PIERO FORNASETTI – BẠN CÓ QUEN KHÔNG?
Tất nhiên với nhiều bạn ở đây, hình ảnh chân dung một cô gái hay đôi mắt mở to đầy ngờ vực xuất hiện ở khá nhiều bar/pub Việt Nam (Đặc biệt là Boheme, lmao). Vậy, các bạn sẽ thấy nhiều điều quen thuộc trên một số sản phẩm trang trí/decoration và tất nhiên rồi, có cả thời trang. Người nghệ sĩ mà muốn nói là Piero Fornasetti. Còn cô gái mà các bạn hay thấy là ca sĩ opera nổi tiếng Lina Cavalieri
Nước Mĩ có Andy Warhol, nước Ý có Piero Fornasetti..
Piero Fornasetti là một viên ngọc quý của nước Ý trong bối cảnh giữa thế kỉ 20 – khi mà tất cả mọi người đổ xô theo chủ nghĩa hiện đại thì Piero lại tập trung vào sở thích và đam mê của ông hơn. Thay vì một bức tranh lớn, ông thể hiện nghệ thuật của mình trên những món đồ nhỏ - xinh xắn và xuất hiện nhiều trong cuộc sống của con người (Đồ nội thất, vải dệt) bằng những hình ảnh siêu thực đầy dí dỏm và mang đậm chất pop-art mà thể hiện theo cách của người Ý. Tác phẩm của ông – không phải là thứ mà ông mong muốn sẽ treo trang hoàng tại một bảo tàng – nó sẽ là thứ mang lại vẻ đẹp cho vật dụng mà nó được đặt lên. Không bị động đợi một ai sản xuất dùm mình, ông còn tự mở ra một xưởng may của riêng minh – và các bạn biết không. Người nghệ sĩ thường sợ nhất điều gì? Đó là Artblock/ khi mà nghệ sĩ gặp phải một thời gian họ không thể nào phát huy được sự sáng tạo của họ, cạn kiệt ý tưởng. Còn Piero Fornasetti, một con “quái vật” đúng nghĩa với khả năng sáng tạo phong phú và không rào cản và vô hạn (Con số ước tính chưa chính xác là 11.000).
Tới Comme Des Garcon Xuân/Hạ 2017
Năm 2017, Rei Kawakubo công bố bộ sưu tập mới của mình tại Paris Fashion Week. Được lấy cảm hứng trực tiếp từ câu chuyện “Vị vua cởi truồng” trong tuyển tập truyện cổ tích của Han Christian Andersen. Các bạn chắc biết câu chuyện đó nhỉ, kể về một vị vua ngốc nghếch bị một cặp lừa đảo bán cho một bộ quần áo “Vô hình”. Những kẻ lừa đảo còn chốt một câu đánh thẳng vào sự sĩ diện ngu muội của ông vua “Chỉ những kẻ nào thông minh mới có thể thấy bộ quần áo này”. Lão vua không thấy nhưng chẳng lẽ lại nhận là mình ngu, cộng thêm sự tâng bốc của hai kẻ lừa đảo. Gã vua cởi truồng chạy lông nhông đi hỏi các vị quan lại và thần dân của mình. Tất nhiên với sự sợ hãi bị xử phạt khi nói lên sự thật và không dám nhận là mình ngu với câu khẳng định “Chỉ có kẻ thông minh mới thấy” – tất cả đều khen lấy khen để Hoàng đế và khiến gã nghĩ mình thật đẹp. Vị vua cởi truồng trở thành một câu chuyện châm biếm đầy màu sắc cho những kẻ ngu muội thích nịnh hót, tâm lí bầy đàn.
Nhưng Rei Kawakubo thì lại khác – Quần áo hiện tại, cũng có những thứ xấu xí mà lắm kẻ nịnh hót khiến những người ngu muội tưởng mình là đẹp. Ý tưởng đó đã được đưa vào Spring/Summer 2017 với cách sử dụng nhuần nhuyễn chất liệu cao su và nhựa trong suốt cho jacket, poncho và long-coat.
