In The Name Of Beauty, Guerlain commits and acts for a more beautiful and sustainable world, with the bee as sentinel.
As the next step in the Maison’s 14 year-strong commitment to sustainability and protecting the environment, we are proud to announce the creation of our Sustainable Board. 13 renowned experts will now support the Maison in the strategic acceleration of #InTheNameOfBeauty. Photographer, reporter, filmmaker, and President of the GoodPlanet Foundation Yann Arthus-Bertrand acts as Honorary President.
“The Guerlain Sustainable Board will guide us across the whole of our sustainability approach, bringing Luxury and Sustainability closer together than ever before. I am incredibly proud to have these thirteen eminent members by our side in this ambitious and forward-looking initiative.” Véronique Courtois – President of Guerlain
Photo Studio Yann Arthus-Bertrand
Yann Arthus-Bertrand @yannarthusbertrand
Marie-Sarah Adenis
Alice Audouin
Sandrine Belier
Candice Colin
Jacques-André Fines-Schlumberger, Ph.D
Rik Kutsch Lojenga
Sébastien Moncorps
Fanny Picard
Virginie Raisson-Victor
Ragoubi Mohamed
Nirmala Séon-Massin
& Thierry Dufresne of the French Observatory of Apidology
#IntheNameOfBeauty #Sustainability #Guerlain
「arthus bertrand」的推薦目錄:
- 關於arthus bertrand 在 Guerlain Facebook 的最佳解答
- 關於arthus bertrand 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於arthus bertrand 在 BeautiMode創意生活風格網 Facebook 的最佳解答
- 關於arthus bertrand 在 Yann Arthus Bertrand Fanpage - Facebook 的評價
- 關於arthus bertrand 在 Yann Arthus-Bertrand | Paris - Facebook 的評價
- 關於arthus bertrand 在 Behind the Scenes of the 2022 Campaign with Yann Arthus ... 的評價
arthus bertrand 在 Facebook 的最佳貼文
THỰC RA BẠN RẤT ỔN (4)
Sau tuổi 35, tôi mới vác giấy bút đi học đại học lần nữa.
Năm đó, bỗng nhiên tôi rất muốn làm nghề biên kịch. Chỉ vì trong suốt mấy năm trước đó, có rất nhiều bạn trẻ đã chuyển thể các tác phẩm của tôi thành kịch bản. Có cả đạo diễn tài danh, có cả phó đoàn kịch nói, có cả phó giám đốc hãng phim tư nhân, nhóm kịch tác gia trẻ. Có phim ngắn, có kịch bản MV ca nhạc, có kịch bản phim nhựa, có kịch bản đã dự thi Hội diễn sân khấu kịch toàn quốc. Tất thảy đều là ăn cắp bản quyền của tôi.
Họ không hề nói với tôi một tiếng nào. Thậm chí một ngày, mở báo Tuổi Trẻ ra, đập vào mắt, ở ngay trang Văn hoá giữa tờ báo là bài phỏng vấn rất xôm tụ một ngôi sao nổi tiếng chuyển sang làm đạo diễn kiêm luôn biên kịch, họ lấy một bài viết từ blog của tôi để dựng một tác phẩm, PR đầu tư gấp 10 các tác phẩm truyền thống của nhà đài. Và không thèm nhắc tới tôi. Ngay cả câu hỏi của phóng viên báo Tuổi Trẻ về tác quyền, có nhắc tới tên Trang Hạ, thì câu trả lời của họ cũng không thèm nhắc tới tên tôi! (Mấy tuần nay, nghệ sĩ ấy lại bùng nổ scandal trên mạng, tôi chỉ im lặng, tôi không ném đá họ. Tôi biết, sự khốn cùng của nghệ sĩ đôi khi lại bắt đầu từ việc họ ăn quỵt 1 cái tên, 1 dòng copyright từ hơn 10 năm trước).
Tôi bỏ tiền túi trả 250 usd tiền bản quyền chỉ để có quyền dịch một tác phẩm nước ngoài đăng lên 1 bài viết blog tôi không lợi nhuận, trong khi nghệ sĩ Việt thì lấy sản phẩm từ blog tôi mang đi kinh doanh hẳn hoi nhưng ăn quỵt.
Một sự trơ trẽn hay một sự khinh bỉ đã dắt tôi ngồi vào chiếc ghế cuối cùng của khoá biên kịch năm đó tại trường ĐH Sân khấu Điện ảnh, tôi ko biết! Tôi chỉ rất muốn làm việc tôi biết là mình có thể: viết kịch bản phim, kịch bản kịch nói, kịch bản phim quảng cáo, TVC, MV ca nhạc, kịch bản vũ kịch, kịch bản nhạc kịch.
