TIKTOK – CHỈ LÀ NƠI ĐỂ GIẢI TRÍ?
Tiktok – platform không còn xa lạ gì với chúng ta, đặc biệt là những người trẻ, Không khó gì để chứng kiến thế hệ mới (Gen Z và Gen Alpha) sử dụng những chiếc điện thoại siêu thông minh của mình để lướt – lướt và lướt xem những clips gây cười, hài hước và rất nhiều clip rất “không” mang một nội dung nào. Đơn giản là vui, là cười và “lố bịch đến phát cười” của những người chơi tiktok. Trong diễn biến mà Facebook và Instagram thực hiện những chính sách, điều khoản thắt chặt về nội quy và quản lí nội dung ngày càng chặt chẽ hơn. Liệu TikTok – với sự bùng nổ của nó – có phải là một “Kênh” truyền thông mới của các thương hiệu thời trang. Và liệu cửa có sáng hay là “Cửa Tử”, hay là một nơi mang những nội dung cảm hứng về thời trang?
Ra mắt vào năm 2016, tính tại thời điểm hiện tại Tiktok đến từ Trung Quốc (Còn mang cái tên là Doujin) đã có hơn 1 tỷ account sử dụng và hoạt động, upload lên nền tảng này khoảng 1 tỷ 5 đến 2 tỷ videos và nội dung. Trải dài về độ tuổi sử dụng ứng dụng, tập trung đa phần ở thế hệ mới với 41% từ 16-24 tuổi (Độ tuổi ăn mặc, chi tiền mạnh bạo nhất). Đại dịch Covid19 hiểu theo 1 cách nào đó lại là cơ hội cho phần mềm đến từ Trung Quốc tiếp thêm lửa với việc không có gì làm trong giai đoạn lock-down, thôi thì swipe – xem vài ba video hài hước rồi nghiện lúc nào không biết. Thực ra với kiểu này chúng ta đã có Vines nhưng thời lượng của Vines chỉ gói gọn trong 7-10secs, không hiệu ứng còn Tiktok với thời lượng dài hơn, nhiều hiệu ứng hơn, lung linh bùm chéo hơn. Đã là một nơi để các thanh thiếu niên thể hiện mình, từ hay ho cho tới lố bịch. Nhưng thực ra mà nói thì concept của Tiktok không phải là điều mới nhất mà những ai rành đều biết tới Musical.ly được thành lập năm 2014. Về cách thức hoạt động đều có nhiều điểm tương đồng nhưng Musical.ly lại thiên về âm nhạc nhiều trong nội dung mà người dùng sản xuất nhiều hơn. Dĩ nhiên không phải ai cũng là thiên tài âm nhạc nên khá khó tiếp cận đại đa số thị phần. Một điểm nữa là Musical.ly được phát hành tại thị trường châu Âu, còn Tiktok phát triển bắt đầu từ thị trường Trung Quốc. Chỉ riêng việc so sánh mức độ dân số của Châu Âu và Trung Quốc đã thấy sự thua thiệt về số người sử dụng. Chưa kể Châu Âu là một lục địa già với tỉ lệ dân số có số tuổi lớn khá cao, họ không hứng thú trong việc sử dụng một phần mềm để tạo nội dung giải trí (Tại thời điểm đó) và quan trọng là tính personal privacry (Bảo mật cá nhân). Trung Quốc đông dân hơn, người trẻ nhiều hơn và người Châu Á lại yêu thích trong việc thể hiện hình ảnh cá nhân bằng nhiều cách khác nhau nên Tiktok như một công cụ yêu thích. Từ Trung Quốc, Tiktok nhanh chóng thu hút được lượng lớn người trẻ trên toàn thế giới tham gia nhờ cộng đồng đông, cách sử dụng app dễ dàng – tạo ra được những cú “đa vũ trụ” trên các nền tảng. Cộng đồng của Tiktok cứ theo cấp số nhân, theo số mũ mà nhân lên và cái quan trọng nhất đó là khi cộng đồng đông, lượt người xem cũng đông và mang tới hàng triệu views cho người sản xuất nội dung. Tạo nên các “K.O.Ls thời 4.0”, những “Influencer 4.0” – đánh thẳng vào tâm lý “Thể hiện mình” trong nhu cầu của mỗi con người.
Nên nhớ Vines đã sản sinh những con người như anh em nhà Logan Paul không ngại đủ trò pranks, trêu chọc để có fame thì Tiktok – với cách kiểm duyện content vô cùng rộng mở - đã trở thành một nơi để Gen Z làm đủ mọi thứ họ muốn. Chẳng mấy chốc, trong chiếc điện thoại của bất kỳ người trẻ nào – hẳn phải có app Tiktok hoặc ít nhất, họ đã xem Tiktok bằng cách nào đấy. Facebook – ông trùm của thế giới mạng – cũng đã “phải” chạy theo sự
Vậy – với một lượng audiences/ người xem hùng hậu như vậy, TIKTOK có phải là 1 kênh truyền thông của các thương hiệu thời trang hay là một nơi để người ta đi vào tìm hiểu các cảm hứng về thời trang.
Hmmmm. Có thể có hoặc có thể không. Tùy thuộc vào cách sử dụng của thị trường. Nhưng nên nhớ Tiktok là một nền tảng giải trí. Mà giải trí thì tính học thuật và các kĩ năng chính thống được đào tạo trên ghế nhà trường là rất ít (Nhưng không phải là không có). Lịch sử, văn hóa, giá trị di sản từ thời trang hay bất kì ngành nghề nào khác không thể nào dễ dàng thể hiện tất cả lên trên 1 clip 1 phút được. Có thì sẽ không bao giờ là đủ. Ngay cả Youtube, một nền tảng video streaming cũng phải mất một thời gian dài mới có thể là một nơi để khiến tính học thuật của mình tăng cao từ các nhà phát triển nội dung.
