รู้จัก Yandex บริษัทที่ครองโลกออนไลน์ในรัสเซีย /โดย ลงทุนแมน
ทุกวันนี้ คนส่วนใหญ่คงคุ้นเคยกับการใช้งานแพลตฟอร์มออนไลน์
เพื่อตอบสนองความต้องการในชีวิตประจำวัน
เราค้นหาข้อมูลจาก Google...
Continue ReadingGet to know Yandex, a company that ruled the world online in Russia / by investing man.
Nowadays most people are familiar with using online platforms.
To meet everyday needs.
We searched for information from Google
We order products from Amazon
We called a car and ordered food via Uber, Grab
We follow videos on YouTube
We listen to favorite songs on Spotify
But believe it or not, people can use these services through a single ′′ Yandex ′′ company.
What business does this company do? Why do they rule Russian over other famous platforms?
Investing man will tell you about it.
╔═══════════╗
cuddle Update the situation and economic situation with Blockdit
There's a podcast to listen to on the go.
Blockdit.com/download
╚═══════════╝
Yandex is Russia's biggest tech company
Founded in 1997 or 23 years ago by a businessman named Arkady Volozh
Yandex stands for Yet Another Indexer
Because the first business of the company is to make a search website.
In the global Search Engine market, Google is undoubtedly leading up to 92 % while Yandex has 5 % user with a 0.5 % share.
But within the Russian country
Yandex can rule the market share at 58 % to be regarded as Russian Google.
However, this is only part of the Yandex Kingdom because of 70 different types of internet-related businesses.
Let's see some interesting examples.
Yandex. Direct Online Advertising Business is like Google Ads. 61 % Russian market share.
Yandex. Market platform to buy products online like Amazon. Currently, there are 19 million users per month.
Yandex. Taxi platform called Uber, but embraced 60 % of domestic users until the end of 2018, Uber competitors have to sell Russian affairs for 36.6 % of Yandex's shareholders. Taxi instead.
Yandex. Eats food delivery service and Yandex Lavka, the new generation's popular grocery delivery service.
Resulting in quarter 1 2020 Transport business group grew 49 % compared to the same period last year.
Yandex. Music platform listening online like Spotify and Yandex. Video platform. Video watching online. Like YouTube. Latest. Total members of 4.3 million accounts.
There are also many other businesses like
Yandex. Flight Platform to book airfare
Yandex. Messenger Chat Apps
Yandex. Disk storage services on cloud
Yandex. Money Payment System and Online Banking
Alisa Smart Assistant like Amazon Alexa
Even during the COVID-19 incident Russia was one of the severe outbreak centers, the company developed a free virus detection kit to the public.
By the proportion of the company's income every 100 baht.
64 baht from advertisement fee
24 baht from car and delivery business.
12 baht from other businesses such as subscription fee, entertainment media.
If you ask what is the reason Yandex has succeeded in occupying online space?
The answer should be not hesitating to grab opportunities in hand.
The company's strategy is to analyze which businesses have potential and foreigners are starting to market. But it doesn't meet local people. Yandex will compete with simple service models and consistent with consumer behavior.
Because the company has a great advantage that it can design platforms to support the usage of Russian language properly and more accurately.
Improving Yandex's performance continuously following the development of internet technology.
But it's undeniable that the weakness of rubble currency from Russia's case of economic sanctions since mid 2014's after Ukraine Crimea land annexation to be part of itself. Assembled with the Expanding businesses, affecting fairly corporate profits.
Year 2013 (1 rubles equals 1.01 baht)
Income 39,900 million baht
Profit of 13,600 million baht.
Year 2017 (1 rubles equals 0.55 baht)
Income 52,000 million baht
Profit of 4,800 million baht.
Year 2018 (1 rubles equals 0.47 baht)
Income 60,000 million baht
Profit of 20,800 million baht.
This year, there is extra profit from separating Yandex business. Market venture out with another company
Year 2019 (1 rubles equals 0.49 baht)
Income 86,000 million baht
Profit of 5,500 million baht.
Yandex is listed on the NASDAQ stock exchange in the USA. Now it's worth 420,000 million baht.
And it is evaluated that Mr Arkady Volozh, who is founder and CEO has private property up to 42,000 million baht.
However, sometimes business-related to a lot of data is often troubled because government concerns about the security of important data that could slip into the hands of dissent countries.
Yandex was recently ordered to restructure the company without a single shareholder over 10 % and limit total expat shareholders to 50 %
Yandex story makes us know
In many countries, strong foreign brands often scare local business owners and dare to do anything.
But really, what those companies can fight with us is understanding the unique characteristics of domestic consumers.
So if you keep opening the door to opportunities.
At the end we may succeed.
Like the case of Yandex that has become everything in Russian life..
╔═══════════╗
cuddle Update the situation and economic situation with Blockdit
There's a podcast to listen to on the go.
Blockdit.com/download
╚═══════════╝
Follow to invest in man at
Website - longtunman.com
Blockdit-blockdit.com/longtunman
Facebook-@[113397052526245:274: lngthun mæn]
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram-instagram.com/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
References
-https://en.m.wikipedia.org/wiki/Yandex
-https://www.wired.co.uk/article/russias-search-engineer
-https://www.oberlo.com/statistics/search-engine-market-share
-https://yandex.com/support/all-services/
-https://www.statista.com/statistics/225701/revenue-of-yandex-since-2007/
-https://www.statista.com/statistics/225709/net-income-of-yandex/
-https://ir.yandex/news-releases/news-release-details/yandex-announces-first-quarter-2020-financial-results
-https://ir.yandex/news-releases/news-release-details/yandex-announces-fourth-quarter-and-full-year-2018-financial
-https://www.reuters.com/article/us-yandex-fund-law/russias-yandex-gets-green-light-from-putin-over-new-governance-structure-idUSKBN1Y10WS
-https://en.m.wikipedia.org/wiki/Arkady_VolozhTranslated
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過352的網紅Malaysia Food & Travel (vkeong.com),也在其Youtube影片中提到,Skyscanner is your online travel search engine, use it to compare and book the cheapest flights and hotels. It's completely free and easy to use!...
flight search engine 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[Apply Story] - Kinh Nghiệm Săn Học Bổng Toàn Phần Bậc Thạc Sĩ ERASMUS
Cả nhà ơi em có biết tin học bổng danh giá nhất châu Âu vừa được mở hôm qua :D Chiếc học bổng Erasmus Mundus bao trọn các chi phí đi học và được di chuyển học tại các quốc gia khác nhau trong quá trình học đã chính thức được mở đơn mời gọi các sinh viên quốc tế đăng ký học. Chị lục mãi mới tìm được bài của anh TungKevin - một người anh được học bổng này cách đây 9 năm. Anh Tùng học hết cấp 3 tại Viêt Nam sau được học bổng sang Trung Quốc học, vì mới sang nên anh chưa quen cách học của các bạn Trung, GPA không tốt, tiếng Anh là con số 0 tròn trĩnh cũng không có các bài nghiên cứu khoa học xuất sắc nữa. Vậy anh đạt học bổng bằng cách nào nhỉ? Các em có tò mò giống chị không cùng đọc bài tham khảo dưới đây tìm hiểu cách xây dựng hồ sơ của anh nhé.
