Đông Nam Á gồm 11 quốc gia, với tổng diện tích là 4.500.000 km2 và dân số khoảng 672 triệu người. Nếu là 1 quốc gia thì sẽ lớn thứ 7 TG về diện tích và thứ 3 về dân số.
NHỮNG CÁI NHẤT CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á
👉🏻 DIỆN TÍCH LỚN NHẤT: Là Indonesia với diện tích 1.905.000 km2 và nhỏ nhất là Singapore với 719 km2.
👉🏻 ĐÔNG DÂN NHẤT: Là Indonesia khoản 273,5 triệu người, xếp thứ 4 TG và ít nhất là Brunei với 437,400 người
👉🏻 NỀN KINH TẾ: Indonesia đứng đầu với GDP 1.119 tỷ $ xếp thứ 16 TG
👉🏻 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH NHẤT: Là Việt Nam và Campuchia với 7% năm 2019
👉🏻 NỢ NƯỚC NGOÀI NHIỀU NHẤT: Là Singapore với 1,320 tỷ $. Việt Nam nợ khoản 50,9 tỷ $ ( số liệu năm 2015 )
👉🏻 GIÀU NHẤT
Là Singapore với GDP (PPP) bình quân là 101.649 $ và nghèo nhất là Campuchia với 4,664 $.
- Nếu tính theo “số tài sản trung bình trên mỗi người trưởng thành” thì Brunei là giàu nhất, với sở hữu mỗi người là 44,541 $.
👉🏻 NHIỀU TỶ PHÚ DOLLAR NHẤT
Là Indonesia với 31 người, Việt Nam hiện có 4 người là : Phạm Nhật Vượng (Chủ tịch Vingroup), Nguyễn Thị Phương Thảo (Tổng giám đốc của VietJet Air, Phó chủ tịch thường trực Hội đồng quản trị Ngân hàng HDBank), Trần Bá Dương (Chủ tịch THACO), Hồ Hùng Anh (Chủ tịch Techcombank).
👉🏻 QUỐC GIA THAM NHŨNG NHẤT: Là Campuchia với thang điểm 20 (100 điểm là không có tham nhũng).
👉🏻 TRỮ LƯỢNG DẦU MỎ LỚN NHẤT: Là Malaysia với khoản 5,8 tỷ thùng.
👉🏻 DỰ TRỮ VÀNG NHIỀU NHẤT: Là Philippin với 190 tấn, Việt Nam có khoản 9 tấn.
👉🏻 QUỐC GIA XUẤT KHẨU NHIỀU NHẤT: Là Singapore với khoản 390,3 tỷ $
👉🏻 QUỐC GIA XUẤT KHẨU CÁ, THUỶ SẢN, THÉP VÀ GIÀY DÉP LỚN NHẤT
Là Việt Nam với thuỷ sản đạt 9,5 tỷ $ , xếp thứ 3 TG, thép đạt 20,4 triệu tấn, giày dép đạt 8,1 tỷ $ xếp thứ 3 TG. Và Việt Nam cũng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất với 37,93 tỷ $, xếp thứ 4 TG. Việt Nam cũng là nước có sản lượng cà phê lớn nhất với khoản 1.650.000 tấn, xếp thứ 2 TG.
👉🏻 QUỐC GIA XUẤT KHẨU ĐỒ TRANG SỨC LỚN NHẤT: Là Thái Lan với 3,7 tỷ $
👉🏻 XUẤT KHẨU VÀNG LỚN NHẤT: Là Singapore với 11,6 tỷ $.
👉🏻 XUẤT KHẨU GẠO LỚN NHẤT: Là Thái Lan với 4,2 tỷ $
👉🏻 QUỐC GIA SẢN XUẤT NIKEN LỚN NHẤT: Là Indonesia với 800.000 tấn. Về quân đội Indonesia cũng mạnh nhất, xếp thứ 16 trên TG.
👉🏻 NHIỀU XE TĂNG BỌC THÉP NHẤT: Là Việt Nam với 2530 chiếc, xếp thứ 10 trên TG.
👉🏻 QUỐC GIA HOÀ BÌNH NHẤT: Là Singapore với số điểm là 1,347 (Mức độ hoà bình từ 1-5). Bất ổn nhất là Philippin với số điểm là 2,516.
👉🏻 THẤT NGHIỆP THẤP NHẤT: Là Lào với 0,6% và cao nhất là Đông Timor với 4,6%.
👉🏻 DÂN SỐ TRẺ NHẤT: Là Đông Timor với số tuổi trung bình là 18,9 tuổi. Già nhất là Thái Lan với 37,7 tuổi.
👉🏻 NHIỀU ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG NHẤT: Là Indonesia với khoảng 385,5 triệu chiếc, trung bình mỗi người có 1,4 cái điện thoại.