Quay trở lại về thời trang:
Nhận thấy tiềm năng từ thị trường phát triển liên tục này (Và đặc biệt là sự tươi mới của người xem) – các hãng thời trang lớn như Gucci, Prada, YSL, Balenciaga, Givenchy vv.vv đều cố gắng tiếp cận TIKTOK và người xem của họ. Nhưng có vẻ như, phản hồi không hề tốt.
Một thương hiệu thời trang lớn như Prada cũng chỉ vỏn vẹn có 162.000 followers với 18k likes trên Tiktok, số lượng xem mỗi video đạt đỉnh nhất là 48.000 views. Trong khi ở một nền tảng hình ảnh khác là Instagram – con số này là 24.6 triệu. Cũng tương tự với 1 brand mà nhiều chàng trai cô gái Việt Nam yêu thích là Gucci thì ở Tiktok là 762k followers, 4.2m likes – Insta là 41.5 followers. Còn thua cả những hot boy, hot girl biến hình bùm chíu, khoe đường cong nóng bỏng ở Việt Nam với cả chục triệu followers hay likes – lượng comments đông nghèn nghẹt.
Có vẻ như, Tiktok không phải là một nơi mà các Fashion brands có thể tiếp cận dễ dàng.
LÍ DO
Nào – hãy quay trở lại ban đầu. Người xem tìm đến Tiktok là vì lí do gì? Vì nó dễ dàng upload, nội dung không rào cản. Up cái gì cũng được (Không đụng đến sexual hay bạo lực quá mức) – Người ta tìm đến TIktok vì nó vui, nó xàm và chẳng cần hiểu và suy nghĩ gì nhiều. Còn các thương hiệu thời trang, up lên đó nào những collection, những fashion films, những campaign/chiến dịch ngầu đét. Nhưng mấy ai hiểu? Có vui không? Không – Vậy là mục đích của fashion brands và mục đích của người xem là hoàn toàn trật nhau rồi.
Các thương hiệu cũng có thể làm các clips “dễ gần” hơn. “Thân thiện” hơn nhưng nó cũng chỉ nằm ở một mức nhất định so với một nền tảng “Lố là vui” như Tiktok. Người xem cảm thấy buồn ngủ khi dạo qua các account của các hãng thời trang lớn. Ở Tiktok – một nơi thượng vàng hạ cám, người xem không mong chờ ở các thương hiệu thời trang. Nếu muốn chuyên nghiệp và xịn xò hơn thì Instagram phù hợp hơn rất nhiều. Vì Instagram đánh vào trải nghiệm của người dùng ở hình ảnh trước.
Trớ trêu thay, những official account chính như Gucci – Givenchy – Prada không nổi nhưng những Tiktok-er lại vận dụng những điều đó để tạo ra được sự viral hơn cả brands mẹ đẻ. Chẳng hạn như “Với $50 – làm sao để có 1 look trông như Gucci” hay “Bạn mặc những gì để trông thật luxury” vv.vv lại thu hút hơn 50 triệu đến 60 triệu lượt xem. Và hài hước rằng, người ta lại nhắc nhiều đến thương hiệu hơn các clip mà chính họ post trên nền tảng Tiktok. Tất nhiên, trong 60 triệu lượt xem đó – tỉ lệ quan tâm và muốn mua Gucci thật, Prada thật chắc chỉ đếm ở trên đầu ngón tay.
Cũng vì lẽ đó, mà Tiktok lại trở thành 1 nền tảng
“không kiểm soát” của đồ phếch hay replicas với việc các models, những account sở hữu thân hình hot, khuôn mặt ưa nhìn với những tít le “Outfit today” “Làm thế nào để ngầu?” blah bloh cộng thêm 1 đống effect ảo diệu con nhà bà Thiệu đã thu hút lượng lớn người xem. Từ tiếp cận thì khoảng cách giữa người xem/ audiences với các thương hiệu thời trang lại càng xa hơn.
Một mối nguy hại với các thương hiệu thời trang nữa đó là cái cách mà khách hàng trung thành hay khách hàng cao cấp của họ nhìn vào thương hiệu. Sự khác biệt về nhận thức, kiến thức trong thời trang đã làm cho tệp mà thương hiệu đang có trở nên “e ngại” và “Khó chịu” khi mình mặc một sản phẩm nào đó mà nó xuất hiện đầy rẫy trên Tiktok (Chưa biết fake hay real) và cả triệu người nhìn vào cười chọc, bông đùa. Điều đó không khác gì họ đang bị cười cả.
“Ê, mày mặc áo Gucci hả?”
“Đúng vậy, đẹp không? Collection mới đó”
“HAHAAAHAA. Hôm qua tao thấy thằng kia trên Tiktok mặc áo Gucci y chang mày bị con bồ ném bánh kem vào mặt”
Ơ…
Người xem trên TIktok thường không quá tập trung vào cụ thể một điều gì trên màn hình mà họ thu hút bởi nhân vật, diễn biến và âm nhạc. Những tiktok-er sở hữu hàng chục triệu followers cũng nhận thấy rằng – việc họ mặc sản phẩm nào, brands gì cũng không nổi trội bằng việc người xem cảm thấy thú vị về hành động và cách diễn của họ nhiều hơn.