<3 Share/ Tag bạn bè vào cùng nhau save lại bài viết và lên kế hoạch apply học bổng thôi cả nhà ơi <3
----------------------------------------------------------------
Bây giờ đi vào mục đích chính của bài viết này là chia sẻ kinh nghiệm với các bạn. Đầu tiên là sơ qua về profile và kết quả mùa apply vừa qua của tôi:
Under. School: one in China (unranked)
Major: CS
GPA: 83/100 (ranking:N/A)
Graduated: not yet.
Awards: 2 Gov. Scholarships, 1st Prize HSG toàn diện khối chuyên Toán-Tin ĐHKHTN Hà Nội.
LoRs: 2 Chinese Associate Prof. (unknown)
Foreign languages: Chinese, English (IELTS 7.0) , basic Japanese.
No pubs, no research exp, no work exp.
Hoạt động ngoại khóa: Many.
[Admissions]: NordSecMob (RL 6x), EuMI (RL 9).
[Offers]: ICT Trento Fellowship (tuition fee+€550/month, Declined), UTS Twente (€40k, Declined), HSP for VU Ams(tuition fee+rounded-trip flight tickets+visa fee+€1380/month, Accepted).
PHẦN 1: CÂU CHUYỆN CỦA TÔI
“Thời còn đi học cấp 3, nhìn bạn bè xung quanh ai nấy cũng English pro, rồi lần lượt đi du học, trong khi tôi thì tiếng Anh gần như kém nhất lớp, nên cảm thấy rất tự ti mỗi khi nhắc đến môn học này.Thực ra tôi tin vào khả năng của mình, chỉ là do tôi chưa có điều kiện được học tiếng Anh đến nơi đến chốn mà thôi. Cái giấc mơ được học tiếng Anh của tôi cứ bùng lên rồi bị dập tắt nhiều lần, lý do chính là vì không có điều kiện, và tôi cũng không muốn làm gánh nặng cho mẹ tôi.
Sang TQ học, cái giấc mơ ấy lại bị gác lại vì phải tập trung học cho tốt tiếng Trung để đảm bảo việc học đại học. Gần 2 năm tôi không đụng một tý tiếng Anh nào, đã dốt lại càng dốt hơn. Thời gian đó tôi lại đang nghiền mạng do mới có điều kiện tiếp xúc, nên cũng hay bỏ học hoặc lên lớp chỉ để ngủ do thức đêm nhiều. Thời gian cứ như thế trôi đi, cho đến khi tôi biết có một chương trình học bổng của thành phố nơi tôi đang theo học. Số tiền SHP không thể đủ cho tôi học thêm tiếng Anh đến nơi đến chốn, nếu được học bổng này thì tôi sẽ có đủ tiền học và thi tiếng Anh. Thế là tôi nộp đơn xin học bổng này, kết quả là tôi trượt, trong khi rất nhiều bạn bè của tôi lại được… Tôi không buồn vì nguyên nhân quá đơn giản, bỏ bê học hành như tôi làm sao mà được học bổng. Thế là tôi từ bỏ Internet, quay trở lại học hành tử tế theo đúng khả năng của mình, với mục đích đạt được cái học bổng kia, để bước tiếp trên con đường thực hiện giấc mơ của mình. Chỉ trong 1 học kỳ, tôi đã bứt phá và GPA học kỳ đó đứng top 10 của khoa, để rồi niềm vui vỡ òa khi tính điểm cả năm học, tôi được học bổng của thành phố đợt tôi apply lại lần 2. Tôi bắt đầu đăng ký các lớp học tiếng Anh cơ bản ở trường, những course đầu tiên điểm khá thấp, cũng chỉ khoảng 6x/100, rồi lên dần 7x rồi 8x. Sang năm 3 tôi mới nhận được số tiền học bổng trên, và tôi đã ra quyết tâm cho mình là hết năm 3 phải có được bằng IELTS để apply học bổng học Master. Tôi ném toàn bộ số tiền vào đăng ký lớp luyện thi IELTS và đăng ký thi IELTS, cộng với mua 1 cái mp3 phục vụ cho việc học. Trong vòng 5 tháng liền, tôi hầu như không hề có một ngày nghỉ: trong tuần thì đi học từ sáng tới tối do bài vở năm 3 khá nhiều, cuối tuần thì bắt tàu điện ngầm lên trung tâm luyện thi IELTS. Tôi phải học cách sắp xếp thời gian sao cho hợp lý nhất, để vừa đáp ứng được bài vở trên lớp, vừa có thời gian ôn thi IELTS, vừa có thời gian dành cho gia đình và tình yêu xa của tôi. Tháng cuối cùng là lúc tôi bị stress nhất, vì vừa phải làm 1 cái internship, vừa trong giai đoạn nước rút để thi IELTS. Ngay sau ngày kết thúc internship là ngày tôi thi IELTS. Và cuộc sống đã không phụ lòng người, tôi được 7.0 IELTS trong sự ngỡ ngàng và ngạc nhiên của nhiều người.
Có tấm bằng IELTS trong tay, tôi coi như đã thực hiện được một nửa giấc mơ của mình, lúc đó tôi tràn đầy tự tin và nhiệt huyết để chuẩn bị hồ sơ apply học bổng toàn phần Master. Giai đoạn này tuy có lúc khó khăn và có gặp thất bại, nhưng tôi luôn lạc quan và tin rằng mình sẽ có kết quả xứng đáng với những nỗ lực và cố gắng vừa qua. Để giờ đây, tôi đã thực hiện được giấc mơ của mình, đã có được những suất học bổng danh giá và đáng tự hào.
Cảm ơn bạn bè, gia đình, người yêu đã luôn ở bên cạnh động viên tôi, giúp đỡ tôi những lúc tôi mệt mỏi nhất. Và hy vọng rằng các bạn của tôi, những người đang gặp thất bại tạm thời, sẽ tiếp tục đứng lên và đi tiếp, vì cuộc sống sẽ không phụ lòng những người cố gắng và nỗ lực hết sức mình đâu…”
PHẦN 2: ĐỊNH HƯỚNG
Tôi cũng bắt đầu như mọi người, không biết tìm kiếm học bổng từ đâu, cái mốc cũng chỉ là google với những từ khóa chung chung kiểu như “học bổng du học”, “học bổng toàn phần”, etc. Rồi tôi biết đến VietAbroader, SVDuhoc, tôi đã thức rất nhiều đêm để đọc hết những bài viết hay, những bài SoPs của mọi người, để rồi tôi biết rằng có rất nhiều người họ đã nỗ lực cố gắng vượt qua khó khăn như thế nào để giành được học bổng. Tôi lên giây cót tinh thần cho mình, bất chấp mọi khó khăn cũng phải cố gắng để thực hiện giấc mơ bấy lâu nay.