👉🏻 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI CAO NHẤT: Bao gồm thu nhập, giáo dục và sức khoẻ . Đó là Singapore với HDI là 0,935 (1 là cao nhất).
👉🏻 IQ CAO NHẤT: Là Singapore với 108 điểm (cao nhất TG). Xếp thứ 2 là Việt Nam với 94 điểm (xếp 38 trên TG). Thấp nhất là Đông Timor với 60 điểm.
👉🏻 TỶ LỆ DÂN SỐ THEO TÔN GIÁO: Là Thái Lan với 98% dân số. Ít nhất là Việt Nam với 13,7% (TG gọi Việt Nam là quốc gia vô thần, thuộc top đầu TG).
👉🏻 DU LỊCH: Đứng đầu là Thái Lan với 39,8 triệu lượt khách ghé thăm năm 2019.
👉🏻 NHIỀU NGƯỜI ĐẸP NHẤT: Là Philippin có 15 người đoạt giải trong các cuộc thi Hoa hậu hoàn vũ, Hoa hậu Thế giới và Hoa hậu quốc tế.
👉🏻 NHIỀU DI SẢN ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN: Là Indonesia với 4 di sản văn hoá và 4 di sản thiên nhiên. Cụ thể là ngôi đền Borobudur, hệ thống canh tác Subak, vườn quốc gia Komodo, vườn quốc gia Lorentz, quần thể đền Prambanan, di chỉ người vượn Sangiran, rừng mua nhiệt đới Sumatra, vườn quốc gia Ujung Kulon.
👉🏻 QUỐC GIA HẠNH PHÚC NHẤT: Là Singapore nhưng chỉ xếp 31 trên TG. Chỉ số này dựa trên cảm nhận và đánh giá của người dân. Thậm chí Singapore còn xếp sau các nước Hồi giáo như Ả rập Saudi (27), UAE (21) về chỉ số hạnh phúc. Việt Nam xếp thứ 83.
Số liệu theo năm 2019
(Cre: Nâng tầm kiến thức)
「gdp(ppp)」的推薦目錄:
- 關於gdp(ppp) 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳解答
- 關於gdp(ppp) 在 蕪菁雜誌 Facebook 的最讚貼文
- 關於gdp(ppp) 在 巫師地理 Facebook 的最佳貼文
- 關於gdp(ppp) 在 RICHEST COUNTRIES IN THE WORLD | 1500-2022 - YouTube 的評價
- 關於gdp(ppp) 在 Top 20 Country GDP (PPP) Ranking History (1980-2023) 的評價
- 關於gdp(ppp) 在 Country, regional and world GDP in current US Dollars ($) 的評價
gdp(ppp) 在 蕪菁雜誌 Facebook 的最讚貼文
從美豬爭議到最近的匯率操縱國觀察名單,看起來台美經貿關係仍然有相當的變數。但比起貿易衝擊,我更擔心的是台灣的人心浮動。
.
台灣雖然不是富到流油的國家,但以GDP/PPP per capita來看,也是全世界前段的,大概有20~30名左右。以台灣這個中小規模、天然資源缺乏的國家來看,純屬不易。這其實很大部份得益於台灣對美國的鉅額貿易順差;尤其是近兩三年美中貿易戰開打,台灣漁翁得利,這個順差的數字就來到了一百多億美金一年。
.
當然我們知道,在美國和平(PAX AMERICANA)體系下,美國人輸出美金(或更本質上來講,是輸出世界秩序)來維持全世界的流動,所以亞洲國家對美國的貿易順差是難免的。但這個貿易的不平衡,總是得維持在一個尚可掌握的範圍,不然美國再怎麼家大業大,也無法承受這種無限量的輸出。
.
這就是為什麼美國偶爾要點名幾個匯率操縱國出來敲打一下。不然大家有樣學樣,全世界的自由貿易秩序將蕩然無存。而台灣作為全球自由貿易體系當中,坐享鉅額順差的受益國,總得要低調一點、謙讓一點,小心駛得萬年船。
.
但是台灣的社會大眾,老實說,心態很浮躁。平常從美國賺的錢多了,台灣人渾然不覺,偶爾美國要台灣吐一點回去(或至少象徵性地開放一點國內市場),台灣人就覺得自己被佔便宜了,被欺負了。當然台灣人是不可能跑去美國討公道的,所以就只能打自己的政府出氣,恨不得把蔡英文扣上一個喪權辱國的大帽子。
.
事實上,在美豬議題上讓步,算是台灣嚴重失血嗎?首先不談萊克多巴胺這件事,根本就是科學上虛無縹緲的假議題。台灣的市場甚小,豬肉國產自給率超高,台灣人對溫體豬肉又有著近乎執著的市場偏好。再者,美豬相對於加拿大、西班牙,成本優勢也不是那麼明顯。就算美豬真的有辦法衝擊台灣市場,從口蹄疫拔針以後,台灣豬肉外銷還是大有可為的。
.
