與Dr. Geoffrey Wright的一次主修課,曾經被巴爾的摩太陽日報報導,沒想到篇幅還蠻大,也挺詳盡的。有很多台灣學生曾經拿過他的大班課。老師昨天退休了,祝福老師身體健康萬事如意福如東海壽比南山,投資賺大錢。從此仙居涼爽,不被世事所煩擾。
It is just after 2 p.m. when Wright realizes he is late to a piano lesson. Wright's student, Wan-ching Li, is preparing for an important recital, and today's session will be used to polish her technique.
Wright swoops into the classroom, says a quick "hello," then stops short -- and plops onto the floor. From there, he cranes his neck, and peers up at the belly of a baby grand.
The piano is brand-new and has been equipped with a small box with ports for cables: a MIDI (Musical Instrument Digital Interface), standard equipment in the music profession, used to transfer sound data from musical instruments to computers. Wright grins like a boy with a new train: "This is cool."
Li is warming up, her fingers lightly touching the keys as she plays scales, then chords. As have most Peabody students, she has been involved with music nearly all her life: She began piano lessons at age 3, studied organ and composition in college, then worked as a production assistant at a recording company. Now 29, Li has come to Baltimore from Taipei, Taiwan, because she wants to create art that combines music and technology.
She begins playing "Caution to the Wind," a piece written in 1987 by James Mobberley for piano and tape-recorded accompaniment. The composition is delightful and raucous; at one point, Li karate chops the piano and, at another, she slams the keyboard cover.
The piece also demands machine-like precision.
Each stroke of Li's fingers must coincide perfectly with the music made by her inanimate partner, which plays on no matter what. "It is really hard to synchronize with the tape," she says later. "I have to put a stopwatch on top of the piano and watch it as I count seconds to make sure I am completely accurate. It doesn't allow me much freedom."
But at the recital, Li will play a second piece that illustrates what she and others mean when they talk about increasingly responsive interactions between man and computer.
The composition is called "Duet for 1 Pianist," and was written by Jean-Claude Risset for piano -- and computer. Playing duets with a computer is different from being accompanied by a tape
recorder. Information about each piano key Li touches, and the force with which it is struck, is transmitted by the MIDI to a computer. Based upon how and what Li plays, the computer decides which notes to play and how and when to play them. "With a computer, I can play in real time. I don't need to follow a recording."
She plays: Her small hands flying up and down the keyboard, her notes by turns full and rich, light and clear. The computer plays: Its synthesizer producing crescendos and trills that complement her music.
https://www.baltimoresun.com/news/bs-xpm-1998-05-31-1998151109-story.html?fbclid=IwAR1OquRLjPpnitb69hluxk44CTojA6aHrvL9bEoK0uSJSbXPA5bG9hpu2bM
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過13萬的網紅itsAmanda!,也在其Youtube影片中提到,There’s no score available, this cover was done by ear. 周杰倫6首經典情歌串燒來了! 明明就、青花瓷、擱淺、楓、手寫的從前、退後 周杰倫的歌比一般歌手的歌不容易聽膩 不管是旋律、和弦、還是歌詞都很特別 所有歌的key我都是照著原本的 沒有升...
「as it was chords」的推薦目錄:
- 關於as it was chords 在 Sandra Li 李婉菁 Facebook 的最佳貼文
- 關於as it was chords 在 Zee Avi Facebook 的精選貼文
- 關於as it was chords 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最佳貼文
- 關於as it was chords 在 itsAmanda! Youtube 的最讚貼文
- 關於as it was chords 在 Jess Wy 雷婉妍 Youtube 的最讚貼文
- 關於as it was chords 在 masa - masa Youtube 的最佳解答
- 關於as it was chords 在 As It Was Guitar Tutorial - Harry Styles Guitar Lesson - YouTube 的評價
- 關於as it was chords 在 As It Was by Harry Styles (ukulele) - Pinterest 的評價
as it was chords 在 Zee Avi Facebook 的精選貼文
Last weekend will forever be a memorable and pinnacle point in my vocal achievements... Together with @usembassykl, I had the opportunity to sing on @ellaaminuddins's 'Standing In The Eyes' and as some of you may know... This song is SUPER high, higher than my usual comforts.