Vào thời điểm hết năm 3 đại học, điểm của tôi trung bình được 83/100, nhưng điểm năm 1+2 không tốt lắm, chỉ có điểm năm 3 là khá hơn một chút, vì thế tôi bắt đầu tìm kiếm những học bổng mà focus vào điểm năm 3+năm 4. Tôi cũng bắt đầu với US, nhưng rồi tôi thấy học bổng chủ yếu là cho PhD, mà bản thân tôi chưa có ý định học lên PhD, cộng với các nguyên nhân khác như là chưa có GRE…nên tôi từ bỏ US. Sau khi tìm hiểu, tôi chuyển sang Canada, vì hầu như các trường họ chỉ xét điểm của năm 3+4, và điều quan trọng là có học bổng cho bậc Master nữa. Tôi cũng tập tành email cho giáo sư này nọ, khoảng gần 100 cái cho các giáo sư ở đủ các trường, để rồi không hề nhận được câu trả lời nào khả quan… Có một bà Prof. ở trường Manitoba thì có mail qua mail lại với tôi nhiều nhất, keep contact phải đến 2 tháng, nhưng đến thời điểm cuối cùng thì bà lại bảo rằng chỉ có thể nhận tôi làm student chứ không có fund cho tôi, làm tôi ngẩn ngơ vì đã đổ vào đó khá nhiều thời gian công sức để đọc papers của bà (để dựa vào đó mà viết mail)…Sau này tôi mới nhận ra rằng do tôi thiếu Research Exp., vì thế xin học bổng kiểu contact giáo sư là rất khó. Cuối cùng, tôi chuyển hướng sang Europe và bắt đầu tìm hiểu các nguồn học bổng của Europe.
PHẦN 3: TÌM KIẾM HỌC BỔNG
Các kênh tìm kiếm thông tin học bổng của tôi như sau:
– Sử dụng các nguồn thông tin có từ TTVNOL, VietPhd, có hẳn những topics như là “Danh sách học bổng toàn phần” của chị Rome ở TTVNOL, rồi mục học bổng cơ hội các nước bên PhD, tôi ngồi đọc từng bài một rồi tổng hợp lại thông tin.
– Muốn tìm học bổng của một nước nào đó, tôi thường search site studyin+tên nước đó, rồi từ đó link đến các thông tin học bổng. Ví dụ: Study in Sweden – SWEDEN.SE
, studyindenmark.dk, www.studyinnorway.no, studyinaustralia.gov.au, www.nuffic.nl, etc. Các keyword liên quan đến học bổng là: scholarship, funding, financial aid, financial support, grant, award… các bạn cứ tìm những mục có từ khóa đó là ra thông tin.
– Sử dụng các portal về học bổng như là www.getscholarship.net, scholarship-positions.com, www.eastchance.com/anunt_index.asp?q=eu,sch&start=1
– Sử dụng các search engine chuyên dụng, ví dụ như các bạn tìm kiếm học bổng Hà Lan không thể không biết đến www.grantfinder.nl
– Tìm kiếm thông tin có sẵn ở các forum nước ngoài. Như chúng ta đều thấy là các chương trình học bổng dân TQ, Ấn Độ và Pakistan được rất nhiều, vì thế tôi tập trung tìm kiếm thông tin học bổng của forum các nước này. Các site tôi tìm được là pakistanscholarships.com (site của Pakistan, nhưng nhiều thông tin học bổng dành cho quốc tế); bbs.taisha.org, bbs.gter.net (2 forum này của TQ, không biết tiếng Trung bạn vẫn có thể dùng google translate tool để đọc hiểu http://translate.google.com).
– Sử dụng kiến thức về tìm kiếm google. Bạn cần biết đuôi viết tắt của các nước, ví dụ Đan Mạch là .dk, Thụy điển là .se, Đức là .de, Hà Lan là .nl, Bỉ là .be, vân vân. Sau đó tìm kiếm kiểu như sau:
“site:.de master scholarship”, rồi biến hóa keyword đi, thêm các từ chuyên ngành của bạn vào, sẽ ra thông tin học bổng ở các nước tương ứng.
– Theo dõi thông tin về học bổng trên website của Bộ GD&ĐT www.moet.gov.vn , Cục Đào tạo với nước ngoài www.vied.vn, và một số trường đại học tại Việt Nam như Bách khoa HN…
– Sử dụng sự quan sát và phân tích thông tin. Khi tôi ngồi đọc bài trên các forum hay website, thấy bạn nào học trường nào mà có học bổng, tôi liền google ngay về trường đó, rồi tìm đến mục học bổng của trường để tìm.
PHẦN 4: PHÂN TÍCH BẢN THÂN+LỰA CHỌN HỌC BỔNG ĐỂ APPLY
Việc lựa chọn học bổng nào để apply cũng rất quan trọng, vì rải thảm nhiều thì tốn tiền+tốn thời gian, thế nên phải “rải có chọn lọc”, làm sao cho khả năng của mình đạt học bổng là cao nhất. Muốn thế thì phải biết trong tay mình có cái gì, không có cái gì, các cụ ngày xưa đã nói “Biết mình biết ta trăm trận trăm thắng” là như thế.
Như đã nói ở trên, khuyết điểm lớn nhất của tôi là không có kinh nghiệm nghiên cứu+kinh nghiệm làm việc và bảng điểm còn khuyết năm cuối (vì tôi apply khi mới hết năm 3). GPA tuy rằng không cao nhưng cũng có thể coi là pass, coi như thỏa mãn điều kiện cần. Điểm mạnh của tôi, tôi nghĩ là SỰ LIỀN MẠCH của các awards mà tôi đạt được, foreign languages và hoạt động ngoại khóa, cộng với một strong spirit mà tôi sẽ thể hiện trong SoP của mình. Nói qua một chút về SỰ LIỀN MẠCH của các awards, trong trường hợp của tôi tức là: kết quả học tập cấp 3 tốt, hết cấp 3 thì có học bổng đi học ở TQ, trong thời gian học ở TQ thì lại được học bổng của nơi theo học. Bản thân tôi thấy rằng đặc điểm này rất quan trọng trong bộ hồ sơ xin học bổng, nó cho hội đồng tuyển sinh thấy được sự XUẤT SẮC LIÊN TỤC của mình, và trong thư của trường VU Amsterdam giới thiệu tôi lên hội đồng xét tuyển HSP, thầy Coordinator đã nhấn mạnh đặc điểm này của tôi (điều mà tôi đã dự tính và thể hiện trong SoP khi apply vào trường). Vì thế tôi khuyên các bạn nên cố gắng thể hiện được đặc điểm này trong bộ hồ sơ xin học bổng của mình.
