để học. Trong đó ngoài nghĩa thì mình học luôn cả phiên âm, word family, và cách sử dụng. Những từ vựng advanced hơn, nhưng vẫn có gặp trong cuộc sống hằng ngày (Ex: equilibrium) mình vẫn cố gắng at least nắm được nghĩa + phiên âm để lần sau gặp lại trong những bài khác vẫn hiểu được. Còn những từ quá khoa học như tên chất hoá học, tên bệnh, tên vi khuẩn dài thườn thượt thì...thôi ạ 😀 Mình thấy câu hỏi cũng không bao giờ ác đến mức bắt mình hiểu hết những từ khoa học ấy mà chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu của bạn thôi. Nên hiểu được hết thì tốt, không thì thôi, cố gắng lần sau hehee.
- Thứ 2: Quản lý thời gian khi giải đề: Các bạn nhớ phân thời gian các passage khi luyện tập cho quen, tránh lố giờ chưa hoàn thành bài thì hơi tiếc nha. Một bài thi 60 phút nên mình dành thời gian cho 3 passages lần lượt là: 15’-20’-20’. Còn 5 phút cuối mình để dành kiểm tra lại và transfer câu trả lời vào tờ đáp án.
2. Writing:
Xưa ở lần thi đầu tiên mình có đi học 1 khoá IELTS để nắm các dạng đề/ dạng câu hỏi và cách tiếp cận. Về sau có nền rồi mình tự tham khảo thêm các nguồn trên mạng và luyện tập thêm để định hình cách viết cho riêng mình.
- Về cách tham khảo các nguồn:
Mình cực chăm đi đọc bài mẫu. Tất nhiên không phải để copy từ họ, mà sau mỗi bài, mình hay để ý cách họ triển khai và lập luận ideas, có thêm góc nhìn về 1 topic, cách diễn đạt và các collocations hay. (mọi người nhớ học collocations sẽ tốt cho writing lắm ạ).
Tuy nhiên việc tham khảo trên mạng mình nghĩ cũng hơi rủi ro ở chỗ: Thị trường IELTS giờ hơi tùm lum, bài mẫu nhiều vô kể và mỗi người viết mỗi kiểu. Chưa bàn tới ai viết đúng sai, khi mình chưa vững cách học mà đối mặt nhiều nguồn thông tin quá dễ loạn và hoang mang, không biết nên theo ai. Nên các bạn có tham khảo nhớ bình tĩnh sáng suốt tí nha hehe. Riêng mình thì hay theo 2 kênh tin tưởng là IELTS Liz và IELTS Simon (đây là 2 giáo viên/ex-examiner bản xứ chuyên về IELTS luôn).
- Về luyện tập:
Không như Listening và Reading làm xong có thể xem được thang điểm liền, mình nghĩ môn viết hơi khó tự đánh giá bản thân, nên rất cần có một người giáo viên hoặc tiền bối, ai đó bạn tin tưởng sửa bài và góp ý. Ở lần thi gần nhất mình may mắn được chữa bài bởi một người chị có tâm và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích nên mau tiến bộ lắm hehe.
- Về quản lý thời gian:
Cái này mình nghĩ cũng quan trọng lắm í. Vì ở lần thi đầu tiên mình không control tốt, viết lố mất 35 phút cho task 1, đến task 2 chỉ còn 25 phút nên làm vội làm vàng, chưa chốt được thân bài 2 đã phải chuyển vội sang kết bài cho kịp. Kết quả là bài bị đầu voi đuôi chuột í, và tất nhiên cũng không kịp dò lại bài luôn :<
Sau này mình chia ra như sau: Task 2 mình dành 5 phút lên ideas – 30 phút viết – 5 phút dò lại bài. Task 1 mình phân tích đề 5 phút – viết 12 phút – dò 3 phút. Vì lên ideas/phân tích đề tốt đến khâu viết sẽ suôn sẻ hơn. Ngoài ra thì viết xong có dành thời gian dò lại giúp mình tránh được những lỗi ngớ ngẩn, đặc biệt là band 7.0+ cần chú ý khoảng “produce frequent error-free sentences” (viết câu không lỗi ngữ pháp) nên càng cần rà soát kĩ ạ.
