#HannahEdApplyTips KINH NGHIỆM ĐỖ MBA HARVARD!
#sharing #mba
Chắc hẳn nhiều bạn trẻ hứng thú với kinh doanh ở Việt Nam cũng nghe tới tên anh Minh Beta, chủ tịch hệ thống rạp phim Beta cũng như một vài dự án khác của Beta Group về giáo dục và nhà ở nhỉ. Có 1 điều thú vị là anh Minh Beta từng tốt nghiệp MBA ở Harvard Business School và cũng từng nhận Fulbright Scholarship đó, một profile thật sự ấn tượng. Trong một bài chia sẻ, anh Minh đã nói về một số tips quan trọng trong hành trình apply MBA nè, mọi người xem và học hỏi nhé ;)
"1. Start early:
- Nếu mình có lời khuyên nào cho các bạn, thì lời khuyên quan trọng nhất là hãy chuẩn bị càng sớm càng tốt. Nếu bạn xác định được là mình muốn theo học MBA thì bạn sẽ chú ý để luyện tiếng Anh nhiều hơn, có thêm thời gian học GMAT, đạt kết quả học tập ở bậc đại học tốt hơn, và chăm chỉ tham gia các hoạt động ngoại khóa hơn…
- Đến giai đoạn nước rút thì thời gian càng quan trọng. Mình chỉ có 2 tháng để thi lại GMAT và viết essays, and I kick myself often for delaying all this until the last minute.
2. Aim high:
- Năm 2011, khi đã xin được học bổng Fulbright, mình còn không có ý định apply lại vào Harvard vì tự nhiên lúc đó thấy lười biếng và nghĩ thôi học trường nào cũng được. Đó là lý do mình không ôn lại GMAT sớm hơn và không apply trường nào ở Round 1. Đến khi bắt đầu apply ở Round 2 thì càng ngày càng máu và lúc đó mới quyết tâm apply vào Harvard và Stanford. Lúc này thời gian không còn nhiều nữa, mình vừa phải đi làm, vừa phải ôn GMAT và vừa phải viết essays trong khoảng thời gian rất ngắn.
- Nếu tâm lý mình không thay đổi kịp, thì mình đã không apply vào Harvard và Stanford, và mình cũng không lo thi lại GMAT hay chắm chúi đầu tư vào essays. Không apply thì đương nhiên không được nhận.
- Do đó, mình khuyên các bạn chuẩn bị sớm và aim high để đạt kết quả tối ưu.
3. Know your story and be focused:
- Mình khá là may mắn vì các công việc và ngành học của mình lại rất liên quan đến nhau. Nói là may mắn vì mình không plan trước những việc này, mà toàn là hứng lên thì theo, may thế nào lại vẫn liên quan
- Nếu các bạn xác định được từ sớm, thì bạn hãy nhìn sự nghiệp của mình như một cái cây đang lớn thẳng. Hãy biết bạn đang ở đâu, bạn đang mọc như thế nào và bạn muốn vươn đến đâu. Các công việc của bạn nên nằm trên đường thẳng đó, hoặc là đừng có chệch quá và đừng nhảy lung tung. Nếu bạn thay đổi liên tục, bạn sẽ gặp nhiều khó khăn khi giải thích những quyết định này – Admissions people sẽ nghĩ quyết định học MBA của bạn cũng là 1 cái random choice.
- Sẽ tuyệt vời hơn nữa nếu bạn kết nối được cái cây đó đi xa hơn nữa, đến những điểm bắt đầu là tuổi thơ, là quá khứ, là cội nguồn, là những mong ước thơ bé của bạn. Nếu đường thẳng đó chạm được đến những cái gốc rễ sâu kín nhất thì nó sẽ vững chắc hơn nhiều, và như một cái cây có gốc, nó sẽ dễ đơm hoa kết trái hơn!
- Ví dụ như câu chuyện của mình: Mình học đại học với 3 majors, gồm có Economics, Finance và Agribusiness. Công việc của mình ở Louis Dreyfus là về commodities (research và buôn bán đường, coffee, oilseeds… cả futures contracts lẫn physical products). Mình đã start-up DOCO Donuts & Coffee – về lĩnh vực thực phẩm ăn uống. Khi viết essays, mình đã nhắc đến quá khứ nghèo khó của gia đình, khi mà thực phẩm là nỗi ám ảnh và là mong ước hạnh phúc. Mình đã nhắc đến những người họ hàng gần còn nghèo khó, phải chạy bữa hàng ngày. Và mình nói về kế hoạch trong tương lai: làm về food processing, để bring customers food and happiness, để tạo việc làm cho nhiều người và để benefit Vietnam’s agriculture.
4. However, be fun
- Sự nghiệp của bạn nên là 1 cái cây lớn thẳng, nhưng bạn nhớ tô màu cho nó. Đừng quá tập trung vào việc học tập và công việc mà quên đi các lĩnh vực khác.
- Hãy là một leader trong mọi lĩnh vực, kể cả trong hobby của bạn. Đối với mình, mình thích âm nhạc và hát hò, nên cái hobby này đã đi suốt với mình từ khi mình còn học đại học. Hãy dùng mọi resouces của bạn để vừa enjoy cái hobby đó, vừa làm được điều gì có ích và phát triển kỹ năng leadership của mình.
- Trong bài essays và khi phỏng vấn, Ad-com tỏ ra rất quan tâm khi mình viết về dự án âm nhạc của mình (Việt Nam ơi). Thậm chí họ còn mở bài hát trên youtube ra xem
- Mình nghĩ ad-com đánh giá cao các ứng viên năng động, dám sống hết khả năng với các lĩnh vực mình quan tâm.
