KINH NGHIỆM PHỎNG VẤN VỚI GIÁO SƯ & THẦY CÔ TRƯỜNG
Bài viết được chia sẻ từ 1 bạn HannahEd hỗ trợ hồ sơ được offer học bổng Giáo sư Phd cả ở Mỹ và châu Au.
🖍1. Trước khi phỏng vấn nên:
- Ôn tập kiến thức toán, machine learning, computer vision.
- Xem lại những gì đã viết ở CV và SoP, cố gắng nghĩ ra những câu mà giáo sư có thể hỏi và trả lời các câu hỏi đó.
🖍2. Tự tin khi phỏng vấn: Trong lúc phỏng vấn giáo sư sẽ tạo không khí vui vẻ và không bao giờ tạo áp lực cho các bạn. Bản thân tôi cũng từng được giáo sư động viên: “Có hơn 200 CV
gửi đến, tôi chỉ phỏng vấn 15 người. Do đó, bạn nên tự tin vào bản thân mình”.
🖍3. Bình tĩnh khi phỏng vấn: tôi xin kể 1 mẫu chuyện bản thân để các bạn dễ hình dung hơn.
VD: lúc phỏng vấn câu thứ 1 giáo sư hỏi: nhân 2 ma trận kích thước 10000x10000. Làm sao để tăng tốc độ tính toán? Tôi trả lời: multi-thread. Giáo sư lại nói có cách khác không và tôi không biết câu trả lời. Tôi không biết câu trả lời là vì các câu trước đó giáo sư hỏi về lập trình nên tôi tự mặc định tìm kiếm câu trả lời sử dụng kiến thức lập trình. Câu hỏi tiếp theo giáo sư hỏi: bạn có biết eigenvalue là gì không? Tới đây tôi đã biết hướng trả lời cho câu hỏi trước (hi vọng các bạn cũng biết) là dùng kiến thức toán, không phải lập trình và tôi xin giáo sư trả lời lại cho câu hỏi trước đó. Do đó, bình tĩnh rất quan trọng khi các bạn không trả lời được câu hỏi.
Ngoài ra, từ ví tụ trên, nếu có một câu hỏi về kiến thức chuyên môn bạn không trả lời được thì câu hỏi tiếp theo giáo sư thường sẽ gợi ý cho câu hỏi trước. Tuy nhiên, không phải lúc nào
cũng vậy. Có giáo sư khi chuyển chủ đề phỏng vấn (vd: từ code sang toán) thì sẽ thông báo cho sinh viên.
🖍4. Kiến thức: Đây là phần khá quan trọng mà các bạn cần phải chuẩn bị kỹ. Các giáo sư thường hỏi các kiến thức rất cơ bản. Dưới đây là các chủ đề mà các giáo sư thường hỏi:
- Đại số tuyến tính: rank, inverse, det...
- Giải tích: taylor ...
- Xác suất thống kê: bayes rule, ...
- Image processing: fourier transform ... (kinh nghiệm bản thân, các giáo sư tại EU đặc biệt
thích hỏi về fourier transform)
- Machine learning: các thuật toán thường dùng như svm, k-mean...
- Data structure và algorithm.
- Kiến thức cơ bản Python.
Lưu ý, vì tôi xin học bổng PhD về mảng machine learning computer vision nên các câu hỏi chỉ xoay quanh kiến thức cho mảng này. Ngoài ra, các bạn nên nắm kỹ kiến thức chứ không phải học thuộc định nghĩa. Một ví dụ từ kinh nghiệm bản thân: giáo sư hỏi fourier transform là gì? fourier transform biến tín hiệu từ miền thời gian sang miền tần số. Đây là câu trả lời chính xác nhưng rất chung chung và đến đây có 2 trường hợp: (1) giáo sư sẽ hỏi: nhưng tôi muốn biết chính xác là fourier transform làm cái gì? (2) giáo sư sẽ hỏi: nếu có 1 tín hiệu từ miền thời gian biến đổi pha nhưng biên độ giữ nguyên thì sang miền tần số sẽ ra sao?