Những chiếc vương miện với phần tai bằng thú cũng ám chỉ về việc châm biếm này, cụm từ Rei để lên đồ cũng đầy hàm ý với “The King is Naked” – “Vị vua đang cởi truồng”, “Beauty is in the Eye” – “Vẻ đẹp trong mắt” và “It’s my fashion” – “Đó là thời trang của tôi”. Đúng rồi, các bạn sẽ liên tưởng ngay tới suy nghĩ “Thế nào là thời trang? Thế nào là đẹp? Có phải chúng ta naked rồi người ta cũng khen đẹp đúng không?” “Có phải cứ khoe thân là sẽ đẹp, là thời trang” “Hay thời trang bây giờ là như vậy?”. Đã có chủ thể thì tất nhiên phải có cái nhìn của người xung quanh, không thể nào hợp lí hơn khi không vận dụng các hình ảnh đầy tính siêu thực của Fornasetti – với các chủ đề và biến thể (Mắt, mũi, môi) của ca sĩ opera Lina Cavalieri. Rei Kawakubo đã vận dụng để truyền tải một thông điệp đầy chất châm biếm của bà trong giới thời trang 2017 hồi đó (Xin nhắc lại thời điểm đó là streetwear bắt đầu manh nha và ngôi nhà bền vững của haute couture bắt đầu bị lung lay). Trong bộ sưu tập đó, CDG cũng leak về đôi Dunk cùng chất liệu nhựa trong suốt nổi tiếng. Ý tưởng về đôi mắt cũng được thể hiện ở collab CDG x Supreme sau này.
Vậy – cô gái mà bạn thấy, bạn có quen không?
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過1,060的網紅Catherine Ha,也在其Youtube影片中提到,Hello my friends! I wanted to share with you my recent trip to Paris. In this video, we leave from LAX to CDG and spend our first day at Les Deux Mag...
cdg to paris 在 財經旅遊達人法比安 Facebook 的精選貼文
#國泰做出以下航班進一步減班
Bangkok – Singapore 21FEB20 – 28MAR20 7 weekly cancelled
Hong Kong – Adelaide Reduce from 4 weekly to
04MAR20 – 07MAR20 2 weekly
08MAR20 – 28MAR20 Cancelled
Hong Kong – Amsterdam 01MAR20 – 28MAR20 Reduce from 7 to 5-6 weekly
Hong Kong – Auckland eff 01MAR20 Reduce from 7 to 4-5 weekly
Hong Kong – Bangkok 10FEB20 – 28MAR20 Reduce from 63 weekly to up to 28 weekly
Hong Kong – Barcelona Reduce from 4 weekly to
19FEB20 – 29FEB20 3 weekly
01MAR20 – 28MAR20 2 weekly
Hong Kong – Boston Reduce from 7 weekly to
10FEB20 – 15FEB20 5 weekly
16FEB20 – 29FEB20 2 weekly
01MAR20- 28MAR20 3 weekly
Hong Kong – Brisbane eff 01MAR20 Reduce from 11 to 6-7 weekly
Hong Kong – Brussels 07MAR20 – 28MAR20 Reduce from 4 to 2-3 weekly
Hong Kong – Cape Town eff 14FEB20 Seasonal 3 weekly service discontinued 2 weeks earlier than planned (Previous plan: eff 17FEB20)
Hong Kong – Cebu Reduce from 14 weekly to
10FEB20 – 18FEB20 7 weekly
19FEB20 – 28MAR20 4 weekly
Hong Kong – Chennai Reduce from 7 weekly to
10FEB20 – 29FEB20 5 weekly
01MAR20 – 28MAR20 4 weekly
Hong Kong – Chicago O’Hare eff 21FEB20 Reduce from 7 to 3 weekly (Previous plan: 5)
Hong Kong – Colombo eff 10FEB20 Reduce from 5 to 3 weekly
Hong Kong – Delhi eff 01MAR20 Reduce from 14 to 9 weekly (Previous plan: 10)
Hong Kong – Dubai eff 10FEB20 1 daily cancelled
Hong Kong – Dubai – Bahrain Reduce from 7 weekly to
18FEB20 – 29FEB20 6 weekly
01MAR20 – 28MAR20 4 weekly
Hong Kong – Frankfurt eff 01MAR20 Reduce from 7 to 4-5 weekly
Hong Kong – Ho Chi Minh City eff 10FEB20 Reduce from 19 to 12 weekly