3. Speaking:
- Đầu tiên mình xem kĩ format đề và band descriptors để biết ở thang điểm mình đặt target người ta yêu cầu những gì, rồi từ đó tìm cách học và tiếp cận phù hợp.
- Sau đó mình tham khảo các nguồn để học thêm về từ vựng, cách trả lời. Các nguồn mình tham khảo là: các videos trên Youtube của thầy Đặng Trần Tùng (IELTS Speaking 9.0, 4 lần thi 9.0 overall), thầy Datio (IELTS Speaking 9.0, 8.5 overall) – mình thích xem thầy này lắm tại thấy thầy phát âm hay mà clip thú vị nữa hehe. Còn GV bản xứ thì có kênh Youtube của thầy Keith tên là English Speaking Success – thầy dễ thương mà làm nhiều clips dạy IELTS lắm í. Hoặc bạn có thể xem cuốn 31 High-Scoring Formulas to Answer Every IELTS Speaking Questions của Johnathan, Oliver, Adrian để học cách trả lời theo các dạng câu hỏi cũng okie nè.
- Nếu được, các bạn hãy xem sơ qua bộ Forecast (bộ dự đoán đề speaking theo quý) nhé. Hông phải tụi mình học tủ hay phụ thuộc gì, chỉ là để có sự chuẩn bị tốt hơn thôi á. Vì trong bộ đề có những đề dị dị kiểu như: “Describe a time when you looked at the sky” (Tả 1 lần bạn nhìn lên trời” ?!? :D). Giả bộ có ai tự nhiên kêu mình tả bằng tiếng Việt Nam mình còn kiểu “Ủa gì dạ trời ?!?” á :)) Bình thường đi ngoài đường lâu lâu nhìn lên coi mây có đen hông, trời có xanh hông thôi, nay đùng cái kêu tả bài dài 2 phút. Vậy nên mình tham khảo trước để lỡ gặp đề như nào cũng đỡ sang chấn tâm lý, mà tâm lý bình ổn rồi thì dễ đảm bảo được fluency. Ngoài ra nếu siêng hơn nữa, bạn có thể tính toán trước ý tưởng sẽ nói, từ vựng và cấu trúc hay cho mỗi topic, để maximize được độ lưu loát và performance nói chung á.
Bên cạnh đó, chủ đề nào mình thấy tương tự mình hay gộp đề chung luôn cho khoẻ. Ví dụ cũng là tả người, đợt đó mình có 3 đề:
1. Describe someone in your family who you really admire. (người mình ngưỡng mộ)
2. Describe a person to whom you are very close in your family (người mình thân trong gia đình)
3. Describe an interesting old person (người già thú vị)
Mình thấy ok cũng đều là tả người. Xong rà soát trí nhớ xem có ai có đủ những đặc điểm đó không. → Nhớ ra có ông nội là người già, sống cùng nhà thân thiết nè, ông nội làm vườn giỏi quá ngưỡng mộ ông nội nè, ông nội kể chuyện hay thú vị nè. → Ok vậy tả ông nội cho 3 đề luôn.
Trên đây là toàn bộ phần chia sẻ về trải nghiệm học và thi IELTS của mình. Ảnh mèo Tom là mình chế vui í, chứ trải nghiệm với IELTS của mình cũng thú vị, ko kinh dị vậy đâu haha.
Trải nghiệm của các bạn như thế nào, comment kể mình nghe nha 😀
Với cả có nội dung nào còn thắc mắc, các bạn cứ comment, inbox cho mình thoải mái nhé 😀
Hẹn các bạn ở buổi tiếp theo, mình sẽ chia sẻ tiếp chuyện mình học từ vựng theo sở thích nha hehe.