Một lý do tôi muốn tự chuyển thể kịch bản các tác phẩm của tôi: Tôi cảm thấy tôi cô đơn biết bao. Tôi cứ lụi hụi một mình, không biết kiếm sống bằng gì, không biết sẽ đi tới đâu. Nên tôi cứ luôn để cảm xúc dắt tay tôi lên đường. Cảm xúc của tôi lúc ấy là điên cuồng học biên kịch.
Tôi xem phim bằng chữ. Tôi download toàn bộ Subtitle (lời thoại) tiếng Hoa của bộ phim truyền hình "Người Bắc Kinh ở New York" về đọc suốt mấy tuần. Cứ rảnh lại mở văn bản đó ra đọc. Và so sánh với hình ảnh, cảm giác mình còn nhớ khi xem phim này hồi nhỏ. Tôi phát hiện ra những thứ phức tạp tôi thấy trên phim được dựng lên bởi những đối thoại cực kỳ ngắn, gọn, bám tình huống chứ không bám cốt truyện. Nội dung lời thoại chỉ chiếm khoảng 5% lượng cảm xúc tôi nhận đc từ bộ phim. Hoá ra là vậy, nếu ko phẫu thuật 1 tác phẩm và lột lấy bộ da ra để ngắm, tôi cứ tưởng, lời thoại mang 1 ý nghĩa cực kỳ quan trọng, với những câu từ đầy sức nặng tới mức ám ảnh. Tôi gạt bỏ được 1 lầm tưởng quan trọng: tôi cứ nghĩ đạo diễn và diễn viên, cảnh quay chỉ làm minh hoạ cho kịch bản, cụ thể là minh hoạ cho lời thoại. Hoá ra, lời thoại không được phép ngồi xổm lên diễn xuất.
Tôi mua toàn bộ các đĩa phim của Trương Nghệ Mưu từ khay đĩa thanh lý khổng lồ của Blockbuster, cho đến bây giờ nhà tôi vẫn còn 1 kho phim xịn. Tôi mua hoặc download 2 phim của Kim Ki Duk mà mình rất thích là Nhật ký cá sấu ăn thịt người và Xuân hạ thu đông rồi lại Xuân và xem nó với não bộ của một người học kỹ thuật dựng 1 câu chuyện, ko phải 1 khán giả. Trong suốt giai đoạn u ám năm 2008 của đời tôi, tôi cứ xem đi xem lại phim đó.
Tôi đặt mua đĩa phim Bác sĩ Zhivago từ Mỹ, đó là đĩa phim đắt nhất của tôi, tôi nhớ giá tiền đĩa đó và cuốn "Trái đất nhìn từ trên cao" của Yann Arthus-Bertrand gửi về giá đắt tới mức tôi cảm thấy có lỗi với gia đình. Nhưng ko rõ vì sao có những thứ thôi thúc tôi phải đi, phải làm, phải đọc, phải chờ đợi, phải bắt đầu mà không biết bắt đầu từ đâu!
Tôi tìm cách mua và mượn được vài cuốn trong "Tủ sách Điện Ảnh" của đạo diễn Việt Linh, tôi đọc và tôi cực kỳ thích, tôi tự cảm ơn bản thân vì đã quyết định tự học bằng đọc sách. Và rất biết ơn đạo diễn Việt Linh vì tủ sách ấy, nhưng sau này hình như tủ sách không còn được tái bản.
Tôi hỏi mượn được một bạn trên facebook cuốn sách của bố em ấy, là Cục phó Cục Điện Ảnh và có một cuốn "giáo khoa cho nghề biên kịch" rất hay là "Viết kịch bản phim truyện", tôi biết những thứ rất cơ bản mà bây giờ bạn chỉ google 1 phút là trên mạng đầy ra: Dùng chữ courier cỡ chữ 12, mỗi trang A4 là 1 phút trên phim v.v...