Hong Kong – Hyderabad eff 10FEB20 Reduce from 5 to 4 weekly
Hong Kong – Jakarta eff 11FEB20 Reduce from 26 to 12 weekly (Previous plan: 14)
Hong Kong – Johannesburg eff 06MAR20 Reduce from 7 to 3 weekly (Previous plan: 5)
Hong Kong – London Gatwick 17FEB20 – 28MAR20 7 weekly cancelled
Hong Kong – London Heathrow Reduce from 35 weekly to
17FEB20 – 29FEB20 20 weekly (Previous plan: 34)
01MAR20 – 28MAR20 15 weekly (Previous plan: 32)
Hong Kong – Los Angeles Reduce from 21 weekly to
18FEB20 – 29FEB20 12 weekly (Previous plan: 14)
01MAR20 – 28MAR20 10 weekly
Hong Kong – Madrid 01MAR20 – 28MAR20 Reduce from 4 to 1-2 weekly
Hong Kong – Male 26FEB20 – 28MAR20 4 weekly cancelled (Previous plan: eff 01MAR20)
Hong Kong – Manchester 28FEB20 – 28MAR20 Reduce from 7 to 2 weekly (Previous plan: 4)
Hong Kong – Manila eff 10FEB20 Reduce from 49 to 14 weekly
Hong Kong – Melbourne Reduce from 21 weekly to
20FEB20 – 29FEB20 12 weekly
01MAR20 – 28MAR20 10 weekly
Hong Kong – Milan Malpensa 01FEB20 – 28MAR20 7 weekly cancelled
Hong Kong – Mumbai Reduce from 10 weekly to
17FEB20 – 05MAR20 7 weekly
06MAR20 – 28MAR20 6 weekly
Hong Kong – Nagoya Chubu Reduce from 14 to
18FEB20 – 29FEB20 6 weekly (Previous plan: 7)
01MAR20 – 28MAR20 5 weekly (Previous plan: 7)
Hong Kong – New York JFK 19FEB20 – 28MAR20 Reduce from 18 weekly to 7 weekly (selected dates may see additional flights)
Hong Kong – Newark eff 10FEB20 7 weekly cancelled
Hong Kong – Osaka Kansai eff 15FEB20 Reduce from 28 to 16 weekly (Previous plan: 21)
Hong Kong – Paris CDG Reduce from 7 weekly to
24FEB20 – 29FEB20 6-7 weekly
01MAR20 – 28MAR20 4-5 weekly
Hong Kong – Perth Reduce from 10 weekly to
19FEB20 – 29FEB20 8 weekly
01MAR20 – 28MAR20 5-6 weekly
Hong Kong – Rome eff 01FEB20 4 weekly service cancelled
Hong Kong – San Francisco Reduce from 21 weekly to
17FEB20 – 29FEB20 10 weekly
01MAR20 – 28MAR20 7 weekly
Hong Kong – Seattle 03MAR20 – 28MAR20 Reduce from 5 to 3 weekly
Hong Kong – Seoul Incheon Reduce from 28 weekly to
15FEB20 – 29FEB20 14 weekly (Previous plan: 21)
01MAR20 – 28MAR20 17 weekly (Previous plan: 21)
Hong Kong – Singapore Reduce from 49 weekly to
10FEB20 – 24FEB20 21 weekly
25FEB20 – 28MAR20 14 weekly
Hong Kong – Surabaya eff 10FEB20 Reduce from 7 to 4 weekly
Hong Kong – Sydney Reduce from 28 weekly to
19FEB20 – 29FEB20 17 weekly
01MAR20 – 28MAR20 12 weekly (Previous plan: 18)
Hong Kong – Taipei Taoyuan eff 13FEB20 Reduce from 117 to 14 weekly
Hong Kong – Tel Aviv Reduce from 7 weekly to
20FEB20 – 29FEB20 5 weekly
01MAR20 – 28MAR20 2-3 weekly
Hong Kong – Tokyo Narita Reduce from 35 weekly to
18FEB20 – 29FEB20 18 weekly
01MAR20 – 28MAR20 17 weekly
Hong Kong – Toronto Reduce from 10 weekly to
28FEB20 – 10MAR20 9 weekly
11MAR20 – 28MAR20 7 weekly
Hong Kong – Vancouver eff 02MAR20 Reduce from 14 to 10 weekly (Previous plan: eff 19FEB20)
Hong Kong – Washington Dulles eff 14FEB20 4 weekly cancelled
Hong Kong – Zurich Reduce from 7 weekly to
23FEB20 – 29FEB20 6-7 weekly
01MAR20 – 28MAR20 4-5 weekly
Taipei Taoyuan – Nagoya Chubu eff 13FEB20 7 weekly cancelled