Ở Việt Nam, rất nhiều local brands cũng đang sử dụng Tiktok như 1 kênh chiến lược để phát triển sản phẩm . Nhưng thực chất, hiệu quả “thuần túy” đạt được là không cao. Cái mà chúng ta đang bị lấp liếm là “Các founders không sử dụng Tiktok để quảng bá brands của họ” mà là “Họ đang sử dụng TIktok để xây dựng hình ảnh nhân vật A/B/C nào đó”. Từ các nhân vật A/B/C đó – thông qua Tiktok- sở hữu lượng fan hùng hậu thì sẽ sử dụng nhân vật A/B/C đó trở thành con bài chiến lược để thuyết phục khách hàng trẻ mua đồ. Nên nhớ người xem chính và dễ bị ảnh hưởng nhất của Tiktok là những khách hàng trẻ, họ dễ dàng tin và nhảy ra quyết định mua hàng dễ dàng dựa trên một hình ảnh nào đó thu hút trên mạng xã hội. Số tiền chi ra là vô cùng hào phóng bởi nhiều yếu tố khác nhau – trong đó chủ yếu là nguồn tiền được cung cấp từ gia đình, phụ huynh. Nỗi sợ “Tiền mất tật mang” chưa cao nên các quyết định mua hàng là vô cùng dễ dàng.
Tiktok còn là một công cụ để phát triển “Fast Fashion” – “Thời trang nhanh” vô cùng hiệu quả. Ai sẽ thu lợi được nhiều nhất từ Tiktok trong mảng thời trang? Tất nhiên là các thương hiệu đang sống dựa vào thời trang nhanh. Việc refresh/thay đổi hình ảnh liên tục mỗi ngày bắt buộc người dùng/sản xuất nội dung phải sử dụng các sản phẩm thời trang khác nhau. Mỗi người sẽ có một lượng theo dõi nhất định và lượng người theo dõi khổng lồ sẽ “ăn mòn vào lí trí” về việc thay đổi thời trang nhanh nhất có thể. Đó là “Xu hướng” mà mình đã đề cập ở 1 clip.
VẬY TỐT HAY XẤU? PHỤ THUỘC VÀO CHÚNG TA
Vẫn luôn một câu nói quen thuộc là “ Chọn lọc thông tin”. Loài người là động vật bậc cao và tư duy, lí trí là thứ khiến chúng ta đứng đầu chuỗi sinh học. Trong tình trạng ngổn ngang thông tin được cung cấp hàng ngày thì việc sử dụng “Lí trí và Tư duy” như 1 hình phễu để chắt lọc thông tin là một kĩ năng cần có để biết thu cái nào cho tốt và không thu cái nào xấu dành cho mỗi người dùng. Sẽ không có câu chuyện nền tảng nào xấu hay nền tảng nào tốt. Tiktok cũng vậy, việc cảm hứng thời trang hay học hỏi điều gì từ platform này cũng là điều hoàn toàn có thể xảy ra (Dù ít dù nhiều) nên việc nó mang được lợi ích gì cho bạn phụ thuộc vào bạn sử dụng nó ra sao thôi.
Giống như đi câu cá vậy, một người câu cá giỏi thì dù đưa cho anh ta một cái cây gỗ - sợi dây thì kiểu gì anh ta cũng câu được cá. Người không biết câu cá thì có sở hữu một cây cần câu xịn nhất thế giới thì cũng chưa chắc câu được cá hoặc tỉ lệ câu cá sẽ có thể không bằng người biết câu giỏi. Ngược lại, nếu người câu cá giỏi mà sở hữu 1 công cụ giỏi thì chắc chắn anh ta sẽ thu về cho mình một lượng cá khổng lồ.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有16部Youtube影片,追蹤數超過38萬的網紅Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点,也在其Youtube影片中提到,フォードラプタープロジェクトの動画? https://bit.ly/3cypgHr ㊗️アマゾンジャパンストアオープン1周年記念!皆さまのご愛顧によりアマゾンストアを開設してから一年!感謝感謝の大セールを開催中!世界的に様々な事柄が不透明で不安な日々だからこそサムズアップで日々前進! アマゾンジャパ...
「gen z gen alpha」的推薦目錄:
- 關於gen z gen alpha 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於gen z gen alpha 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於gen z gen alpha 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於gen z gen alpha 在 Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点 Youtube 的最佳解答
- 關於gen z gen alpha 在 Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点 Youtube 的最佳貼文
- 關於gen z gen alpha 在 Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点 Youtube 的最佳解答
gen z gen alpha 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
CHỖ ĐỨNG NÀO CHO THƯƠNG HIỆU MỚI?
[Câu hỏi của bạn Nguyễn Thanh Ngân]
Cạnh tranh – Cạnh Tranh và Cạnh Tranh, giống như nhiều ngành khác hiện tại, thời trang cũng vậy. Đã từng là một Đại dương xanh/Blue Ocean – streetwear nói riêng và fashion for new gen nói chung trở thành mục tiêu của nhiều người. Trong đó có cả “Làm vì thời trang” hoặc “Kinh doanh dựa trên thời trang” – mỗi người đều có mục tiêu, chúng ta không đánh giá được, Nhưng thị trường luôn cần sự đổi mới, refresh theo từng giai đoạn và nó đóng một vai trò quan trọng trong tập tính khách hàng. Đó là lí do mà chúng ta luôn nhắc về các Thế hệ. Generation – bạn có nhớ đọc bao nhiều bài viết, bao nhiêu nghiên cứu về sự khác biệt giữa X,Y,Z và chuẩn bị tới là Alpha. Và cũng nói thêm, Blue Ocean đã thành Red Ocean với sự khó thở và dễ dàng bóp chết bất kì một kẻ mới nào vào thị trường này nếu không cứng.
Bạn nghĩ điều gì sẽ quyết định sự sống còn của một thương hiệu thời trang?