Có những lần, tôi tầm sư học đạo ở… Sài Gòn. Tôi bay vào SG 4 ngày. Trong suốt 3 ngày liên tục, tôi chỉ ngồi trên 1 chiếc ghế trong quán cà phê cạnh Hồ Con Rùa. Chỉ có người trước mặt tôi thay đổi. Cứ 2 tiếng một người mới đến, họ không dạy tôi, họ huấn luyện tôi. Tôi chỉ hỏi và những người đi trước, những “người thầy trong 2 giờ” của tôi chỉ trả lời! Người là đạo diễn phim nhựa, người là nhà sản xuất trước ở Hãng phim Phương Nam, người là diễn viên, người là biên kịch, người là phó khoa Diễn viên của một trường Cao đẳng SKĐA của TPHCM, người là đạo diễn phim truyền hình, người là đạo diễn phim thời sự, người là nhà sản xuất phim truyền hình cho HTV, người là biên kịch hãng phim tư nhân, người là thiết kế phục trang sân khấu cho phim truyền hình. Mười mấy người thầy ấy, tôi thậm chí chưa một lần tặng hoa 20/11 cho họ! Nhưng sau này, họ đều nhận được thù lao từ tác phẩm - kịch bản đầu tay của tôi. Nhà sản xuất rất hào phóng.
Rồi tôi tìm người dẫn đường. May mắn tôi gặp cô Quỳnh Trang, bạn kém tôi hơn 10 tuổi, đang làm giảng viên của khoa Biên kịch ĐHSKĐA sẵn sàng "gia sư" miễn phí cho tôi những buổi "xoá mù chữ". Tôi mang sách vở các chiều cuối tuần tới nhà cô và học. Cô Quỳnh Trang vô cùng tốt, vô cùng tử tế, vô cùng giỏi cách truyền đạt, hiểu tâm lý của tôi, cô Trang nói với tôi một câu, mà sau này đã trở thành triết lý của cuộc đời tôi: Chị đừng tự ti! Chị đừng bao giờ nghĩ rằng gần 40 mới đi học lại từ đầu một thứ gì mới là thua kém người khác. Bởi kinh nghiệm của em cho thấy, tất cả những người sau 30-35 mới vào nghề, mới đi học vẽ, mới đi viết, mới khởi sự một ngành mới, đều là những người rất giỏi, rất xuất sắc! Và sự xuất sắc của họ lôi họ vào nghề, họ giỏi hơn tất cả những người vào nghề chỉ vì đã thi đỗ đủ điểm đại học!
<3
Nếu ở sau tuổi 35, chúng ta say mê điều gì đó, dùng toàn bộ bản thân và kinh nghiệm để làm điều đó, chắc chắn, đó là thành công mới trong cuộc đời: Chỉ vì chúng ta biết, chúng ta cần gì, và vì sao chúng ta đang ở đây!
<3
Tôi có cảm giác an ủi vô cùng khi học kỳ 1 năm thứ Hai, những nhóm sinh viên trong lớp làm kịch bản, thì tất cả đều chuyển thể kịch bản từ... một tác phẩm nào đó của tôi! Chỉ trừ nhóm tôi ra! Vì nhóm tôi, tôi kiên quyết phải làm một thứ gì đó không phải từ những bài nghìn vạn like của tôi. Kỷ niệm đó làm tôi tự tin, hẳn là mình đi đúng hướng, mình chọn khoa Biên kịch là đúng! Chắc chắn tôi có một trong những tố chất phù hợp để viết kịch bản.
Video này là trailer quảng cáo cho một tác phẩm của tôi viết kịch bản. Tôi đã trả tiền tác quyền tới 3 lần cho tác giả nước ngoài này trong suốt 9 năm, lần sau nhiều gấp 5 lần của lần trước. Tôi cũng đã viết vài chục kịch bản phim ngắn, video quảng cáo cho khách hàng phát trên VTV3, và chuỗi video quảng cáo được phát trên VTV1 lúc 20h, khi hết bản tin Thời Sự.
Có một khách hàng hỏi tôi, họ nên tổ chức sự kiện kỷ niệm ngày thành lập công ty họ ra sao. Và đó là vở nhạc kịch đầu tay của tôi. Tên vở nhạc kịch là “Những người đàn bà đang yêu”, vì tôi nhớ, bài hát tiếng Anh đầu đời tôi được nghe từ đĩa than là bài “Women in love!” năm 1981. Tôi sẽ cho cả hoa hậu và nồi xoong lên sân khấu! Tôi sẽ cho một người đàn bà gần như trần truồng trong bộ bikini màu nude, xoay xở và cay đắng trong 1 chiếc lồng chim bị cắt dọc, dát vàng! Vở nhạc kịch đó, vô cùng may mắn, vào thời điểm Ionah ở Láng Hạ vừa ra mắt được đôi tháng. Tôi thuê luôn toàn bộ diễn viên của Ionah mang theo phục trang của họ và thời trang của khách hàng để diễn theo kịch bản Women in Love, và khách hàng book trọn gói một buổi diễn độc quyền!