Taipei Taoyuan – Seoul Incheon eff 13FEB20 7 weekly cancelled
Vancouver – New York JFK eff 24FEB20 7 weekly cancelled, 4 weeks earlier than planned
#港龍做出以下航班進一步減班
Hong Kong – Bangalore Reduce from 7 weekly to
09FEB20 – 29FEB20 5 weekly
01MAR20 – 28MAR20 3 weekly (Previous plan: 5)
Hong Kong – Busan eff 19FEB20 1 daily cancelled (Previous plan: Reduce from 7 to 5 weekly)
Hong Kong – Chiang Mai eff 09FEB20 Reduce from 7 to 4 weekly
Hong Kong – Clark eff 10FEB20 6 weekly cancelled
Hong Kong – Da Nang eff 19FEB20 Reduce from 5-7 to 4 weekly
Hong Kong – Davao eff 11FEB20 4 weekly cancelled
Hong Kong – Dhaka eff 09FEB20 Reduce from 5 to 4 weekly
Hong Kong – Fukuoka eff 19FEB20 Reduce from 12 to 7 weekly
Hong Kong – Hanoi eff 09FEB20 Reduce from 14 to 7 weekly
Hong Kong – Jeju eff 09FEB20 2 weekly cancelled
Hong Kong – Kaohsiung eff 13FEB20 49 weekly cancelled
Hong Kong – Kolkata Reduce from 6 weekly to
09FEB20 – 13MAR20 5 weekly
14MAR20 – 28MAR20 3 weekly (Previous plan: 5)
Hong Kong – Kuala Lumpur eff 09FEB20 Reduce from 28 to 14 weekly (Previous plan: 21)
Hong Kong – Niigata eff 04MAR20 2 weekly cancelled
Hong Kong – Okinawa eff 19FEB20 4 weekly cancelled
Hong Kong – Penang eff 09FEB20 Reduce from 14 to 7 weekly
Hong Kong – Phnom Penh eff 09FEB20 Reduce from 14 to 7 weekly
Hong Kong – Phuket eff 09FEB20 Reduce from 14 to 7 weekly
Hong Kong – Shanghai Hongqiao 18FEB20 – 28MAR20 7 weekly cancelled (Cathay Pacific Group’s service to Mainland China further reduced to 34 weekly)
Hong Kong – Siem Reap eff 09FEB20 Reduce from 7 to 5 weekly
Hong Kong – Taichung eff 13FEB20 7 weekly cancelled
Hong Kong – Taipei Taoyuan eff 13FEB20 14 weekly cancelled
Hong Kong – Yangon eff 09FEB20 Reduce from 11 to 5 weekly (Previous plan: 7)
cdg to paris 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
FASHION SHOW - GIÁ TRỊ CÒN CÓ HAY KHÔNG?
Ngành công nghiệp thời trang hiện nay - được coi là 1 trong những ngành kiếm tiền kinh khủng nhất của quả đất này. Guồng xoáy “Fast fashion” đã cuốn phăng từ những thương hiệu nhỏ lẽ đến các tên tuổi tầm cỡ.
Một năm có bốn mùa - tương ứng với 4 bộ sưu tập mang tên Spring/Summer: Xuân/Hạ, Fall/Winter: Thu/Đông, Resort và Pre-fall - ngoài ra thêm vào đó nữa là các tuần lễ thời trang (Fashion Week) phải đi kèm với các buổi runway, trình diễn thời trang đắt tiền ( Ít nhất là khoảng 2 lần cho 1 năm). Chúng ta có bao giờ tự đặt câu hỏi rằng : Liệu các buổi trình diễn thời trang, có còn quá cần thiết hay không?
Thời thế đã thay đổi - công nghệ đã đánh dấu sự quan trọng của nó trong tất cả mọi thứ, lối sống, cách mua hàng và thời trang cũng vậy. Việc chi nhiều tiền để thực hiện các fashion show - để các thương hiệu showup các bản runway khét tiếng của mình và bán ra 1 bản Ready-to-wear hoàn toàn khác có thực sự cần thiết. Khi mà lượng người theo dõi qua mạng xã hội (Youtube, Instagram hay Facebook) đều có thể nắm rõ được 1 Fashion show hay chi tiết đồ như thế nào chỉ thông qua có còn màn hình. Và xin nhắc lại - ngành thời trang cũng là 1 ngành xả ra môi trường vô số chất độc hại đằng sau vẻ ngoài hào nhoáng.