Sau khi cân nhắc kỹ càng, tôi quyết định apply các học bổng sau:
– Erasmus Mundus course NordSecMob: tôi thích làm về InfoSec nên lúc đầu tôi chỉ apply mỗi course EM này. Vẫn biết rằng EM rất coi trọng độ phù hợp của applicant’s background với course features, thể hiện qua research exp. và work exp., tôi lại thiếu 2 thứ này, nhưng tôi vẫn muốn thử sức với nó vì tôi có đam mê và có tự làm qua một vài thứ liên quan. Tuy nhiên, cũng chính vì thiếu hụt relevant research exp. +work exp. nên phần lớn SoP của tôi nói về những việc mà tôi đã tự làm, tự nghiên cứu, vì thế nên tôi ko còn nhiều space để nói về các điểm khác, đó có lẽ là lý do khiến tôi chỉ được vào RL rank 6x. Khi biết kết quả thì tôi cũng hơi buồn vì RL thấp như vậy, nhưng nghiên cứu lại thì đó cũng là kết quả hợp lý, thứ nhất đây là application đầu tiên của tôi nên chưa có nhiều kinh nghiệm, thứ hai lý do chính là tôi không thể hiện được mình PHÙ HỢP với course này (academically).
– Cái thứ hai tôi apply là University of Twente của Hà Lan. Qua trang web www.grantfinder.nl tôi tìm thấy thông tin học bổng trường Twente(UTS 40k), đọc qua tiêu chí của họ tôi tự thấy mình cũng khá phù hợp, vì học bổng vừa yêu cầu học thuật tốt mà hoạt động ngoại khóa đóng góp cho xã hội cũng tốt, rồi khả năng lãnh đạo, tôi thấy mình đều đáp ứng được. Vì thế tôi đã apply Twente, với mục đích apply cả UTS và xin Nomination của Twente để apply HSP. Cuối cùng họ không cho tôi Nomination HSP, và ban đầu chưa cho tôi Nomination cho UTS, mà bắt tôi chờ đợi tới tháng 4 rồi họ sẽ trả lời. (Lưu ý là học bổng UTS cũng cần Nomination của khoa, rồi hội đồng học bổng của trường sẽ xét lại một lần nữa trước khi đưa ra kết quả cuối cùng). Thầy Co. của khoa mail cho tôi lý do Twente từ chối ko cho tôi Nomination HSP là vì những người được Nomination họ GPA cao hơn tôi. Biết được thông tin này, tôi có cảm nhận là Twente họ khá chú trọng đển GPA, có vẻ đây là tiêu chí họ xét đầu tiên. Thế là tôi đành từ bỏ HSP for Twente, chỉ còn trông chờ vào cơ hội với UTS. Đúng tháng 4, tôi mail lại cho thầy hỏi về UTS, và một điều quan trọng nữa là tôi gửi thêm cho thầy GPA 2 học kỳ mới nhất của tôi (khá cao 3.9x và 3.6x), vì tôi nghĩ họ “thích GPA cao”, cứ gửi thêm biết đâu để lại được ấn tượng và được nominate lên. Quả đúng như vậy, thầy đã nominate tôi lên hội đồng học bổng của trường, và yêu cầu tôi gửi bảng điểm cụ thể của 2 học kỳ này+thesis subject mà tôi đang làm. Finally, tôi được UTS 40k. Như vậy sự phán đoán và tự tin dám làm theo phán đoán của mình cũng rất quan trọng các bạn ạ, vì thế gặp tình huống hãy chịu khó suy nghĩ và đưa ra reaction thật chuẩn.
– Cái thứ 3 tôi apply là VU Ams, với mục đích apply thêm để tăng cơ hội được HSP Nomination. Thật là may, vì VU Ams apply sau Twente khá lâu, cuối cùng lại được Nomination trước, và giúp tôi thành công với HSP. Kinh nghiệm của tôi ở đây là nên có backup cho các plan của mình, đề phòng trường hợp ko như mong muốn xảy ra.
– Cái thứ 4 tôi apply là EuMI, mặc dù năm nay course này ko chính thức như các năm trước, học bổng ko phải là 48k mà chỉ là 15k do các trường tự trích ra, nhưng tôi cứ apply backup, hơn nữa chỉ là apply online tốn có 16k VND tiền fax. Thực ra ban đầu tôi không biết thông tin này, nhưng hay theo dõi website của ICT Trento nên tôi biết năm nay họ cho học bổng của consortium, nên tôi apply, và nghĩ rằng ít người biết thông tin này nên mình có khả năng. Cuối cùng tôi vẫn vào RL rank 9, sau đó thì được ICT Trento cho học bổng trường.
– Các trường còn lại tôi apply là Westminster (UK), PoliTorino (Italy), UNSW(Australia, chuẩn bị apply End. nhưng có lẽ bh thôi).
Nói thêm một chút về lý do tôi chọn apply Hà lan và học bổng HSP: các bạn có thể thấy là hầu như ai apply EM cũng cố gắng apply HSP nếu được. Những người apply EM thì không có giới hạn 2 năm tốt nghiệp, còn HSP thì có giới hạn này, thế nên HSP vô hình chung đã thu nhỏ pool of applicants lại, đã giúp chúng tôi loại bỏ bớt những anh chị có thâm niên công tác và kinh nghiệm nghiên cứu khỏi cuộc chơi. Hơn nữa, để có được Nomination từ các trường cũng coi như là vượt qua 1 vòng. Và quan trọng hơn là trong các tiêu chí của HSP, tôi chỉ thấy có yêu cầu về mặt học thuật xuất sắc, chứ ko thấy nói gì về mặt nghiên cứu hay đi làm, đúng là cái mà tôi đang thiếu.
Một điểm nữa mà có lẽ các bạn ít để ý, đó là các trường Hà Lan thường yêu cầu cả bảng điếm cấp 3 khi apply Master (HSP thì họ nói chung chung là gửi transcripts và bằng, tôi gửi tất cả đại học và cả cấp 3). Profile cấp 3 của tôi khá tốt, càng làm tôi tự tin thêm khi lựa chọn Hà Lan và HSP. Và cuối cùng tôi đã thành công với sự quyết định sáng suốt của mình. Vì thế các bạn nào có profile cấp 3 tốt thì nên nộp cùng khi apply Hà Lan và HSP nhé, có thể sẽ là plus points đấy.
Qua kinh nghiệm của mình, tôi nghĩ việc phân tích ưu khuyết điểm của bản thân và lựa chọn học bổng phù hợp để apply đóng vai trò rất quan trọng trong việc đạt được thành công cuối cùng. Vì thế các bạn hãy chịu khó bỏ thời gian ngồi xem lại chính mình, nhờ mọi người nhận xét, để đưa ra nước cờ tiếp theo chính xác nhất.