Fashion Designer? Chất liệu? Giá bán?.. Đúng, nhưng điều này có nghĩa lí gì khi mà không có khách hàng nào mua những sản phẩm thời trang trên. Như bạn Ngân nói, lượng khách hàng ổn định và lâu dài sẽ là thứ cốt lõi quyết định sự sống còn của thương hiệu thời trang hay bất kì một ngành nghề nào khác. Nhưng, con người – chúng ta đều biết – là một giống loài đầy lòng trắc ẩn và tùy biến theo thời gian. Điều này giúp chúng ta tồn tại, phát triển và tiến hóa theo thời gian – để trở thành kẻ đứng đầu chuỗi sinh vật tại Trái Đất. Nói trắng ra là “Chúng ta là kẻ đứng núi này nhưng thích trông núi cao hơn”.
Con người dễ dàng bị thu hút bởi những thứ mới và tiện ích hơn cho cuộc sống hàng ngày của họ, giúp họ khẳng định được bản thân. Và khi đạt được điều đó thì những thứ xưa cũ sẵn sàng bị quên lãng và gạt bỏ không thương tiếc. Đó là Quy luật.
Để lấy ví dụ cho các bạn dễ hiểu như này. Cách đây khoảng 15 – 16 năm, các bạn biết ai là ông vương của ngành điện thoại di động không. Đó là Nokia, công ty công nghệ Phần Lan nắm trùm toàn thế giới và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Được thành lập năm 1855 nên lượng khách hàng ổn định và trung thành của Nokia rất lớn. Nhưng đó chỉ là quá khứ cho đến khi Apple – Quả táo cắn dở đến từ Mĩ được thành lập năm 1977 (rất lâu so với Nokia) tung ra điện thoại Iphone 2G vào năm 2007 và thực hiện một cuộc cách mạng lật đổ quy mô nhất trong ngành điện thoại. Ngay cả những khách hàng trung thành của Nokia nhất cũng mua iPhone – Nokia nhanh chóng rớt vị trí của mình một cách thê thảm và Apple chễm chệ thành thương hiệu đứng đầu với tổng tài sản nghìn tỉ đô.
VẬY – Thương hiệu lâu đời với lượng khách hàng ổn định và lâu đời? Đối với mình, đây là một khái niệm mang tính tương đối và không ổn định. Dựa vào trên ví dụ của Apple – Nokia, chúng ta có thể thấy khách hàng chỉ trung thành khi mà họ không có 1 phương án tối ưu hơn, mang lại cho họ những thứ mới mẻ/trải nghiệm và tiện dụng hơn. Đến lúc đó, thị trường không ngại ngùng đào thải những thứ cũ. Ai mà biết được sau này sẽ có một thương hiệu nào đó lật đổ Apple như cái cách mà Apple lật Nokia vậy?
FASHION – MỘT NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÀO THẢI.
Thời trang, còn đào thải ác liệt hơn nữa. Không giống như cái điện thoại có thể sử dụng ít nhất là 1 năm – quần áo có thể thay đổi theo từng ngày. Mà khách hàng cũng trưởng thành theo thời gian – cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Con nít lớn thành thiếu niên, thiếu niên thành thanh niên, thanh niên thành người trưởng thành. Cả về cơ thể vật lý lẫn mindset của khách hàng cũng biến đổi theo thời gian. Các fashion brands thế hệ đầu mặc dù có lượng khách hàng ổn định nhưng rồi xác thịt cũng theo về cát bụi, những người già chẳng có nhu cầu quá lớn về thời trang. Khách hàng trẻ/khách hàng tiềm năng mới quyết định sự sống còn. Và đó là cánh cửa dành cho các thương hiệu mới.
Hẳn là các fashion brands luôn biết rõ điều đó. Điều này trong các bản nghiên cứu thị trường của các tập đoàn lớn đều chỉ rõ về “Customer movement”/ Sự dịch chuyển của thị trường từ Gen Y đến Gen Z tạo ra một biến đổi cực kì lớn. Cho nên – thay đổi hay là chết?
Các bạn nghĩ lí do gì mà tại sao Yves Saint Laurent lại mời Hedi Slimane về làm giám đốc sáng tạo? Lại còn chấp nhận xóa chữ Yves lâu đời để tạo ra Saint Laurent Paris chứ. Có thể Hedi Slimane giỏi, tài năng nhưng cái cốt chính là cách tiếp cận của Hedi với thanh thiếu niên mới là thứ quan trọng. Cũng tương tự như Céline – CELINE bây giờ. Họ nhận ra những nguyên liệu cũ, những thiết kế cũ đã không còn đúng tiêu chí và hợp thời cho thị trường mới, và chẳng ai muốn giống bài học của NOKIA mà đâu.
Một trong những ví dụ khác về sự thành công trong việc thay máu và tiếp cận thị trường trẻ đó là Balenciaga. Nhiều người không biết chứ Balenciaga hồi xưa cổ lắm, già lắm – vì theo Haute Couture mà. Nhưng thú thực rằng, chẳng ai biết tới Balenciaga nhiều cho tới khi Demna Gvasalia tới và thực hiện cuộc cách mạng “Thời trang đường phố cao cấp”. Louis Vuitton cũng đánh hơi được điều này, chẳng thế mà lại cả gan mời một kẻ tay ngang nhưng là người tạo ra xu hướng của cộng đồng trẻ - Virgil Abloh cho nhánh menswear. Vì sao? Vì thị trường mong muốn điều đó.
Fendi – trong sự hấp hối khi dịch bệnh diễn ra và không thể nào cạnh tranh được ngay chính với những người “anh em” trong hệ sinh thái LVMH như là DIOR hay LOUIS VUITTON. Báo cáo doanh thu, những con số biết nói đã chứng minh một Fendi đang bị đào thải mạnh mẽ như thế nào. Vì thế mà LVMH đã bổ nhiệm Kim Jones, một người với tư tưởng thời trang thế hệ mới, làm đồng creative director cho Fendi nhắm cứu cánh cho thương hiệu này. Và bạn thấy không – FENDI lại tập trung logomania trong season gần đây nhất rồi đấy. Dù mình chẳng đánh giá cao, nhưng nó là một trong những cách tiếp cận khách hàng trẻ.