Để so sánh - chúng ta hãy cùng tìm hiểu lịch sử của việc setup Fashion Show như thế nào?
Cái nôi của Fashion show - Theo cuốn lịch sử của ngành công nghiệp thời trang, viết bởi Francessca Sterlacci và Joanne Arbuckle - bắt nguồn từ Paris. Kinh đô của ánh sáng và thời trang, đã là nơi những show diễn thời trang bắt đầu, vào những năm 1800.
Và buổi trình diễn đầu tiên là dựa trên womenswear (Đồ phụ nữ) - thể hiện sự sáng tạo của các nhà thiết kế và cung cấp cho chị em một cái nhìn cụ thể. Chỉ đơn giản là một buổi mặc những sản phẩm trên 5 models nữ khác nhau và diễn ra khoảng 4 lần/ năm.
Lấy nguồn cảm hứng từ Paris - nền tảng đầu tiên của Fashion show được truyền tải tới “Big Four City’ của ngành thời trang. Đó là 4 cái tên mà nhắc tới ai cũng đều biết là Kinh Đô của nền công nghiệp này - bao gồm: Paris, Milan, London và New York.
Dù vậy - “Fashion show” những ngày này vẫn giữ các nguyên tắc vàng của mình. Đó là : “Fashion show” chỉ dành cho những vị khách hàng quan trọng, những khách hàng VIP - những người mua trọng điểm *Mass buyer* và cánh nhà báo (Những người phê bình, editor có máu mặt). Giới công chúng sẽ không được nhìn những sản phẩm có trong fashion show cho đến khi chúng xuất hiện tại các cửa hàng (trung bình từ 4-6 tháng). Chẳng bù bây giờ - fashion show là tầm 1 tiếng sau hình ảnh đầy trên mạng xã hội rồi.
Các bạn có biết vì sao các fashion show tổ chức ra mà Theo một timeline mà không bị trồng chéo không. 4 thành phố lớn với đồ sộ các nhà thiết kế muốn tổ chức fashion show - nên cần 1 kế hoạch để tránh bị nhầm lẫn và không đụng chạm giữa các thương hiệu - cho nên kinh thánh của ngành “Fashion Show” mang tên “Fashion Calendar” (Lịch Thời trang) đã được tạo ra từ những năm 1950s từ những hội đồng thời trang để đảm bảo ai cũng có thể phô diễn được sức mạnh của mình mà không bị trùng với bất kì nhãn hàng nào khác. Năm 2014- Fashion Calendar đã được mua lại bởi CFDA ( Hội đồng những nhà thiết kế thời trang của Mỹ) nhằm thể hiện tham vọng của người Mỹ trong việc kiểm soát được các nhà thiết kế trẻ và xu hướng hiện tại.
Trước những fashion show diễn ra nhỏ lẻ và diễn ra tại nhiều địa điểm khác nhau - ý tưởng Fashion Week được đưa ra để tập trung tất cả những thương hiệu lớn, trẻ và tiềm năng tại chung 1 địa điểm - 1 thời gian để không chỉ thống nhất mà còn tạo ra 1 lễ hội thực sự dành cho những con người đam mê thời trang. Fashion Week bắt đầu vào năm 1993 tại New York, 1 trong Big 4 và kéo dài tới tận ngày hôm nay.
Và tại đây - bên cạnh các fashion show bình thường - thì giống như 1 cuộc thi vậy. Các bạn nên nhớ là mỗi Fashion Show sẽ tập trung rất nhiều Buyers máu mặt, những Bloggers tầm ảnh hưởng lớn và các KOLs (đúng nghĩa là KOLs nhé) có thể thay đổi được tập tính mua của một thị trường. Tất cả anh tài của giới thời trang sẽ tụ tập về Fashion show - cho nên ngoài trình diễn thời trang - đây còn là 1 cơ hội để các brands thi thố, “khè nhau” về concept, ý tưởng - cách thực hiện sân khấu - đạo diễn, cách đi runway. Sao cho độc lạ nhất, sao cho ấn tượng nhất và hấp dẫn những cái tên “máu mặt” nhất. Tất nhiên, chi phí là không hề rẻ.