Style hỏi của các giáo sư thường có 2 styles: một là hỏi thẳng vào kiến thức (vd: cho tôi biết rank của 1 ma trận là gì?), hoặc cho 1 bài tập nhỏ và hỏi các câu hỏi dựa trên bài tập đó (vd:
tung đồng xu 3 lần, xác suất của...).
🖍5. Đọc hiểu bài báo: giáo sư sẽ chỉ định paper để các bạn đọc và trình bày lại cho giáo sư.
🖍6. Coding test: về phần coding test có 2 dạng:
- Giáo sư ra đề và bạn code thẳng trên google Docs. Đề có thể là bất kỳ thứ gì: svm, k-mean,
hoặc pca,...
- Giáo sư chỉ định dataset (public hoặc private) và task (thường là recognition, segmentation,...). Nhiệm vụ của bạn là code theo task đó và đạt kết quả cao, sau đó báo cáo lại giáo sư.
🖍7. Thái độ: thái độ ở đây là thái độ của bạn đối với việc học PhD. Phần này quan trọng không kém kiến thức. Giáo sư muốn biết bạn có nghiêm túc với việc học PhD không? Hầu như tất cả
các giáo sư tôi đã phỏng vấn đều hỏi tại sao học PhD và đánh giá qua câu trả lời. Bạn nên chuẩn bị câu trả lời thích hợp cho mình. Như đã nói ở phần chuẩn bị hồ sơ. Việc chuẩn bị SoP là lúc thích hợp nhất để bạn suy nghĩ câu trả lời cho mình.
🖍8. Chuẩn bị câu hỏi cho giáo sư: khi kết thúc phần phỏng vấn của mình giáo sư sẽ hỏi bạn có câu hỏi nào cho giáo sư không. Nếu bạn chưa có câu hỏi hợp lý thì cứ nói không có. Nhưng bạn có thể ghi điểm bằng cách hỏi rõ hơn về hướng nghiên cứu của giáo sư hoặc giáo sư suy nghĩ thế nào về hướng nghiên cứu của bạn (tất nhiên hướng của bạn cũng phải gần với hướng của giáo sư). Rồi sau đó dẫn dắt câu chuyện để thể hiện thái độ nghiêm túc của bạn trong việc học PhD.
🖍9. Giáo sư phỏng vấn cùng với một sinh viên khác hiện đang làm PhD trong lab: sinh viên này thường chỉ nghe và trả lời các câu hỏi personal của sinh viên như: stipend, lab environment...
------------------------------
Đợt này các bạn Schofan cũng đang rục rịch nhận được email mời phỏng vấn với thầy cô, giáo sư (ví dụ 1 bạn mentee HannahEd mới có interview với hai giáo sư bên Canada) hay phỏng vấn học bổng chính phủ (như Ireland Fellows Program). Để chuẩn bị thật tốt, cả nhà cùng note kinh nghiệm của một bạn được offer học bổng tại Mỹ ngành HOT Machine Learning, nếu cả nhà còn nhớ phần 1 bạn chia sẻ về các kênh học bổng ML và HannahEd cũng có cơ hội được hỗ trợ, review cho bạn hồ sơ đó <3.