@helenyap2013, one of Malaysia's renowned msuci arrangers insisted that I can in fact achieve it, by sending my words of encouragements thru multiple voicenotes, and at some point I even cried a little because I really believed that I couldn't do it. Helen kept encouraging me though, and after some tries... I FINALLY DID IT! 😭
It really felt like I unlocked new levels, vocally. It was a huge moment for me, so much so that after I was done with recording the track, I went and looked for all the high note songs I could never do before, but then my vocal chords said, 'Yo, let's chill a little. Lol'
So here you go, gais. A little taste of me singing in the key of E, which I think should just be changed to Key of Ella, because she does it best.
Also a reminder, that with the right amount of support and encouragement, you really can do anything! ♥️
as it was chords 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最佳貼文
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
as it was chords 在 itsAmanda! Youtube 的最讚貼文
There’s no score available, this cover was done by ear.
周杰倫6首經典情歌串燒來了!
明明就、青花瓷、擱淺、楓、手寫的從前、退後
周杰倫的歌比一般歌手的歌不容易聽膩
不管是旋律、和弦、還是歌詞都很特別
所有歌的key我都是照著原本的 沒有升高或降低
這也算是我其中一個強迫症🤣
每次彈cover我絕對不改key
因為我覺得人家歌手寫那個key一定有他的道理 所以我就是一定要照著他的key彈!
人家每次問我最喜歡聽誰的中文歌
我一定立馬回答周杰倫:))
他的歌我聽最多 所也才有辦法做接歌
之前在我IG精選動態也有即興彈周杰倫的接歌過
但那每首歌只需要彈15秒 所以很容易
這次彈這個一鏡到底 連著六首
我只能說 差點沒被我自己搞死🤣
因爲一鏡到底 沒有修音的緣故
所以有些微錯音還請大家多多包容🧡
希望你們喜歡這次的cover!
Here is a mashup of six songs I’ve pieced together from Jay Chou! @周杰倫 Jay Chou
I played all the songs with its original keys because I feel like there must be a reason the singer chose these keys for the songs.
Jay Chou has been my favorite Taiwanese singer since I was young - you won’t get tired of his songs easily because the melodies, chords and lyrics are just so unique.
I actually improvised Jay Chou’s songs on my Instagram before (you guys can still see it on my Instagram Highlight.) That was easy because I only had to play 15 seconds for each song:))
But now, there are six songs in a row, with a duration of 11 minutes in total (all done in one take)...so you might hear some wrong notes:p
Anyway, I hope you guys will love this cover the same as I do👾💞
🎵收音器材:
Microphone: https://bit.ly/3pJrEkB
Interface: https://bit.ly/3bNyXTJ
🔎Find me on Instagram: itsamandalo
https://www.instagram.com/itsamandalo/
📩Contact me: piano860623@gmail.com
as it was chords 在 Jess Wy 雷婉妍 Youtube 的最讚貼文
This is a nursery rhyme that I loved to sing when I was a little kid, a song that is dear to my heart as it reminds me of my childhood and my loved ones.
I hope everyone of you is doing well in this season, but if you don't, I hope my singing will cheer you up a little! :)
Things will get better, so stay strong and be hopeful!
If you like my video, please give me a thumbs up and subscribe to my channel !! ??????
http://tiny.cc/t0kxdz
Facebook : https://www.facebook.com/jesswymusic
IG : https://www.instagram.com/jesswymusic
這是我小時候很愛唱的兒歌,它會讓我想起我的童年和我的親人,有著特別的含義。希望你們每一個人在這段期間都好好的,如果你最近比較失落,我希望這首歌給你力量和安慰,事情總會好轉的,要堅強好嗎 :)
如果你喜歡我的影片,記得分享 + 訂閱 + 開啟小鈴鐺 !! ??????