SỰ THAY ĐỔI - NHỮNG VẾT NỨT ĐẦU TIÊN:
Những cái đầu cáo già và kinh doanh bắt đầu nhúng tay vào Fashion Show. Họ nhận ra các chương trình quá nhiều, số lượng đồ cần lên lịch quá lớn và một điểm nữa rằng: số đồ xuất hiện trong fashion show không được bán ngay lập tức - cũng không bán toàn bộ mà phải tận 6 tháng sau - những người quan tâm mới có cơ hội để sở hữu. Trong khi đó - kinh tế thay đổi, cuộc sống con người cũng thay đổi theo - chìa khoá sống còn hiện tại chính là tiếp cận thị trường để tối ưu hoá việc mua bán - thì Fashion Show như 1 bức tường không hề nhỏ để nắm bắt xu hướng thị trường chung trong thời kì kĩ thuật số.
Những gã nhà giàu - bắt đầu drop tính truyền thống và chạy Theo doanh số và tính thực tiễn. Burberry là người đầu tiên - thay vì 4, giờ chỉ còn 2 collections cho 1 năm - không phân chia menswear và womenswear mà gom lại thành 1 buổi thống nhất, không đặt nặng runway mà còn kết hợp cả đồ “Ready-to-wear” - điều này đồng nghĩa là 6 tháng chỉ là 1 con số thôi - đồ tao làm trên fashion show có thể bán ngay tại cửa hàng chỉ 1 tuần sau đó.
Thời đại đã thay đồi Fashion show một cách rõ ràng nhất. Không còn quá nặng nề về tính bảo mật - ngày nay, các show được thoải mái chụp hình cho các kênh media. Ngoài ra nó còn được livestream - phát trực tiếp cho những khán giả không có mặt tại fashion show, vẫn có thể theo dõi dễ dàng ngay tại phòng riêng của họ. Không nhắm tới khách hàng đặc biệt, các brands bây giờ chú tâm vào khán giả và thị trường đại chúng. Mục đích đã bị thay đổi - không dành cho những người đam mê thời trang thuần nhất nữa - các fashion show ngày nay, chỉ với một mục đích rõ ràng nhất, thu hút càng nhiều người càng tốt - vì lẽ dĩ nhiên, nó sẽ dẫn tới doanh số và tiền càng nhiều.
Fashion show của ngày xưa đang hấp hối những hơi thở cuối cùng - vì dòng chảy của thời đại và công nghệ.
Ngày xưa - các cửa hàng, đối tác là một trong những phần quan trọng của các thương hiệu và fashion designer vì đó là kênh bán chính thống và mang lại hình ảnh thương hiệu của họ. Ngày nay thì không - mọi thứ đều dễ dàng đặt lên website riêng của họ và bán ra tới ngừoi tiêu dùng 1 cách dễ dàng. Nhưng cái thiếu ở đây chính là sự trải nghiệm, sự hiểu concept và nội dung thương hiệu. Cái cảm giác chờ đợi 6 tháng có lẽ đã không bao giờ còn và tồn tại trong thế giới quan nhanh chóng này.
GIÁ TRỊ CỦA ĐỒ RUNWAY?
Các bạn luôn biết rằng đồ Runway luôn có 1 giá trị cực kì cao vì nó không dễ mua và cũng không hẳn là dễ bán ra ngoài. Ngoài ra - vì xuất hiện trong runway với chi phí đầu tư cực kì cao thì giá bán của 1 runway items cũng phải tính Theo công thức GIÁ BÁN = GIÁ SẢN XUẤT + GIÁ MARKETING + GIÁ TỔ CHỨC RUNWAY. Nên tất nhiên, giá cao là chuyện bình thường vì nó cũng là 1 kiểu limited edition dành cho những dân chơi thực thụ.
Và nó là 1 con dao hai lưỡi - khi mà những con cáo già kinh doanh lợi dụng cái mác “Runway” này để thổi phồng các items của họ và bán với giá trên trời. Tiêu biểu chắc là Gucci và Balenciaga -các mặt hàng theo mình nhìn là kiểu ready-to-wear nhưng họ sẵn sàng bỏ trong runway để mang các label” Runway Item” để hợp thức hoá cho những con chiên ngoan đạo về giá trị thực sự của món đồ.