<3 Like page, tag và share bạn bè nhé <3
#HannahEd #HannahEdPhd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesestudents #interviewstips
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「google coding style」的推薦目錄:
- 關於google coding style 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於google coding style 在 BorntoDev Facebook 的最讚貼文
- 關於google coding style 在 純靠北工程師 Facebook 的最佳解答
- 關於google coding style 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於google coding style 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於google coding style 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於google coding style 在 Google C++ Style Guide 的評價
- 關於google coding style 在 styleguide/google-c-style.el at gh-pages - GitHub 的評價
- 關於google coding style 在 singletons and google coding-style - Stack Overflow 的評價
- 關於google coding style 在 google-c-style.el - GitHub 的評價
- 關於google coding style 在 Titus Winters "The Philosophy of Google's C++ Code" - YouTube 的評價
google coding style 在 BorntoDev Facebook 的最讚貼文
🔥 "เรื่องอื่นอาจจะประนีประนอมได้ .. แต่เขียนโค้ดสไตล์มั่วซั่ว ประนีประนอมไม่ได้เด็ดขาดดด !"
.
หลายคนน่าจะเคยเจอปัญหากันมาบ้างไม่ว่าจะเป็น
.
🤣 "เมื่อวันก่อนตรูเขียนอะไรลงไปเนี่ยยย !?" จนไปถึง "งงจัด เมื่อเพื่อนร่วมทีมส่งงานมาให้ช่วยดู"
.
ปัญหานี้จะหมดไปถ้าเรารู้ และ เข้าใจสิ่งที่เรียกว่า Coding Style ซึ่งจริง ๆ แล้วในหลาย ๆ ภาษาก็มีให้เราได้อ่านอยู่
.
✅ โดยเจ้าสิ่งนี้จะเป็น "คำแนะนำ" ในการเขียนโค้ดที่ดีของแต่ละภาษา หรือ แต่ละองค์กร ที่ได้มีเกณฑ์ต่าง ๆ กำหนดไว้แล้วนั่นเอง
.
ไม่ว่าจะเป็นเรื่องทั่วไปอย่าง
.
▶️ ควรตั้งชื่อตัวแปรแบบไหน ? ชื่อฟังก์ชันควรเป็นอะไรดี ?
.
▶️ การ Import ของจากข้างนอกมาใช้ อะไรควรทำก่อน หลัง หรือ ไม่ควร ?
.
▶️ จนไปถึง การออกแบบเงื่อนไขการทำงานควรออกแบบอย่างไร ?
.
ซึ่งแน่นอนว่าคำแนะนำที่ดีเหล่านี้จะช่วยให้โปรเจคของเราผ่านไปได้โดยราบลื่นนั่นเอง หากนำมาใช้ในทีมด้วยก็ยิ่งทำให้พวกเราเข้าใจตรงกันได้มากขึ้น
.
"มันเลยเปรียบเสมือนข้อตกลงในการทำงานร่วมกันนั่นเอง <3"
.
แต่จะต้องบอกก่อนนะว่า ไม่ใช่ทุกงานที่เหมาะกับ Coding Style นั้น ๆ หรือ ไม่ใช่ทุกปัญหาจะมีใน Coding Style บอกว่าแก้ไขยังไง หลายครั้งเราอาจจะต้องเพิ่มเติมเอาเอง
.
⚠️ "แต่สิ่งที่เพิ่มเติมจะต้องคุยกันในทีมให้เคลียร์ก่อนเสมอนะ !"
.
ดังนั้นวันนี้เรามาดู Coding Style Guide ของแต่ละภาษาไปพร้อมกันเลยดีกว่า !! (บางภาษาอาจมีตัวน่าสนใจมากกว่า 1 ตัว แอดก็รวมไว้ให้แล้วจ้า)
.
👉 ภาษา Java
.
http://www.oracle.com/technetwork/java/codeconventions-150003.pdf
https://google.github.io/styleguide/javaguide.html
.
👉 ภาษา C
.
http://www.maultech.com/chrislott/resources/cstyle/indhill-annot.pdf
http://www.maultech.com/chrislott/resources/cstyle/Peter_CStyleGuide.pdf
.
👉 ภาษา C++
.
http://www.maultech.com/chrislott/resources/cstyle/Wildfire-C++Style.html
http://www.maultech.com/chrislott/resources/cstyle/CppCodingStandard.html
.