Vậy, những điều trên chứng tỏ điều gì?
Đó là sự thay đổi thị trường rất lớn và thay đổi cả một nền công nghiệp thời trang.
VIỆT NAM THÌ SAO?
Nhiều bạn sẽ thắc mắc là “Những thương hiệu trên vốn là thương hiệu đã thành lập lâu đời chứ đâu phải là thương hiệu MỚI thành lập ra đâu?”. Dĩ nhiên, mình đang nói tới sự thay đổi của thị trường. Linh hồn của một fashion brands đó chính là Tuyên ngôn thời trang, là DNA của thương hiệu đó. Điểm làm khác biệt thương hiệu này là thương hiệu khác chính là Trái tim của thương hiệu – Fashion Designer đồng thời là Founder. Những thiết kế, cách xử lí chất liệu và một business mindset để tiếp cận thị trường từ những người trẻ đã chứng minh được về một cuộc thay đổi và cách mạng trong streetwear Việt Nam không còn xa.
Chứng minh ư?
Các bạn có nhớ tới Tum Machines không? Một trong những local brands đầu tiên tại Việt Nam, làm mưa làm gió một thời nhưng có vẻ Tum Machines bị dậm chân tại chỗ và mất đi vị thế đó. Đến thời điểm hiện tại, Tum Machines vẫn còn hoạt động nhưng không còn quá nhiều người nhắc lại về brand này. Quá nhiều local brands sẵn sàng nuốt chửng cỗ máy Tum tại thời điểm hiện tại.
Nếu để so sánh với 5TW, DVRK, Degrey, Dirty Coins… chúng ta sẽ nghĩ rằng thị trường này sẽ khép cửa với những thương hiệu mới mẻ vì tiềm lực tài chính và khả năng thâu tóm truyền thông. Nhưng không – tại sao một T-REDX mới 2 năm tuổi, MoiDien 5 năm tuổi lại có thể thu hút một lượng không hề nhỏ khách hàng trẻ tại Việt Nam? Tại sao? Họ vẫn có chỗ đứng tốt và tiềm năng phát triển là đáng gờm với những top brands trên.
Câu trả lời là : Khách hàng thay đổi và trưởng thành dần theo thời gian.
Như mình đã nói ở phía trên, cấp II – cấp III – Đại học và đi làm sẽ làm con người trưởng thành và thay đổi gu thời trang. Họ yêu cầu nhiều hơn – thông qua các bài viết của mình, các bạn cũng có thể thấy chính các bạn giờ cũng yêu cầu nhiều hơn từ các fashion brands tại Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là in hình lên cái áo mà còn là chất liệu, độ bền, đường kim mũi chỉ. Kiến thức của giới trẻ đang tăng dần đều dù vẫn còn rất nhiều sự lệch lạc trong đó.
Bạn nghĩ rằng Lứa này trưởng thành thì lứa trẻ khác sẽ diễn tiếp theo đúng không? Đúng vậy, thị trường thời trang luôn refresh/ đổi mới. Tre già thì măng mọc. Nhưng chính chúng ta là những người đang ảnh hưởng và tụi nhỏ bây giờ thực sự giỏi và “Tiếp thu” vô cùng nhanh. Chỉ là “vẽ đúng đường” cho hươu chạy mà thôi. Mình đã từng chứng kiến một đứa nhóc cấp 2 còn mặc đồ Dirty Coins, 5TW và lên cấp 3 nó ăn mặc hoàn toàn khác. Không graphics và chú tâm hơn về chất liệu, thiết kế. Nó sẵn sàng không mua đồ nhiều mà chỉ mua đồ thật chất lượng. Đấy chính là sự thay đổi của thị trường.
Suy cho cùng, cũng khó để phân tích đúng đắn về vấn đề này. Mỗi fashion brands có một phân khúc khách hàng và một đối tượng để họ nhắm tới. Nhưng với sự thay đổi không rõ ràng và to đùng nhưng là có – là cháy âm ỉ từng ngày thì việc một cuộc cách mạng lật đổ là hoàn toàn có thể nhìn thấy được ở thì tương lai.
Và mình ngồi ở đây, châm điếu thuốc và sẽ chứng kiến “Fashion Revolution” đó khi mà những brands streetwear sau này sẽ tiến hành soái ngôi top brands bây giờ và mình đủ dữ liệu để tin điều đó sẽ có.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
gen z gen alpha 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
Kính gửi anh em Rappers,
Kính gửi anh/chị em stylist.
Thế là một mùa Rapviet mới lại tới, mở ra rất nhiều cơ hội cho những người chơi hệ âm nhạc đường phố tới với đại chúng nhiều hơn. Mình luôn là một người có thái độ trung lập cho tất cả mọi thứ. Thông qua Rapviet season 1 - mình nằm vùng ở rất nhiều groups thời trang lớn nhỏ tại Việt Nam. Điều mà mình thấy được là sự ảnh hưởng không hề nhỏ của chương trình này nói chung và từng rappers xuất hiện trong Rapviet nói riêng tới cộng đồng thời trang đường phố của mình.
Phải kể đến những xu hướng được bùng phát trong giai đoạn nửa cuối năm 2020 đó là Air Jordan Low, Nike Dunk. Vốn dĩ thị trường sneaker rơi vào thời kì "nguội lạnh" trước 1 khoảng thời gian khá lâu lại đột nhiên hot lại vì chương trình Rapviet. Vì những rappers nổi tiếng, vào được vòng sâu đi những đôi Air Jordan Low - người ta lại tìm mua những phối màu giống với nghệ sĩ họ yêu thích để rồi trầm trồ tán dương nhau
"Uầy, mày đi đôi giày giống anh Binz thế. Ngầu thật"
"Tao mới mua đôi sneaker giống EmCiKee này. Nghiến không - trông như Alaba Maradona"
Và các bạn có nhớ tới những chains, grillz sáng choang bằng kim cương hay vàng trắng đắt tiền được quảng bá rộng rãi và đạt doanh thu cực khủng trong cùng thời gian đó
Khoan, dừng khoảng chừng là hai giây.