Trong khi đó - so với các brands mang tính lịch sử và thời trang hơn như là CDG, Yohji Yamamoto..thì đồ runway thường giá rất cao vì nó là linh hồn của nhà thiết kế. Chi tiết cầu kỳ, màu sắc không bắt bài được và thường không bán đại trà, chỉ tại các sự kiện vô cùng đặc biệt hay đấu giá - có vẻ những người lớn tuổi vẫn mong muốn giữ lại được giá trị cốt lõi của Fashion show.
Ngoài ra- chi phí runway cũng là 1 chuyện đáng cần nhắc - khi mà công nghệ đã cung cấp cho người xem những cái nhìn chân thực về Fashion show mà họ không cần tham gia. Vậy thực sự chi phí bỏ ra cho 1 runway có cần phải cao một cách quá vô lí như vậy không khi mà mục tiêu khách hàng là đại trà và họ không cần phải trực tiếp tham gia. Tính chất bắc cầu cũng lập nên - khi mà chi phí giảm thì các mác đồ “Runway Item” có cần phải cao như vậy nữa không.
Fashion show đang thay đổi và những giá trị của nó cũng đang thay đổi theo hơi thở của thị trường.
cdg to paris 在 Catherine Ha Youtube 的最佳解答
Hello my friends! I wanted to share with you my recent trip to Paris.
In this video, we leave from LAX to CDG and spend our first day at Les Deux Magots and unwind at the Park Hyatt Vendome Spa :)
Come travel with me :) ENJOY!
Editing by: @chrixtineha
bisous
C.H
____________________________________________________________________
LET'S BE FRIENDS!
Email: catherine@thuymy.com
INSTAGRAM: @catherinethuymyha
TWITTER: @catthuymyha
FACEBOOK: @catherinethuymyha
SNAPCHAT: @catthuymyha
MUSIC:
Track: Canals - Joakim Kraud
Music provided by NoCopyrightSounds.
cdg to paris 在 Raindy Yu Youtube 的最讚貼文
2017 August
一落機換好衫化好妝就開始行程啦。。。
請原諒我有D眼腫面腫 :(
Museum 4 days pass 62Eur
Unlimited to visit around 60 museums in Paris
Buy from CDG airport Tourist information desk
cdg to paris 在 SunitJo Travel Youtube 的精選貼文
กรุงปารีส มีสนามบินหลักอยู่ 2 แห่งคือ
1.สนามบินชาร์ลส์ เดอ โกล (Charles de Gaulle Airport หรือCDG) หรืออีกชื่อเรียกว่า Roissy Airport ที่ตั้งอยู่ทางตอนเหนือ ห่างจากเมืองประมาณ 25 กิโลเมตร รองรับเที่ยวบินนานาชาติเป็นส่วนใหญ่
2.สนามบินออร์ลี (Orly Airport) ที่ตั้งอยู่ที่ทางตอนใต้ ห่างจากเมืองประมาณ 14 กิโลเมตร รองรับเที่ยวบินภายในประเทศ เที่ยวบินจากยุโรปและเที่ยวบินต้นทุนต่ำ
1.เข้าปารีสโดยรถไฟ RER สาย B
สถานีรถไฟ RER ตั้งอยู่ที่ Terminal 3 และ terminal 2 ถ้ามาจาก Terminal 1 ให้นั่ง CDGVAL Airport Shuttel มาขึ้นที่สถานี Terminal 2 หรือ terminal 3 ก็ได้
รถไฟ RER สาย B ออกจากสนามบินเข้าปารีสทุกๆ 10 -15 นาที ตั้งแต่เวลา 04:56 – 01:40
ค่าโดยสาร € 9.50
Journey time
- approx. 25 minutes from Gare du Nord
- approx. 28 minutes from Châtelet-Les-Halles
- approx. 35 minutes from Denfert-Rochereau.
*** นอกจากนี้ยังมีสถานีรถไฟ TGV ให้บริการอยู่ที่ Terminal 2 อีกด้วย โดยรถไฟเหล่านี้จะวิ่งไปยังเมืองต่างๆโดยไม่ผ่านเข้าปารีส ***