PHẦN 5: CHUẨN BỊ HỒ SƠ VÀ APPLY
Sau khi đã lựa chọn cho mình các học bổng để apply, thì giai đoạn chuẩn bị hồ sơ và apply này chính là giai đoạn mệt mỏi nhất, nhọc nhằn nhất, quyết định trực tiếp tới việc bạn có được học bổng hay không. Vì thế các bạn phải tập trung cao nhất có thể cho giai đoạn này.
Có thể thấy rằng, những bạn có profile long lanh (GPA cao, trường top, rank cao, awards đầy mình, LoRs xịn, int’l pubs dắt lưng vài cái, kinh nghiệm làm việc tầm quốc gia quốc tế) thì việc họ apply và được học bổng probably chỉ còn là vấn đề thủ tục, hồ sơ của họ có thể mắc một vài thiếu sót nhỏ, SoP của họ có thể viết không thật hay, nhưng xét cho cùng thì họ vẫn được học bổng vì profile quá mạnh. Vậy thì chúng ta, những con người profile chỉ đủ dùng và sàng sàng nhau, có một vài mặt không thể cạnh tranh nổi với họ, làm thế nào để vẫn được học bổng. Chỉ còn một cách là đề ra chiến thuật apply hợp lý, chuẩn bị application thật cẩn thận, viết SoP LoRs thật hay, mục đích cuối cùng là maximize cơ hội được học bổng của mình, để stand out giữa hàng nghìn hồ sơ khác.
Nói qua một chút về giai đoạn chuẩn bị, tôi thấy rất nhiều bạn thi IELTS/TOEFL đúng vào lúc apply, tức là tầm khoảng tháng 9,10,11, sau đó lấy điểm có được cho vào cùng hồ sơ để nộp. Làm như vậy bạn sẽ không có nhiều thời gian để chuẩn bị tốt cho bộ hồ sơ của mình, vì vừa phải tập trung ôn thi, vừa phải lo các thủ tục giấy tờ, rồi tìm hiểu thông tin về trường. Vậy thì tại sao không tách các việc đó ra, theo từng khoảng thời gian, để ta có được sự chuẩn bị tốt nhất cho từng giai đoạn? Time Schedule của tôi như thế này:
Tháng 7 thi xong và có điểm IELTS –>tháng 8 tìm trường, học bổng+công chứng giấy tờ–> tháng 9 viết SoP+LoRs–>tháng 10 gửi hồ sơ.
Chính vì có một kế hoạch chi tiết như vậy, nên tôi có thể tập trung đầu óc cho mỗi công đoạn để chuẩn bị tốt nhất cho bộ hồ sơ của mình. Và cũng chính vì thế mà các bước tôi làm rất thuận lợi và nhanh chóng, không gặp vướng mắc mấy.
Thế nào được gọi là đã tìm hiểu về trường và học bổng định apply?
Về cơ bản, có nghĩa là bạn đã lục tung website của trường lên, biết được entry requirements là những gì, required documents là cái gì. Nhiều bạn hỏi rằng thấy required docs trên web phải bao gồm các thứ a,b,c, nhưng mình thiếu thứ a hay thiếu thứ b thì có được không. Đã gọi là required documents thì các bạn cứ thế mà chuẩn bị cho đầy đủ, các bạn viết mail hỏi trường những thứ đó họ không trả lời cho thì cũng đừng giận. Một điều nữa là hãy đọc kỹ mục Eligibility của từng học bổng, xem mình có THỎA MÃN TẤT CẢ các điều kiện họ nêu không, để tránh mất thời gian apply và bị loại ngay từ vòng gửi xe. Nhiều bạn apply những học bổng mà họ ghi rõ ràng là chỉ dành cho EU/EEA, thế mà cứ đâm đầu vào apply??? Khi bạn tìm hiểu về trường, xin hãy đọc cái mục FAQs nữa nhé, các câu hỏi mà bạn thắc mắc đa phần là nằm ở đấy. Một số trường hợp bạn không thỏa mãn điều kiện nào đó trong mục Eligibility mà vẫn được apply, thì cứ đọc mục FAQs là có. (Nếu người khác tìm được thông tin bạn cần trên website của trường, mà bạn không tìm được, thì bạn không phù hợp để apply học bổng. Do your homework plz!)
Cơ bản là như thế, còn tìm hiểu một cách chi tiết hơn thì như sau: Google or everything (qua bạn bè, facebook, forum, networking…) để tìm các thứ liên quan đến học bổng đó: phân tích+thống kê tình hình các năm của học bổng(A), yếu tố quan trọng nhất của học bổng đó là gì(B), những người đã apply thành công học bổng đó profile+applications của họ ra sao(C). Muốn đạt được (A), (B) thì chỉ còn cách tự tìm kiếm+đọc bài+tự mình tổng hợp phân tích thông tin mà thôi. Còn muốn đạt được (C) thì ngoài các kênh thông tin trên, bạn có thể vào xem trong khoa trong trường bạn apply có mục Alumni không, nhảy vào đó đọc xem có anh chị VN nào không, đọc bài của họ xem có thu được thông tin gì không (họ học trường nào ra, làm về cái gì, etc…). Nếu mà tìm được contact của họ thì quá tuyệt vời rồi. Tìm được contact thì tốt, chịu khó liên lạc với họ để hỏi kinh nghiệm, but ask intelligent questions plz!. Hãy thể hiện mình là người có chuẩn bị, có tìm hiểu, đừng có cái gì cũng hỏi, không ai đủ kiên nhẫn và nhiệt tình để trả lời cho bạn các vấn đề cỏn con đâu.
Một vấn đề nữa là sắp xếp thông tin: đối với mỗi trường hay mỗi học bổng bạn định apply, hãy tạo một Folder riêng biệt tương ứng trên Bookmark Firefox của bạn, rồi mỗi khi đọc đến các thông tin quan trọng như là requirement, deadline, etc tất tần tật liên quan đến trường hay học bổng đó, hãy save tất cả vào Folder trên. Làm như vậy sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian cho bạn đấy!
Về SoPs, LoRs:
Ngoài các yếu tố không thể thay đổi như là GPA, trường học, rank, awards…, thì các bạn chỉ còn có thể trông chờ vào SoPs, LoRs để tăng cơ hội được học bổng mà thôi. Vậy thì viết làm sao thật hay, thật thuyết phục, làm sao để stand out giữa vô vàn applications khác, là vấn đề mà bạn nào cũng quan tâm.