__________________________________________
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
active learner 在 Money Coach Facebook 的最讚貼文
ความฉลาดทางการเงิน … สร้างได้
คำว่า "ความฉลาดทางการเงิน" หรือ Money Literacy เป็นคำที่มีการพูดถึงกันเยอะ ในหนังสือการเงินส่วนบุคคลสมัยใหม่ เรียกว่า พูดกันเยอะ ได้ยินกันบ่อย หลายคนเลยถามว่า ไอ้เจ้า "ความฉลาดทางการเงิน" เนี่ย มันคืออะไร
เพราะถ้าจะศึกษาให้ครบถ้วน รอบด้าน ก็ต้องบอกว่า ความฉลาดทางการเงิน ก็คือ ความสามารถในการหารายได้ บริหารค่าใช้จ่าย เก็บออม และลงทุน ซึ่งฟังดูแล้วกว้างมาก
แต่ถ้าจะสรุปให้สั้น และง่าย ... "ความฉลาดทางการเงิน" ก็คือ ความสามารถในการแก้ไขปัญหาทางการเงินของตัวเอง
คนเคยมีรายได้น้อย แล้วเพิ่มพูนศักยภาพตัวเอง เปลี่ยนอาชีพจนมีรายได้เพิ่มได้ ... แบบนี้ก็เรียก มีความฉลาดทางการเงินในการสร้างรายได้เพิ่ม
คนเคยมีหนี้เหนื่อยหนัก อดทนกันฟัน ควบคุมค่าใช้จ่าย หารายได้เสริม จนค่อยๆปลดหนี้ได้ ... แบบนี้ก็เรียก มีความฉลาดทางการเงินในการแก้ปัญหาหนี้
คนไม่เคยเก็บออมเงินได้ เริ่มเก็บออมเงิน ใช้วิธีเก็บออมแบบอัตโนมัติ เริ่มจัดการเงินได้อยู่หมัด ไม่รั่วไหล ... แบบนี้ก็เรียก มีความฉลาดทางการเงินในการเก็บออม
หรือคนที่เคยลงทุนกี่ทีก็เจ๊ง เพราะเอาแต่ถามกับฟัง แล้วก็เชื่อแบบไม่รู้เรื่อง เริ่มต้นศึกษาพื้นฐานการลงทุน เริ่มต้นศึกษาหุ้นแต่ละบริษัทอย่างจริงจัง เริ่มลงทุนเป็น ลงทุนแล้วนอนหลับฝันดี ... แบบนี้ก็เรียก มีความฉลาดทางการเงินในการลงทุนหุ้น
แบบนี้เป็นต้น ...
ดังนั้นความฉลาดทางการเงินของคนเรา จะพัฒนาไปได้ดี และเร็ว เมื่อเราพยายามที่จะเรียนรู้แก้ไขปัญหาที่พบด้วยตัวเอง รู้สึกทนไม่ได้ ชีวิตไม่เป็นเหมือนที่อยากเป็น ไม่นิ่งดูดาย และไม่รอคอยความช่วยเหลือ
แต่ก็นั่นแหละ! ความรู้ทางการเงิน เป็นสิ่งที่เราไม่ได้เรียนกันในโรงเรียน ดังนั้น หลายครั้งพอเจอปัญหา เราก็อาจต้องอาศัยคำแนะนำจากคนอื่น หรือต้องถามผู้รู้
ผมเองได้รับคำถามแบบนี้ทุกวัน วันละเยอะมากจนตอบไม่ทัน บางครั้งเห็นคำถามแล้วก็รู้สึกเหนื่อย เพราะน้อยคนที่จะลองคิดคำตอบ หรือแนวทางของตัวเองมาก่อน มาถึงก็เล่าเรื่อง แล้วถามเหมือนเชิงคิดให้หน่อย ว่าทำยังไง
ตรงกันข้ามกับบางคนที่เล่าเรื่องตัวเอง แล้วก็บอกวิธีคิดหรือแนวทางแก้ปัญหาของตัวเองมาด้วย ซึ่งในมุมของผม คนในแบบหลังนี่แหละที่จะพัฒนาความฉลาดทางการเงินให้กับตัวเองได้เร็วกว่า เพราะถ้าคิดมาผิด ก็จะได้รับคำแนะนำที่ถูกต้องกลับไป และเรียนรู้ได้เร็วกว่า เพราะใช้สมองเรียนรู้แนวทาง และประเมินทางเลือกให้กับตัวเองมาแล้ว ผิดกับกลุ่มแรก ที่เดี๋ยวมีปัญหา ก็กลับมาถามอีก ...