Đó là chưa kể những kiểu cách ăn mặc như Varsity jacket, printed shirt hay tiêu biểu là Bandana shirt cũng phổ biến hơn trong cách ăn mặc của những bạn trẻ cuối năm 2020. Điều đó chứng tỏ điều gì, là sự ảnh hưởng của rappers tới tinh thần của những người trẻ. Từ âm nhạc và dĩ nhiên rồi, cả thời trang nữa.
Không phải ai cũng biết nhiều về thời trang, không phải ai cũng rành về nhà thiết kế này - thương hiệu nọ. Đặc biệt là giới trẻ, hậu Gen X và tiền Gen Alpha rất dễ bị ảnh hưởng bởi những nghệ sĩ rappers, những hình tượng cool ngầu xuất hiện trên sóng truyền hình. Cho nên, đối với mình - các Rappers xuất hiện trên Rap Việt, King of Rap hoặc bất kì chương trình nào nữa, đều đang là "Leader về Fashion" dành cho thị trường này. Một kẻ hướng dẫn thực thụ.
Suy cho cùng, người dễ tiếp cận với thị trường nhất là những người có sản phẩm cụ thể - có hình ảnh rõ ràng và 1 chất tiếp xúc với con người. Rappers là 1 dạng ngưòi như thế, họ là con người thật, họ mặc thật và dĩ nhiên rồi "Âm nhạc luôn là chất kích thích của tất cả mọi thứ". Âm nhạc thuyết phục người nghe - làm cho họ có cảm tình, và từ đó họ yêu luôn những gì mà rappers mặc và sẽ có xu hướng copy những gì mà rappers thể hiện. Từ phong cách, lối sống và thời trang/cách ăn mặc.
Điều này chẳng lạ lẫm gì với các rappers ở nước ngoài. Từ những người hoạt động mạnh về âm nhạc, họ đã trở thành nguồn cảm hứng thời trang của một nhóm hoặc là rất nhiều người - trở thành một fashion icon. Từ Châu Á - chúng ta có GDragon/ vốn xuất phát điểm cùng là vị trí rappers đến Châu Mỹ, cái nôi của hiphop - những cái tên nổi bật đương đại như Kanye West, A$AP Rocky, Travis Scott, Jaden Smith, Tyler - The Creator.. đều ảnh hưởng không hề nhỏ tới cộng đồng thời trang. Có người còn rất thành công với thương hiệu thời trang riêng của mình, các bản collab đình đám và khiến cả thế giới ngước nhìn về độ phủ rộng của những rappers trong nền công nghiệp thời trang (Quần áo, giày dép - phụ kiện...)
Có nhiều rappers sẽ phản bác mình rằng " Tụi tao từ đường phố. Thứ tụi tao đam mê là âm nhạc chứ không phải là thời trang, tao muốn người ta nghe nhạc của tụi tao chứ không phải là coi tụi tao mặc gì". Đúng - căn bản là vậy, nhưng khi mọi người lên sóng truyền hình thì đó là "trách nhiệm" của mọi người. Một thế hệ 4.0 phải thỏa mãn được các điều "Nghe" - "Nhìn" và "Cảm nhận". Thời trang của rappers xuất hiện trên sóng truyền hình hay đặc biệt hơn là 1 chương trình đang được săn đón bậc nhất hiện nay như Rapviet có sức truyền tải hình ảnh và tác động vô cùng lớn. Nên mọi người không thể phủ nhận điều đó.
Tất nhiên - "Muốn đi nhanh thì đi một mình. Muốn đi xa thì phải đi cả xã đoàn, đi một cách chuyên nghiệp". Đó là lí do mình kính gửi các anh/chị em stylist đảm nhận phụ trách thời trang dành cho các rappers tham dự chương trình Rapviet. Vốn dĩ biết ngành nghề này giống như "Kẻ thầm lặng", đứng sau sự hào quang của những ngôi sao kia - nhưng trách nhiệm không hề nhỏ vì các rappers có mặc đẹp hay không, có giống với nội dung bài hát không. Đó là nằm ở tài năng của các stylist.
"Tài năng càng lớn trách nhiệm càng cao". Vì các vị rappers ảnh hưởng vô cùng lớn tới giới trẻ vào khoảng thời gian sắp tới nên các vị ăn mặc sao sẽ là đầu tàu của nhiều đứa trẻ độ tuổi gen Z đi theo đó. Nó đi đúng hay đi lệch lạc - nó nằm ở các vị. Đó là điều mà mình muốn gắm gửi trong bài viết này. Mình biết có nhiều thứ đứng sau đó, như các bản hợp đồng quảng cáo, tài trợ - mình biết và thấy đây là 1 điều đúng đắn. Nhưng mọi người nên nhớ mọi người là từ đường phố, nơi trung thực nhất - chiến nhất - không ngán ai nhất, đừng vì đồng tiền mà che mắt nhiều quá để cho lũ trẻ coi 1 thứ quần áo lạc hậu - xấu xí nhé.
"HIPHOP từ đường phố cổ vũ cho tất cả mọi thứ. Nơi đây như chiến trường, mọi rappers đều đấu tranh cho tư tưởng và tinh thần của họ. Họ dùng âm nhạc và cả cách ăn mặc của họ như 1 vũ khí sắc bén. Mặc nó như trong 1 cuộc thi - để chứng minh rằng tao là Best of the best, tao là số 1".