Để có được LoRs hay, thì bạn nên tính trước ít nhất 1 năm. Tại sao tôi lại nói như vậy? Nghĩa là trong quá trình học, bạn đã phải tự chọn cho mình những Referee tiềm năng, người mà có khả năng viết LoR hay cho bạn, hoặc bạn có thể xin chữ ký một cách dễ dàng. Sau đó thì tìm cách tiếp cận những Referee tiềm năng này, thể hiện bản thân của bạn, sao cho Referee đó có ấn tượng tốt về bạn, và HIỂU BẠN LÀ AI. Ví dụ trong trường hợp của tôi, học kỳ 1 năm 3 tôi đã để ý và chọn ra được 2 Referees tiềm năng cho mình. Sau khi đã lựa chọn như vậy, tôi bắt đầu thể hiện mình: tôi cố gắng đăng ký các khóa học mà có 2 Referees này giảng dạy, cố gắng hỏi họ các câu hỏi trên lớp, thi cố gắng đạt điểm cao. Đặc biệt hơn, kỳ mùa hè năm 3 tôi đã chọn một người trong số họ làm Supervisor cái Internship của tôi (và tôi còn được vị này chọn làm team leader nữa). Vì thế, mặc dù 2 Referees của tôi không hề có tiếng tăm, nhưng LoRs mà họ cho tôi thì phải nói là Fantastic!!!
Tới quá trình viết, kinh nghiệm của mọi người+cách viết thì rất nhiều rồi, ở đây tôi xin chia sẻ kinh nghiệm của mình trong việc viết SoPs và LoRs:
– Tùy theo yêu cầu và tiêu chí của từng học bổng mà viết SoPs+LoRs sao cho người đọc thấy mình PHÙ HỢP với tiêu chí của học bổng đó nhất.
– Thực hiện vòng tuần hoàn Reading—Writing—Revising, tức là đầu tiên đọc những bài mẫu để học cách viết của họ, tìm ý tưởng; sau đó bắt tay vào viết; viết xong thì nhờ mọi người sửa+bản thân mình sửa. Cứ lặp đi lặp lại như vậy đến khi nào có được một bản ưng ý thì thôi.
– Khi viết thì lập Outline các ý cần viết trước (theo kiểu gạch đầu dòng), sau đó phát triển lên thành một bài hoàn chỉnh. Cố gắng TRẢ LỜI HẾT các câu hỏi mà học bổng đó yêu cầu, cố gắng BALANCE các ý, và CONNECT các ý với nhau.
– Trong SoPs hãy cố gắng đề cập nhiều nhất có thể đến những gì KHÔNG CÓ trong các factors khác. Đừng nói nhiều về awards, thành tích học tập mà họ có thể thấy trong CV của bạn, hãy nói về những thứ như là bạn đã làm được những gì liên quan đến ngành học mình đang định apply (Quá khứ), tại sao bạn lại muốn học cao lên về ngành này (Hiện tại), học xong nó thì bạn đạt được cái gì theo dự định (Tương lai).
– Trong LoRs thì hãy chia các đặc điểm của mình ra để viết (HÃY NÊU VÍ DỤ CỤ THỂ CHỨ ĐỪNG VIẾT CHUNG CHUNG), và các LoRs thi thoảng giao nhau ở một hay hai đặc điểm nào đó, để hội đồng thấy được TẤT CẢ ĐIỂM MẠNH trong con người mình.
– Cách làm của bản thân tôi khi viết SoP, LoRs: download các tài liệu hướng dẫn cách viết+collect một vài sample của những người đã apply thành công các loại học bổng, sau đó print them out, rồi ngồi đọc+phân tích các mẫu câu hay, ý hay (dùng highlight pen), cuối cùng là áp dụng vào bài của chính mình với những ví dụ cụ thể của chính mình.
Chuẩn bị xong hồ sơ và gửi hồ sơ đi coi như bạn đã hoàn thành phần lớn công việc của mình rồi đấy, nhưng “công việc hậu trường” thì cũng quan trọng và không thể thiếu sót.
Gửi hồ sơ đi, bạn phải liên lạc với trường để hỏi xem họ đã nhận được hồ sơ chưa, hồ sơ có thiếu sót gì không, để kịp thời bổ sung.
Liên lạc với trường như thế nào cho hiệu quả?
Rất nhiều bạn phàn nàn về việc email hỏi trường mà mãi không thấy reply, tạo nên tâm lý lo lắng và không yên tâm. Xin lưu ý với các bạn rằng, thời điểm apply hồ sơ rất nhiều, và candidates email cho trường rất kinh khủng, nên họ không trả lời hết cũng là điều dễ hiểu. Ở đây tôi quote lại kinh nghiệm mà mình đã viết trên diễn đàn để chia sẻ với các bạn (đối với các trường ở các nước khác cũng áp dụng tương tự):
“Để Twente+các trường khác nhanh chóng reply khi mình contact hỏi han, kinh nghiệm của tớ là: mail hỏi họ tầm 7h-8h sáng (giờ bên họ) + tầm 14h-15h (giờ bên họ). Lúc đó là lúc họ bắt đầu làm việc ca sáng (or ca chiều), bạn mail tầm đó thì sẽ vào Inbox của họ ở Page đầu tiên, là cái mà họ nhìn thấy đầu tiên khi Log in vào mail~~> họ sẽ reply. Tất nhiên đó là suy đoán của riêng cá nhân mình, nhưng mình đã áp dụng cách này khá ok và họ sẽ mail lại luôn trong ngày, hoặc cùng lắm là ngày hôm sau.
Cụ thể đối với Twente, bạn mail tầm 2h chiều Vn nhé. Có thể vào đây để convert timezone: http://www.timezoneconverter.com
Thêm 1 tip nữa đó là cái subject của mail, subject attractive 1 tý thì họ sẽ chú ý hơn. Ví dụ bất kể hỏi cái gì, mình cũng để subject là :”Did you receive my application package?”, hơi củ chuối 1 tý nhưng mà đc việc ”
Các công đoạn như vậy coi như xong, giờ thì chỉ còn chờ đợi mà thôi. Lưu ý trong giai đoạn này vẫn nên giữ liên lạc với trường, để họ có yêu cầu gì mình còn đáp ứng ngay.
PHẦN 6. NHẬN KẾT QUẢ VÀ QUYẾT ĐỊNH
Trong toàn bộ quá trình apply học bổng, yếu tố may mắn cũng luôn được mọi người nhắc đến. Bản thân tôi thì quan niệm rằng, yếu tố may mắn cũng có thể do bản thân chúng ta tạo nên. Bằng cách nào ư? Đó là cố gắng giúp đỡ mọi người xung quanh, thì cuộc sống sẽ mang lại may mắn cho mình.
Nếu bạn nhận được nhiều học bổng, thì từ chối các học bổng mà bạn không định đi một cách nhanh chóng cũng là một cách để giúp đỡ và tạo cơ hội cho người khác đấy. Vì thế xin hãy quyết định nhanh chóng và take action nhé!