Có một kịch bản tôi còn đang nợ. Mùa Covid, Viện Geothe ở Nguyễn Thái Học đặt hàng tôi 1 vở kịch về sự lạc quan vượt qua đại dịch, sự bế tắc của những số phận đô thị, sự mất mát của cái tôi trong mùa cách ly. Tôi đã chưa thể viết được, dù tôi đã viết xong kịch bản văn học của nó, 9.000 chữ!
<3
Năm xa xưa ấy, sau khi làm xong bài kịch bản phim năm thứ ba cùng nhóm sinh viên cùng lớp, tôi mới rời khoá học biên kịch ấy vĩnh viễn. Như mọi khi, tôi đã có tới 3 lần, học đại học tới hết năm thứ 3 thì bỏ học. Kinh nghiệm bỏ học của tôi dày hơn kinh nghiệm cầm được một tấm bằng.
Nhưng có sao đâu, nếu bạn bắt đầu thứ gì đó sau tuổi 35, hãy nhớ: Bạn có thể không nhìn thấy đích đến của bạn, nhưng bạn biết rất rõ hướng đi!
Vì bạn đã biến thành la bàn của chính bạn! Tiềm thức và trực cảm được hơn 30 năm cuộc đời trải luyện, đã trở thành kim chỉ nam vô hình. Và trong não bộ của bạn, tình yêu dồi dào hơn nỗi lo sợ!
<3
Bạn đã dành toàn bộ tuổi trẻ để mài giũa, nên đừng tiếc nuối thanh xuân. Tuổi thanh xuân không mất đi, nó trở thành một cạnh của viên kim cương. Bạn không mất tuổi trẻ đâu, bạn vĩnh viễn sở hữu nó!
Hoá ra, trong những bước đường gập ghềnh của tôi, tôi nhận ra, tôi được thiết kế để không chạy trên những mặt phẳng phiu. Tôi nhận ra những va đập tôi nhận, và những va chạm khi tôi xung đột và làm đau những người xung quanh, là vì tôi đang sống như một chiếc quả lắc. Bao giờ quả lắc ngừng va đập, là lúc chiếc đồng hồ đã chết!
Nếu bạn yêu tôi, làm ơn ở xa tôi!
arthus bertrand 在 BeautiMode創意生活風格網 Facebook 的最佳解答
【誰都不應該在黑暗中獨自哭泣】
「21世紀2021年的現在,為何還可以用一包香菸賣掉一個女人?」對於發生在女性身上的暴力仍然說得不夠清楚:
「如果我們依照素材比例,將採訪裡的暴力片段放進電影中,它將會佔70%。」
- 《女也》(Woman)聯合導演安娜絲塔西雅米科娃
人類影像紀錄電影《Human》開創先例,成為第一部在聯合國大會廳首映的電影。而《女也》(Woman)則是《盧貝松之搶救地球》(Home)導演楊亞祖-貝彤(Yann Arthus-Bertrand),與烏克蘭人權記者暨導演安娜絲塔西雅米科娃(Anastasia Mikova),繼《Human》之後再度攜手合作的匯集女性生命淬鍊下最內心故事的紀錄片。
《女也》聚集世界各地不同文化、家庭或信仰背景的女性們,面對著鏡頭,以第一人稱的方式自敘:第一次月經、懷孕、工作、婚姻、教育、經濟獨立等議題,講述真實發生於「她」的故事。從國家元首、選美皇后再到偏遠地區的公車司機和農民,《女也》為生活在世界上的女性提供了更全面的描述。
#BeautiMode #紀錄片 #女也 #楊亞祖貝彤 #YannArthusBertrand #安娜絲塔西雅米科娃 #AnastasiaMikova
arthus bertrand 在 Yann Arthus-Bertrand | Paris - Facebook 的推薦與評價
Yann Arthus-Bertrand, 巴黎。 318541 個讚· 1124 人正在談論這個。 Page officielle de YAB (créée puis généreusement cédée par Taha Yassine) Site officiel de ... ... <看更多>
arthus bertrand 在 Behind the Scenes of the 2022 Campaign with Yann Arthus ... 的推薦與評價
"There is a kind of consciousness growing around the world that we all have a role to play in protecting it." - Yann Arthus - Bertrand ... ... <看更多>
arthus bertrand 在 Yann Arthus Bertrand Fanpage - Facebook 的推薦與評價
Yann Arthus Bertrand Fanpage ; 03:36. Agir rend heureux." Rencontre avec Yann Arthu ; 05:41. Yann, 76 ans, actif, activiste, altruiste, livre ses recettes ; 05:56. ... <看更多>