http://tiny.cc/t0kxdz
JJ 《交換餘生》: https://youtu.be/fqN27zHRmaQ
自創曲 《巨嬰》: https://youtu.be/a1ZpAUBe9-8
周杰倫 《Mojito》: https://youtu.be/gSHk7Y2cEKM
Love Song- 方大同 : https://youtu.be/dDYgn6BUTXA
與我無關: https://youtu.be/kYEHVo_UhxA
踮起腳尖愛 - 洪佩瑜: https://youtu.be/9eyf3nw78xw
Forever Young- 艾怡良 : https://youtu.be/T6nwsfdQt7U
太陽 : https://www.youtube.com/watch?v=9OmlLHYPu3g
很久以後:https://youtu.be/tefy_Mv5xYU
Smile : https://www.youtube.com/watch?v=XeI0yyqlz7A
林宥嘉 - 兜圈 : https://www.youtube.com/watch?v=K0tP4XrPJ18
周杰倫 -說好不哭 : https://www.youtube.com/watch?v=_ksHoFCmknk
周杰倫 《等你下課》 : https://www.youtube.com/watch?v=yKEkbpPUbV0
【延禧攻略】《雪落下的聲音》: https://www.youtube.com/watch?v=GwldExheULs
體面 X 說散就散 : https://www.youtube.com/watch?v=wIAjhp-6OrE
盧廣仲 《幾分之幾》 : https://www.youtube.com/watch?v=X5jFUAeAhHo
我還年輕 我還年輕:https://www.youtube.com/watch?v=B8I2yDcWSlM
Lyrics:
You are my sunshine, my only sunshine
You make me happy when skies are gray
You'll never know dear how much I love you
Please don't take my sunshine away
The other night dear, as I lay sleeping
I dreamed I held you in my arms
But when I awoke, dear, I was mistaken
So I hung my head and I cried.
You are my sunshine, my only sunshine
You make me happy when skies are gray
You'll never know dear, how much I love you
Please don't take my sunshine away
#YouAreMySunshine #Lullaby #LiveRecording
#Sunshine #StayWell #StayAtHome #coversong #jazz #piano #musiccover
as it was chords 在 masa - masa Youtube 的最佳解答
ご視聴ありがとうございます!
English comment is after Japanese.
遅ればせながら、10/9にリリースされたスピッツの16thアルバム「見っけ」をゲットしました^^
どの曲も概ねシンプルなコード構成なのに、とても奥行き感のある曲に仕上がっていて、スピッツの曲って本当に不思議だなって思います。
加えて、マサムネさんの類稀なる非凡な歌詞もまた、スピッツソングの魅力のひとつですね。
このアルバムを最初に全体を通して聴いたときに、特に印象に残った曲が「ブービー」と「初夏の日」でした。(単にギターパートが印象的だったからかもしれませんが…)
ということで、今回は「ブービー」をカバーさせていただきました^^
ギターの方は、Aメロのアルペジオがすべて、といっても過言ではない曲です。
ですので、この部分はできるだけ原曲っぽくなるように耳コピしてみました。
一方、歌う方ですが、マサムネさんのようなエアー感漂う歌唱がまったくできずに、別の歌みたいになっちゃってます、スミマセン💦💦💦
拙いカバーですが、この動画が皆さんのカバーのご参考になれば幸いです。
※オリジナルはこちら!
https://youtu.be/zuOWnqfD5p4
*-*-*--*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thank you so much for watching!
Though a little late, I have gotten Spitz's 16th new album "Mikke (Found)" which was released at Oct. 9th, 2019.^^
Although many songs almost make up by simple chords, these songs have a depth feel very much, so I think that I'm so wonder.
Additionally, I think Masamune-san's lyrics which is so unique and unusual is one of the appeals of Spitz's songs.
Then, when I listened this album at first time, so especially impressed song was "Booby" and "Syoka no hi (The day in the first summer)".
(It might the guitar part just impressed for me...)
So, I did a cover of "Booby" at this time.^^
Regarding guitar, it is not too much to say that the arpeggio of verse is all of this song.
So, I tried playing as possible as close to the original arpeggio by dictation.
Meanwhile, about singing, sorry to say but my cover is completely different the original because I cannot sing like a Masamune-san whose voice is with a sense of atmosphere.💦💦💦
Although my unskilled cover, I hope this video will help for your guitar cover.
Thanks my friends!
*Original is HERE!
https://youtu.be/zuOWnqfD5p4
*-*-*--*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
#スピッツ #ブービー #見っけ
as it was chords 在 As It Was by Harry Styles (ukulele) - Pinterest 的推薦與評價
Ukulele songs Ukulele tutorial Ukulele Ukelele Easy ukulele songs Popular songs Ukulele Chords Easy, Easy. More like this. ... <看更多>
as it was chords 在 As It Was Guitar Tutorial - Harry Styles Guitar Lesson - YouTube 的推薦與評價
As It Was Guitar Tutorial - Harry Styles Guitar Lesson | Chords + Fingerpicking| ▻ FREE Chord & Songwriting Guitar eBook ... ... <看更多>