PHẦN 7. LỜI KẾT
Mong rằng những kinh nghiệm trên đây của tôi có thể giúp ích cho các bạn trong quá trình chinh phục học bổng toàn phần, thực hiện giấc mơ du học của bản thân. Và khi đã thành công rồi, xin hãy bỏ chút thời gian quý báu của các bạn quay lại đây chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đến sau nhé.
Source: tungkelvin.wordpress.com
Link: https://bit.ly/319W7fv
#scholarshipforvietamesestudents #hannahed #hannah #scholarship #studyingabroad #applystory #erasmusmundus
#erasmusscholarship #hannahedapplystory
flight search engine 在 Zyzool Mira Travel Facebook 的最佳貼文
Hai semua.
Ramai yang mesej mira tanya percutian ke Tokyo Jepun baru-baru ni.
Ok baru ada kesempatan nak share.. 🙏😅
Kami acah-acah backpack ke negara matahari terbit pula kalini.
Percutian ke Tokyo Jepun ni ada pertambahan ahli 😆. First time bawa Afya naik kapal terbang nervous jugeee... Dulu anak sorang. Kalinih 2 anak huhu... Hehehe alhamdulillah kami berempat (Zyzool, Mira, Ayra 4 tahun & Afya 7 bulan) berjaya redah kasi pecah tumit kaki di bandaraya Tokyo Jepun selama 7 hari 6 malam! (serius tak cukup hahaha)
Berikut mira senaraikan sebahagian PERBELANJAAN kami untuk Tokyo, Jepun 2017.
Flight Ticket : Return Ticket RM703 seorang kecuali Afya (Infant) RM250
Penginapan : RM1055.30 (7 hari 6 malam) Purata RM175.88 per night
Pengangkutan : ¥7,500 (~RM281) seorang (Ayra free)
Travel Insurance : RM97.50 satu family
Tokyo Disneyland + Tokyo Disneysea : Dewasa ¥13,200 (~RM494) Kanak-kanak ¥8,600 (~RM323)
Sanrio Puroland : RM73 seorang
Fujiko F. Fujio Museum : Dewasa ¥1,000 (~RM38) Kanak-kanak ¥500 (~RM19)
Tokyo Tower + One Piece : Dewasa ¥2,900 (~RM108) Kanak-kanak ¥900 (~RM34)
Semua tiket Ayra berbayar kali ni sebab dah 4 tahun huhuhu mohon bertabah ayah 💸#zyzooljanganbotakpliss 😅😆. Manakala tiket Afya masih free kecuali tiket kapal terbang hihi
INFO PENTING
1. VISA : Tak perlu mohon visa untuk ke Jepun tapi dalam kapal terbang pramugari/ra akan edarkan DISEMBARKATION CARD & CUSTOMS DECLARATION pada setiap pelancong untuk Visa on Arrival. Tulis dengan lengkap supaya tiada keraguan hohoho..
2. INTERNET : Internet mira beli siap-siap simkad Hello 1010. Kami beli yang 5GB 7 Days. Coverage terbaik dan untuk mira yang heavy user internet nih hihihi 5GB memang cukup. Actually siap beli extra risau tak cukup tapi sepanjang 7 hari tu 3GB je guna rupanya. So ada 1 simkad tak gune lagi nih.. hohoho.. Kat dalam kapal terbang sebelum mendarat Zyzool dah siap-siap masukkan simkad Hello 1010. So touch down DISABLE kan Airplane Mode so kat airport dah boleh dapat signal terus. hehe ouh jangan lupa ON kan DATA ROAMING. Kat tempat kami tinggal ada FREE WIFI. Di Haneda Airport pon ada FREE WIFI. Kat certain train station pon ada FREE WIFI termasuk dalam train.
3. KAD DEBIT/KREDIT : Sebelum ke Jepun cuak jugak kot-kot kad debit/kredit tak diterima di sana sebab pernah baca negara jepun ni cash oriented society dan tak terima kad lebih-lebih lagi ada kes pelancong tipu kad kredit mereka di sana. Tukar cash pulak ciput jer (yeke?🙊).. But don't worry Alhamdulillah kesemua tempat mostly memang accept credit card waima kiosk kecik jual mainan, jajan dan ais krim pon. Sebelum melancong confirmkan kad debit anda boleh digunakan di luar negara.
4. PENGANGKUTAN : Kat sana kami naik train je. Boleh beli tiket untuk setiap perjalanan atau lagi mudah terus beli kad Pasmo/Suica. Pasmo & Suica nih macam Touch & Go la kat Malaysia. Dua-dua sama je IC Card cuma nama je lain sebab syarikat lain-lain. Hasil pembacaan & research dari mereka yang pernah ke jepun maka kami memilih kad Pasmo sebab?? Sebab kalau pulangkan balik kad Pasmo dapat duit baki dalam kad + 500 yen deposit. (tapi tak pulangkan pon sebab nak buat kenangan + valid 10 years.. hehe) Manakala kalau kad Suica ada cas return fee jika duit baki dalam kad melebihi 220 yen. Jelas tak?? huhu Tapi kalau tanya mira, PASMO or SUICA? Mira akan pilih SUICA.. sebab?? rahsia hehehe.. Kalau korang memang nak pergi banyak tempat dalam 1 hari boleh ambil day pass. Yang ni hanya untuk pelancong (kitalah pelancong tu 😅). Ada 24h, 48h, 72h ikut kesesuaian la korang nak pilih yang mana. Tunjukkan passport anda ya. Gunakan tiket pas ni di laluan Tokyo Metro dan Toei Subway sahaja. Selain dari laluan ni guna Pasmo/Suica.
5. PENGINAPAN : Yang nih serius kena booked awal. Kalau makin lambat korang booked makin mahal la atau dapat bilik yang tak bape best atau jauh dari attraction.. hehehe nasib... Ok ni ada satu apps search engine untuk hotel yang best mira nak share dengan korang. Korang bolehlah install apps HotelsCombined.com untuk cari tempat tinggal yang sesuai dengan anggaran bajet korang. Just pilih je range price per night dan HotelsCombined akan senaraikan hotel yang bersesuaian. Pilih hotel pilihan anda dan HotelsCombined banding harga dari Booking, Expedia, Agoda dll. Mudah bukan? Kami booked awal 3 bulan sebelum.. 2 malam pertama Zyzool booked melalui airbnb di area Arakawa-ku. 4 malam terakhir pula kami stay area Tokyo Skytree dengan hanya RM160 semalam. Siap boleh masak, basuh baju, dan ada bath tub lagik.. hihi best-best
6. APPS : Jangan lupa untuk download sesiap MAPS.ME atau google maps apps dan pointkan tempat-tempat bakal korang pergi atau download mana-mana map apps yang korang suka…Install juga apps NAVITIME untuk check train semasa yang korang akan naik. Alhamdulillah memang mudah dan sentiasa di jalan yang benar. hehe. Kalau nak tengok www.HyperDia.com pon boleh juga.. terpulang pada korang yang mana selesa. Kalau pergi ke Tokyo Disneyland/ Tokyo Disneysea bolehlah install apps TDR Alert agar memudahkan perjalanan anda dalam taman tema tersebut.