5. Be humble, personal and sincrere
- Khi làm hồ sơ xin học, nhất là cho các trường top, nhiều bạn có tâm lý là phải gồng mình lên để thể hiện. Don’t. Hãy để các con số và các thông tin khác trong Data Sheet tự nói lên các thành quả của bạn, đừng kể lể quá nhiều về chúng.
- Các trường rất kị các ứng viên arrogant. Họ muốn tìm các ứng viên khiêm tốn và thành thật. Họ muốn thấy bạn đã có những thành công nhất định nhưng lại rất open to learn, và willing to change.
- Khi viết essays, mình viết nguyên 1 bài essay khá personal, lead bằng cái tên Minh Beta. Mình giải thích tại sao mình chọn cái tên này, và nó liên quan gì đến cách suy nghĩ và nhìn nhận của mình. Đây là 1 đoạn trích trong bài essay cho Harvard:
6. Apply for as many as you can!
- Nhiều người sẽ khuyên bạn là nên tập trung vào 1 vài trường thôi. Mình thì nghĩ khác. Chiến lược của mình là tập trung apply vào 3-4 trường chính, nhưng rải hồ sơ khắp nơi. Kinh nghiệm của mình là các trường thường hỏi nhưng câu essays khá giống nhau, nếu không giống thì cũng biến tấu từ essay này sang essay kia được, và không mất quá nhiều thời gian. Tất nhiên là cái này tùy vào goal của từng bạn, và đương nhiên là đừng mất công apply vào trường nào bạn không định đi học nếu được nhận. Apply vào nhiều trường thì khả năng được nhận vào trường tốt của bạn sẽ cao hơn.
- Mình apply cả chục trường, và dùng bài luận của Berkeley và Harvard làm gốc để phát triển ra essays của các trường khác. Trong tháng 1/2011, trung bình 2 ngày mình apply 1 trường. A lot of copy and paste! Nhưng đương nhiên là mình phải nhào nặn cho khớp câu hỏi của từng trường. This strategy worked for me".
Các kênh thông tin bổ ích của HannahEd:
- Website: https://hannahed.co/
Các group FB, cả nhà search là ra:
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Học bổng Chevening UK và IDEAS Ireland
Instagram/Tiktok: @hannahed.co https://www.instagram.com/hannahed.co/
Youtube HannahEd có nhiều video phân tích học bổng từ ngắn hạn tới cấp 3, Đại học, Thạc sỹ, Phd, Việc làm (Facebook office tour..vv): https://bit.ly/3cFadhO
Các bạn cũng có thể gửi CV, câu hỏi về email [email protected], fan page https://www.facebook.com/ScholarshipforVietnameseStudents để được tư vấn miễn phí nhé. Lớp học bổng mới sẽ khai giảng t7CN tuần này và có lịch lớp tới: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Các lớp tìm và apply học bổng HannahEd, Mentor 1-1, Sửa hồ sơ, Tập phỏng vấn, Career Coach các bạn đọc thêm nhé:https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Nguồn: Minh beta - VietMBA
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「happiness economics」的推薦目錄:
- 關於happiness economics 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於happiness economics 在 通勤學英語 Facebook 的精選貼文
- 關於happiness economics 在 陳永隆博士的6D思維 Facebook 的最讚貼文
- 關於happiness economics 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於happiness economics 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於happiness economics 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
happiness economics 在 通勤學英語 Facebook 的精選貼文
【#每日跟讀單元 565】不丹 用幸福指數測量社會良窳
摘要:
Ura, 55, is perhaps one of the world’s leading experts on happiness, at least as seen through the lens of development economics. It has been something of a preoccupation for more than two decades as he has developed and fine-tuned Bhutan’s Gross National Happiness indicator, a supplementary, sometimes alternative, yardstick to the conventional measure of development, gross domestic product.
55歲的烏拉也許是世上最頂尖的幸福問題專家之一,至少從發展經濟學的眼光來看是如此。20多年來他全心投入,致力發展並仔細修訂不丹的國民幸福總值指數,作為傳統上用來測量發展的國內生產毛額指數的補充或替代標準。
15分鐘跟讀世界各地時事趣聞的錄音檔,一步步提升英語口說與聽力!
想要收到每日通知?加入通勤學英語粉絲團並訂閱官網跟讀單元!
官網: www.15mins.today
更多跟讀文章: https://pse.is/E8BNC
Apple Podcast收聽: https://pse.is/DLMCK
Spotify收聽:https://pse.is/DQQHL
Castbox收聽:https://castbox.fm/x/_jx9
#15minstoday
#英語即戰力
https://pse.is/GVDY2
happiness economics 在 陳永隆博士的6D思維 Facebook 的最讚貼文
[經歷與記憶之謎]
您知道,為什麼有人總讓不好的結果主宰成負面的人生,有人則懂得享受經歷過的美好而成就快樂的人生嗎?
康納曼(Daniel Kahneman)教授,2002年諾貝爾經濟學獎得得主。他在心理學上的成就,挑戰了判斷與決策的理性模式,被公認為「繼佛洛依德之後,當代最偉大的心理學家」。他的跨領域研究對經濟學、醫學、政治、社會學、社會心理學、認知科學皆具深遠的影響,被譽為行為經濟學之父。
這是他在TED的演講,有點深,要完全懂,可能需多聽幾遍。不過,只要聽完前三分鐘,您就會知道,原來有人習慣被記憶的你,抹去了擁有美好經驗的你。有人則懂得珍藏美好的經驗,不讓記憶的你去否定曾經擁有過的美好。