หลายครั้งผมจึงมักถามพวกเขากลับไปเสมอว่า "แล้วเรามีแผนจะทำ หรือแก้ปัญหาอย่างไรบ้าง?"
หลายครั้งปลายทางตอบกลับ แต่บางครั้งก็เงียบไปเลย ไม่ติดต่อใดๆ กลับมา และมีอีกหลายครั้งต่อว่ากลับมาเล็กน้อยพองามประมาณ ... ถ้า (กู) รู้แล้วจะมาถาม (มึง) มั้ย"
ทั้งหมดก็สุดแท้แต่ ... เพราะผมเชื่อเสมอว่า ถ้าเป็นครูใจร้าย ที่ไม่หวังให้คนเรียนเติบโต และได้ดีด้วยตัวเอง ผมก็จะบอกทุกอย่าง เหมือนเขียนใบจ่ายยา
แต่ด้วยวิธีที่ทำอยู่ในปัจจุบันนั้น อยากช่วยให้แก้ปัญหาเองได้ และเปลี่ยนเขาเป็น Active Learner เป็นคนที่จะหาทางเรียนรู้และช่วยเหลือตัวเอง และที่สำคัญ ... หัด "คิดเอง" เองก่อน เพื่อประมวลความรู้ที่อ่าน ที่ดู และค้นขว้ามา (และที่ดีสุด คือ ลดภาระผมเองในอนาคตด้วย)
ผมเชื่อเสมอว่าการสร้างความฉลาดทางการเงินเป็นเรื่องสนุก! และในท้ายที่สุด คนที่ไม่หยุดคิดหาคำตอบ ไม่หยุดเรียนรู้ จะกลายเป็นคนที่เก่งเรื่องเงิน และสร้างความมั่งคั่งได้ในที่สุด
เป็นกำลังใจให้ทุกชีวิตที่มุ่งมั่นสู่อิสรภาพทางการเงินครับ
#TheMoneyCoachTH
active learner 在 Prof Dr Muhaya Facebook 的最佳貼文
JOIN OUR WINNING TEAM!
[PERSONAL ASSISTANT]
Job Requirements:
1. Candidates must possess a Bachelor’s Degree in Arabic or any other field with CGPA 3.0 and above.
2. Strong talents with a minimum of 1-year working experiences in any area.
3. Fresh graduates with strong leadership skills are encouraged to apply.
4. Strong written, verbal, analytical and presentation skills.
5. Excellent under pressure and very meticulous with strong attention to detail.
6. Excellent communication and people skills.
7. Strong organizational and time-management abilities.
8. Hardworking and has a positive working attitude, constant learner and can-do mind-set.
9. Preferably male candidate.
Job Responsibilities:
1. Develop contents, prepare document, presentation, reports, meeting minutes, and action points.
2. Be directly involved in the management of the special projects as required by the CEO.
3. Duties will also be extended to projects work on an ad-hoc basis where you will work alongside colleagues from other parts of the business.
4. Handling of personal and private/ confidential matters for the company and/ or immediate family members as instructed.
5. Sets performance goals and objectives with upper management.
6. Meet performance (SMART) goals and objectives established by upper management.
7. Identify trends and recommends proactive or remedial action to manage business situations.
8. Completes a broad variety of administrative tasks for the CEO including managing an extremely active calendar of appointments, composing and preparing correspondence that is sometimes confidential, arranging complex and detailed travel plans, schedules, and agendas and compiling documents for travel-related meetings.
Perks & Benefits awaits you.
1. Direct coaching from our CEO/Accredited NLP Trainer.
2. Personal development opportunities.
3. Competitive salary.
4. Health insurance.
5. Merit based benefits.