Vì nếu có gu thời trang, thứ mà các rappers có được chỉ tốt hơn chứ không có xấu hơn đâu. Với trách nhiệm như trên, mong các rappers và các stylist hãy cho mình xem một kỉ nguyên mới hơn của văn hóa đường phố Việt. Nơi thời trang thể hiện được con người, văn hóa hiphop, văn hóa Việt và những gì mọi người trải qua và từ đó "Educate" được lượng khách hàng trẻ mà mình khó thể nào tiếp cận tốt được. Còn nếu mọi người đi lệch thì công sức của mình trước giờ như "Muối bỏ bể" mà thôi.
Mình luôn ủng hộ mọi người và mình cũng nói thẳng luôn. Mình từ thời trang đường phố mà đi lên. Đẹp thì mình khen còn xấu thì mình chẳng ngại gì mà công kích đâu. Vì streetculture là thế.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
Cảm ơn các bạn nhiều.
gen z gen alpha 在 Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点 Youtube 的最佳解答
フォードラプタープロジェクトの動画? https://bit.ly/3cypgHr
㊗️アマゾンジャパンストアオープン1周年記念!皆さまのご愛顧によりアマゾンストアを開設してから一年!感謝感謝の大セールを開催中!世界的に様々な事柄が不透明で不安な日々だからこそサムズアップで日々前進! アマゾンジャパンにて スティーブ的視点 を検索してみてね!https://amzn.to/2J1lHyu
Special Thanks to...
Country Automotive @countryauto
Gladiator Tires @gladiatortires
Kansei Wheels @KanseiWheels
Raceline Wheels @RaceLineWheels
Design and Artwork @skepple
ALPHA Restyling @alpharestyling
Liqui Moly @liquimolyjapan & @liquimoly.usa.canada
?見ておきたい人気動画トップ5?
フェアレディZ S30 DIY プロジェクト:息子が勝手にタイヤ&ホイール交換をしちゃった!
https://youtu.be/aBOLCxzJCX0
これぞ!日本人のおもてなし!ネットオークション日本の出品者からの気遣い
https://youtu.be/U8GiJoETCF0
フォードラプター vs トヨタFJクルーザー!親子で雨のオフロード対決!
https://youtu.be/7xMBqO53da0
日本の床屋は最高!!アメリカではありえない散髪技術とサービスは世界一!
https://youtu.be/Zg38xlDnM5U
フェアレディZ S30 DIY プロジェクト:シャコタンしすぎて親子でドキドキドライブ!
https://youtu.be/oHa2t-hhNtE
日本語版&英語字幕
日本時刻で毎週3〜4回、朝7時に絶賛配信中!
気まぐれでランダムの動画公開もあります!
◆チャンネル登録はこちら◆PLEASE SUBSCRIBE◆
https://bit.ly/34MNHOt
スティーブ的視点 Steve's POV 関連ウェブサイト:
Please visit my sites:
Instagram: http://www.instagram.com/StevesPOV
Twitter: http://www.twitter.com/StevesPOV
Facebook: http://www.facebook.com/StevesPOV
Ebay Store: https://ebay.to/2JjAKTU
StevesPOV Web: http://www.StevesPOV.com
サムズアップT-シャツ好評発売中
https://www.stevespov.com
スティーブの不動産関連インスタグラム
http://www.instagram.com/carsncastles
スティーブ的視点アメリカ不動産関連ウェブサイト
https://www.carsncastles.com
音楽提供:Epidemic Sound
http://www.epidemicsound.com
Steve's POV
スティーブ的視点
#スティーブ的視点 #フォードラプタープロジェクト #フォードラプター #ラプタープロジェクト #中古アメリカンピックアップトラック #アメリカンピックアップ #アメリカントラック #フォード #アメリカンスタイル #FordRaptor #StevesPOV
gen z gen alpha 在 Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点 Youtube 的最佳貼文
フォードラプタープロジェクトの動画? https://bit.ly/3cypgHr
スティーブ的視点グッズはアマゾンジャパンにて好評発売中!https://amzn.to/2J1lHyu
フォードラプターの特注ナンバーをゲットしたので早速取り付けました!今回注文したのは60年代にカリフォルニア州で使用されていたナンバープレートのデザインで黒地に黄色の文字の復刻版になります。ラプターのデザインにはバッチリ似合うと思いますね。ステッカーもしっかりとまっすぐに貼りましたよ。次の日は友達のアダムさんと近所のレトロな50’sのアメリカンダイナー朝食を食べに行くことに。アダムさんは以前ラプターを買ったばかりの頃に整備をしてもらって以来、見ていないのでかっこよく変身したラプターを見せちゃいます。かっこいいと言ってもらえて嬉しかったですね!そのあとは行った事のないアメリカのダイナーへ。甘い朝食でしたが気の会う友人と一緒に過ごせる時間はとても楽しくて貴重ですね!
Special Thanks to...
Gladiator Tires @gladiatortires
Kansei Wheels @KanseiWheels
Raceline Wheels @RaceLineWheels
Design and Artwork @skepple
ALPHA Restyling @alpharestyling
Liqui Moly @liquimolyjapan & @liquimoly.usa.canada
Amazonストアでスティーブ的グッズ販売中
https://amzn.to/2J1lHyu
?見ておきたい人気動画トップ5?