👉 ภาษา Python
.
https://www.python.org/dev/peps/pep-0008/
.
👉 ภาษา C#
https://docs.microsoft.com/en-us/dotnet/standard/design-guidelines/index
.
👉 ภาษา JavaScript
.
https://github.com/airbnb/javascript
http://google.github.io/styleguide/javascriptguide.xml
https://www.w3schools.com/js/js_conventions.asp
.
👉 ภาษา Dart
https://dart.dev/guides/language/effective-dart/style
.
👉 ภาษา PHP
http://www.php-fig.org/psr/psr-1/
http://pear.php.net/manual/en/standards.php
.
👉 ภาษา Objective-C
https://developer.apple.com/library/mac/documentation/Cocoa/Conceptual/CodingGuidelines/CodingGuidelines.html
.
👉 ภาษา Kotlin
https://kotlinlang.org/docs/reference/coding-conventions.html
.
👉 ภาษา Swift
https://github.com/raywenderlich/swift-style-guide
.
👉 ภาษา Visual Basic.NET
https://docs.microsoft.com/en-us/dotnet/standard/design-guidelines/index
.
👉 ภาษา Ruby
https://github.com/bbatsov/ruby-style-guide
https://github.com/airbnb/ruby
.
👉 ภาษา R
http://web.stanford.edu/class/cs109l/unrestricted/resources/google-style.html
.
👉 ภาษา Go
https://golang.org/doc/effective_go.html
.
"เรียบร้อย ครบจบทุก Guideline ใครที่อยากทำงานกับทีมง่าย ๆ แนะนำให้ลองใช้กันดูได้เลยจ้า" <3 <3 <3
.
#borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอทีในทุกวัน
google coding style 在 純靠北工程師 Facebook 的最佳解答
#純靠北工程師2jr
請益各位30cm,
最近在找工作剛好看到
「台灣軟體業業界現況詳解」
這篇文章,看到其中
「一個專精React Native的人定位很尷尬」
這一段十分有感,小弟南部私立大學資工還沒畢業但幾乎沒課,目前靠接案維生,想要轉往兼職、實習、遠端,但因為用過不少技術但都不專精,導致我不知道履歷表上該不該放上去(經驗不足)
一方面是希望工作上可以繼續接深入,但又怕被面試官覺得太雜刷掉,希望各位前輩們可以指點履歷&職涯發展(排版難看對不起)
主要寫雙平台React Native與 後端,用過像是docker、RabbitMQ、nginx、Ha、Gitlab、GCP...等工具。
不到精通也就是能看需求翻文件做出來的程度(做的慢)
前端離開框架就不太會寫,切版很爛。
後端主要用 RoR、Py、js、GO 搭配 MongoDB/SQL,就是能做出前端要的後台/API的程度,可以完成基本的架站跟部署,但很少寫測試,coding style自認母湯,不會PHP也很不熟微軟。
RN的話寫過不少企業內部工具類的App,可以幫身邊的人隔空抓藥的程度,但是興趣在後端,做過的專案不少但都只能放截圖。
身邊太多強者同學不是Google就是外商新創(或是+9),讓我不知道以菜雞大學生來說要到什麼程度才可以進公司工作。感謝各位,歡迎洗臉
📢 匿名發文請至 https://kaobei.engineer/cards/create
🥙 全平台留言 https://kaobei.engineer/cards/show/3303
google coding style 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
google coding style 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
google coding style 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
google coding style 在 styleguide/google-c-style.el at gh-pages - GitHub 的推薦與評價
Commentary: ;; Provides the google C/C++ coding style. You may wish to add. ;; `google-set-c-style' to your `c-mode-common-hook' after requiring this. ... <看更多>
google coding style 在 Google C++ Style Guide 的推薦與評價
Scoping. Namespaces. With few exceptions, place code in a namespace. Namespaces should have unique names based on the project name, and possibly ... ... <看更多>
相關內容