7. TRAVEL INSURANCE : Lindungilah perjalanan anda dengan travel insurance. hihi.. Yang ni Zyzool belikan travel insurance AXA Smart Traveller VIP. RM97.50 cover untuk kami berempat. Nih pakej untuk 1 family. Insuran ini meliputi trip cancellation, travel delay, missed departure, lost luggage dll. So boleh travel with peace of mind 😊
8. TAMAN TEMA : Actually percutian kali ni memang fokus untuk Ayra. Dulu dia kecik masa pergi Korea, Indonesia & Hong Kong so tak berapa faham.. Tengok gambar, barulah senyum-senyum tanya nih masa Ayra kecik ya ummi? hihi di Hong Kong Disneyland dia ingat tapi terkejut sebab tak sangka jumpa Mickey Mouse dan Sofia the First depan-depan tu yang muka ambil gambar muka macam tak percaya.. hahaha
Tokyo Disney Resort : Pada mulanya nak pilih salah satu je tapi memandang Tokyo Disneysea hanya ada di Jepun sahaja manakala permainan kanak-kanak banyak di Tokyo Disneyland maka terpaksalah kami kerja keras untuk masuk kedua-dua taman tema tersebut. hohohoho.. #zyzoolmohontabah 💸😅. Tiket nih boleh beli kat main entrance tapi kami nak secure tiket confirm dapat so beli kat Disney Store area Shibuya. Beli terus 2 day pass. Kena pilih siap-siap hari pertama dan kedua dan haruslah berturut. Kami pilih Disneysea hari pertama diikuti Disneyland. Makanan boleh bawa masuk just inform HALAL FOOD kat staff yang check tu. Untuk Ayra kami dah siap pakaikan costume Snow White di Disneysea & Princess Belle from Beauty & the Beast di Disneyland.. Untuk dewasa boleh pakai costume pada hari yang ditetapkan musim Halloween. Dan costume tu haruslah tema disney karektar. Selain dari hari tersebut orang dewasa TAK BOLEH pakai costume dalam Tokyo Disney Resort kecuali kanak-kanak. Time kami pergi tu jatuh pada hari orang dewasa boleh pakai costume so jumpe la pakcik pakai outfit Donald Duck, makcik pakai baju Evil Queen (mak tiri Snow White) siap makeup garang & in characterx 😅 dan banyak la lagi karektar seperti Rapunzel, Aurora Sleeping Beauty, Elena of Avalor pon adoo 😱
Tips: Masuk je Tokyo Disneyland/Disneysea minta suami lari ke permainan yang FAST PASS.
Sanrio Puroland : Ayra & Ummi peminat Hello Kitty 😅 so kami decide ke Sanrio Puroland. Tiket ni boleh beli di main entrance. Tapi saja mira nak try beli melalui Klook.com. Harga jauh lebih murah pulak tu. Hanya RM73 seorang berbanding beli di entrance 3,800 yen. Just print email yang Klook.com send untuk tiket masuk. Tiada makanan halal. Kami bawak instant bubur. Just tuangkan air panas dan siap dimakan 😅.. Air panas ada di Baby Room.
Tips: Naik tingkat 2F dulu untuk berjumpe dengan Hello Kitty di Lady Kitty House
Fujiko F. Fujio Museum : Yang ni kalau peminat Doraemon kena pergi nih. Kamilah tu hihi. Tiket tak jual kat entrance. Kena beli siap-siap kat mana-mana kedai Lawson di Jepun. Ada mesin untuk beli tiket Doraemon ni just minta staff Lawson untuk bantu belikan tiket Doraemon tu. Ada 4 waktu pilihan tiket iaitu pukul 10 pagi, 12 tengahari, 2 petang atau 4 petang. Dan kena masuk paling lambat dalam setengah jam waktu reserve tiket tu. Contoh 10 pagi paling lewat masuk 10:30 pagi.
Tips: Kalau masuk sini pergi tingkat 2 dulu tengok cerita Doraemon sebab awal pagi tak ramai orang.
Tokyo Tower + One Piece : Memandangkan ada peminat One Piece dalam group bekpek kami 😅 so kite beli tiket pakej terus. Hehe.. Boleh beli di main entrance dan terpulang lah pada korang nak naik Tokyo Tower dulu atau layan One Piece dulu. Tak kisah.
Tips: Kumpulkan kesemua stamp dalam One Piece Museum sebanyak 11 stamp dan korang bakal dapat hadiah misteri.
9.TAX FREE : Ok yang ni kalau korang nampak kedai tu TAX FREE jangan lupa bagi passport korang kat kaunter pembayaran. So tak perlu bayar cukai 8% tu dan mereka akan klip dan cop resit barang tanpa cukai yang korang beli tu di passport. Mostly masa nak bayar mereka tanya dulu korang nak tax free ya? Contoh kat Disney Store di kaunter pembayaran dia mintak passport mira dan terus buat record of purchase yang tax free tu. Manakala di Sanrio Puroland korang kena pergi tingkat atas ke kaunter Tax Free untuk tuntut balik duit cukai tu.
10. TANDAS : Kalau nak membuang nih toilet kotor & takde pili air pon tak best kan hehe.. Don't worry tandas di jepun ada automatik cebuk & pengering. hehehe.. Super Toilet ni ada yang siap hangatkan kerusi toilet tu lagik. hehe just tekan je gambar kat control panel tepi toilet tu untuk membersihkan pape yang patut hehe. Kalau anda ada baby, boleh masuk toilet yang ada baby rest. Just letakkan baby di baby rest dan selesaikan urusan anda.. hehehe..
11. SOLAT : Kat area Shibuya ada masjid Tokyo Camii. Di Disneyland boleh tanya kat Guest Information nanti staff kat situ bagi bilik untuk solat. Kat Sanrio Puroland kami solat di tingkat 2 menghala ke lift.. kawasan tu kosong dan area staff. Di Fujiko F. Fujio Museum kami solat dalam baby room. Malam di bilik memasing! 😊
Jangan lupa solat di mana saja anda berada 😊.
Semoga dimurahkan rezeki untuk melihat keindahan negara orang ❤️
Buat masa ni dulu eh, Tokyo sendiri besar hihihi nanti mira update details setiap tempat kami pergi & more gambar dalam blog kami ya
http://zyzoolmiratravel.com
Youtube Channel: http://tiny.cc/ZMT_Channel
Akhir kata, “hujan emas di negeri orang.. 😅😜
Semoga bermanfaat & Salam Maal Hijrah 🙂
flight search engine 在 Malaysia Food & Travel (vkeong.com) Youtube 的精選貼文
Skyscanner is your online travel search engine, use it to compare and book the cheapest flights and hotels. It's completely free and easy to use!