各種因素權衡下來,美豬在台灣其實是相當無利可圖。在台灣這個特殊環境下,開放美豬其實是象徵意義遠大於實質衝擊。蔡英文政府知道,美國的貿易談判代表也知道,但美國總得對國內輿論做個交代,無可奈何之下才挑這個衝擊最小的部份起手。
.
明知道台灣不能永遠這樣搭自由貿易的便車,又很難說服社會大眾「有得必有捨」的道理。平常做多少好事都不算數,一旦有一個地方稍作妥協,執政黨馬上變成十惡不赦的惡魔黨。這真的是在台灣這個人民被保護得太好的媽寶國家,執政的最大難題。
.
必須知道,後冷戰世界秩序三十年,走到現在也差不多到頭了。未來世界局勢是不可能像之前一樣平靖的。而台灣作為美中對抗的第一線,日子不可能像過去一樣爽了,勢必要做出一些艱難的選擇:包括更多地扛起國防的責任,還有在經貿上讓步以換取盟友的合作。
.
這時候「疑美論」就很容易在台灣操作起來了。只要抓準台灣人貪小便宜、愛搭便車的心態,把任何台美之間正常的條件交換,都講成是美國霸王硬上弓、台灣政府喪權辱國,這種刻板印象一直灌輸下去,未來台美關係的工作就很難做了。
.
要灌輸台灣人親中的概念可能很難,但是只要一直鼓吹疑美,久而久之,不歸楊則歸墨,台灣的輿論氣氛一定會倒到中國那一邊去。
.
如果台灣人這種貪小便宜、短視近利、愛搭世界秩序便車的死性不改,一旦台灣人還執著於「一艘軍艦能夠換幾份營養午餐」與「萊克多巴胺比搖頭丸還毒」的低層次討論,那神仙來當台灣總統都做不了事情的。
.
(圖片來源:艦隊收集https://www.pixiv.net/artworks/40308931)
gdp(ppp) 在 巫師地理 Facebook 的最佳貼文
#北美 #北美大陸 #加拿大 #保育生態
🇨🇦加拿大領土與行政區,以及生物特色
https://www.cobblehillpuzzles.com/Canada-Map-p/58894.htm
格言:A Mari Usque Ad Mare(拉丁語)
「從大海到大海」
首都:渥太華;最大城市:多倫多
全國總人口:37,281,000(2019年普查)
人均GDP(PPP):52,144美元
人類發展指數: 0.922(極高,2018年數據)
加拿大在1400年前即有原住民在此生活。
15世紀末,英國和法國殖民者開始探索北美洲的東岸,並在此建立殖民地。1763年,當七年戰爭結束後,法國被迫將其幾乎所有的北美殖民地割讓予英國。
在隨後的幾十年中,英國殖民者向西探索至太平洋地區,並建立了數個新的殖民地。1867年7月1日,1867年憲法法案通過,加拿大省分裂為安大略和魁北克兩省,與新布藍茲維、新斯科細亞三個英屬北美殖民地組成加拿大聯邦。
在隨後100多年裡,其它幾塊英屬北美殖民地陸續加入聯邦,組成現代加拿大。1931年12月11日,英國通過西敏法令,令加拿大成為獨立國家,但國家元首依舊是當時的英國國王喬治五世,且英國國會依舊掌握有加拿大的修憲權。
1933年和1949年,加拿大民事案件和刑事案件的終審權分別從英國樞密院司法委員會移交至加拿大最高法院。1982年4月17日,英國女王兼加拿大女王伊莉莎白二世簽署命令,將加拿大憲法修憲權移交加拿大國會,至此加拿大與英國的特殊關係終結。
Wikipedia
gdp(ppp) 在 Top 20 Country GDP (PPP) Ranking History (1980-2023) 的推薦與評價
The Dynamic Graph (Data Visualization) Shows the Top 20 Countries with the Highest GDP PPP from 1980 to 2023. ... <看更多>
gdp(ppp) 在 Country, regional and world GDP in current US Dollars ($) 的推薦與評價
Note that there are a variety of different GDP indicators on offer from the World Bank including: GDP in current USD · GDP in constant USD (2000) · GDP, PPP ( ... ... <看更多>
gdp(ppp) 在 RICHEST COUNTRIES IN THE WORLD | 1500-2022 - YouTube 的推薦與評價
Richest Countries in the World | GDP ( PPP ) Per Capita | 1500-2022youtube.com/@CityGlobeTour *********************************0:00 - Which ... ... <看更多>