人気フードトラックの接客対応にスティーブがブチ切れ!?ビバリーヒルズのカーショーで食レポしてみた!Screwed Over in Beverly Hills "Samurai" Food Truck
https://youtu.be/pGMiocrrSGA
サニトラ買っちゃいました!!茨城でフェアレディ240Z旧車改造の相談ついでに。。。I Bought Another Truck... This Time in Japan!!
https://youtu.be/JhjlRNHJ6IU
日本に来たらまずはやきとり‼︎ 旅の疲れを吹っ飛ばす元気の源!「やきとり ひなもも」でスティーブ的食レポ THIS YOU MUST TRY IN TOKYO!! Japanese Yakitori
https://youtu.be/pReaO12xp0o
5年間放置したままだったフェアレディZ S30の改造ついに開始!フェラーリ458のブレーキフルード交換も!Reviving My Datsun 240z Project Ferrari Brakes
https://youtu.be/gnQIqnyXCyE
外国人が日本の公衆トイレに潜入してみた!公衆便所にも日本のおもてなしを発見! Japanese Toilet Hospitality OMOTENASHI in Public Restrooms
https://youtu.be/QjB6N7hMiDQ
日本語版&英語字幕
日本時刻で毎週火曜日&木曜日&土曜日の朝7時に絶賛配信中!
気まぐれでランダムの動画公開もあります!
◆チャンネル登録はこちら◆PLEASE SUBSCRIBE◆
http://www.youtube.com/user/steevie333?sub_confirmation=1
スティーブ的視点 Steve's POV 関連ウェブサイト:
Please visit my sites:
Instagram: http://www.instagram.com/StevesPOV
Twitter: http://www.twitter.com/StevesPOV
Facebook: http://www.facebook.com/StevesPOV
Ebay Store: https://ebay.to/2JjAKTU
StevesPOV Web: http://www.StevesPOV.com
サムズアップT-シャツ好評発売中
https://www.stevespov.com
スティーブの不動産関連インスタグラム
http://www.instagram.com/carsncastles
スティーブ的視点アメリカ不動産関連ウェブサイト
https://stevefeldmanrealtor.com
音楽提供: Epidemic Sound
http://www.epidemicsound.com
Steve's POV
スティーブ的視点
#スティーブ的視点 #フォードラプター #スティーブ的食レポ #ラプタープロジェクト #アメリカの朝食 #アメリカンダイナー #フォードラプター改造計画 #サムズアップ #StevesPOV
gen z gen alpha 在 Steve's POV Steve's Point of View スティーブ的視点 Youtube 的最佳解答
スティーブ的視点グッズはアマゾンジャパンにて好評発売中!https://amzn.to/2J1lHyu
フォードラプタープロジェクトの動画? https://bit.ly/3cypgHr
チャンネル登録はこちら▶︎https://bit.ly/34MNHOt
ついに新しい車を購入!フォードラプターです!家まで持ってきてくれるとの事だったんですが、待ちきれなくてノースハリウッドまで息子の「アーちゃん」と一緒に取りに行ってきました!車はコロラドからロサンゼルスまで積載車で運んでもらいましたね。2013年のフォードラプター、フルオプション、1オーナー、そして走行距離30万キロ以上!さらに車内は犬の匂いと犬の毛が。。。でもイジリやすいので全く問題ないです!車は買うまでも楽しいけれど、これから色々カスタマイズしたりするのも楽しみですね!皆さんからもこれからのカスタマイズのアイディアがあれば是非コメント欄に残してくださいね〜!これから本当に楽しみです!!
Special Thanks to...
Gladiator Tires @gladiatortires
Kansei Wheels @KanseiWheels
Raceline Wheels @RaceLineWheels
Design and Artwork @skepple
ALPHA Restyling @alpharestyling
Liqui Moly @liquimolyjapan & @liquimoly.usa.canada
Amazonストアでスティーブ的グッズ販売中
https://amzn.to/2J1lHyu
スティーブお薦め日本の商品
https://yagiselect.com
?見ておきたい人気動画トップ5?
東京オートサロンで見つけた素晴らしい旧車達!トップ3を選んでみた!
Tokyo Auto Salon's Best Classic Cars
https://youtu.be/upZpn9gO9Q8
息子のスバルがフェラーリよりも速いかも!?爆音ドライブが楽しすぎてヤバい!
My Son's E-85 Tuned Subaru STI is Now Faster and Meaner Than Our Ferrari ?!?
https://youtu.be/0HeCf1jtmeY
息子に初めてフェアレディZを運転させてみた!旧車の難しさと楽しさを体験してもらった!
Let My Kid Drive My Datsun 240Z For The First Time..
https://youtu.be/-955TqhshjU
日本の床屋は最高!!アメリカではありえない散髪技術とサービスは世界一!
Japanese Barbers - a MUST Try !
https://youtu.be/Zg38xlDnM5U
マイカーコレクションと秘密基地見せちゃいます!旧車からスーパーカーまで車ならなんでも好き!!!
Full Tour of My Very Unique Car Collection & Garage!
https://youtu.be/l3bHaM5ZidA
日本語版&英語字幕
日本時刻で毎週3〜4回、朝7時に絶賛配信中!
気まぐれでランダムの動画公開もあります!
◆チャンネル登録はこちら◆PLEASE SUBSCRIBE◆
http://www.youtube.com/user/steevie333?sub_confirmation=1
スティーブ的視点 Steve's POV 関連ウェブサイト:
Please visit my sites:
Instagram: http://www.instagram.com/StevesPOV
Twitter: http://www.twitter.com/StevesPOV
Facebook: http://www.facebook.com/StevesPOV
Ebay Store: https://ebay.to/2JjAKTU
StevesPOV Web: http://www.StevesPOV.com
サムズアップT-シャツ好評発売中
https://www.stevespov.com
スティーブの不動産関連インスタグラム
http://www.instagram.com/carsncastles
スティーブ的視点アメリカ不動産関連ウェブサイト
https://stevefeldmanrealtor.com
音楽提供: Epidemic Sound
http://www.epidemicsound.com
Steve's POV
スティーブ的視点
#スティーブ的視点 #フォードラプター #クルマ選び #中古車購入 #アメリカ中古車ディーラー #アメリカンスタイル #中古車選び #FordRaptor #StevesPOV