ÂM NHẠC THE BEATLES ĐẾN VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?
Năm 1964, nhạc của The Beatles bùng nổ khắp thế giới và tạo nên một cuộc cách mạng trong văn hóa phổ thông của giới trẻ. Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy ấy. Người Việt mê và nghe The Beatles từ khi nhóm tứ quái ấy vừa mới trở thành một hiện tượng quốc tế, có nghĩa cũng đã ngót nghét nửa thế kỷ.
Các fan được biết đến The Beatles qua các đĩa nhựa 45 vòng, từ chương trình nhạc nước ngoài của Đài Quân đội Sài Gòn hay các tạp chí âm nhạc thời trang như Salut les compains (Chào các bạn). Nhiều nhạc sĩ trẻ cũng được học nhạc The Beatles qua các ban nhạc Phi Luật Tân như The Six Uglies (Sáu đứa xấu)…
Từ Sài Gòn
Ở Sài Gòn lúc bấy giờ The Beatles thuộc loại kích động nhạc mà từ đầu thập niên 1960 được nghe khá nhiều tại các đại nhạc hội. Nhiều nhóm nhạc vốn trước đó rất thích theo khuôn khổ của The Shadows hay The Ventures (guitar solo, accord, bass và trống) thấy nhạc Beatles ra đời lập tức theo ngay. Họ cũng rất ưa thích thời trang của The Beatles. Nhạc sĩ Tùng Giang kể rằng mọi người cũng ăn mặc giống như The Beatles. Các nam học sinh tuổi choai choai thích để tóc dài (một cách phản đối thế hệ trước của tuổi teen 5x). Nói chung, ảnh hưởng văn hóa của The Beatles trong giới teen thượng lưu ở Sài Gòn đã rất rộng lớn.
Nhạc The Beatles đến với Việt Nam bằng những cách bất đắc dĩ. Một người lính Mỹ kể rằng các bạn của ông thích nghe chương trình tiếng Anh của đài Hà Nội với xướng ngôn viên mà họ nôm na gọi là “Hanoi Hannah”. Họ thấy rất thú vị lúc bà cho phát một ca khúc nổi tiếng của The Beatles là A Hard Day’s Night. Một lính Mỹ khác ở Tây Nguyên cũng nhắc rằng người bản xứ rất thích nghe đài Mỹ và thường hát Hey Jude với nhau.
Đến Hà Nội - Hải Phòng
Có lẽ điều lạ nhất là cách phổ biến The Beatles ở ngoài Bắc thời chiến tranh. Thuở ấy nhạc The Beatles được xếp vào loại màu vàng (vì chất “giật gân” hay “đồi trụy”) và bị gọi là “nhạc xập xình”. Về nhạc pop rock nói chung và nhạc The Beatles nói riêng chủ yếu lan truyền trong các thanh niên Việt kiều Tân Đảo mới về miền Bắc đầu thập niên 1960 (Tân Đảo là hòn đảo Nouvelle Calédonie, bây giờ là lãnh thổ thuộc Pháp. Trước năm 1945 nhiều người Việt làm phu mỏ thiếc ở đây). Thanh niên Tân Đảo là những người ít ỏi được mang về các thiết bị như đàn guitar điện, trống và các đĩa hát. Họ cũng tập trung chơi nhạc với nhau để đỡ buồn. Nhiều người cho rằng họ chơi nhạc The Beatles khá nhất. Dù biết chơi nhạc loại này là trái xu hướng xã hội lúc bấy giờ nhưng vẫn có người trong số này cho rằng “âm nhạc không có biên giới”.
Thanh niên Hoa kiều cũng rất ái mộ nhạc The Beatles. Ở ngoài Bắc, đồng bào Hoa kiều do quan hệ ngoại giao thân với Trung Quốc lúc bấy giờ nên được ưu đãi ít nhiều, nói chung họ sống với điều kiện khá giả hơn vì gia đình được phép buôn bán. Họ cũng được nghe nhạc Beatles thoải mái qua đài Hong Kong. Ở Hà Nội thời điểm ấy từng có một nhóm bạn 3 người gốc Hoa đã thành lập một nhóm gọi là Bít-Tầu phục vụ các đám cưới trong cộng đồng. Họ chơi các bài như Here Comes the Sun, Something, Let it Be, Yesterday…
Trong những người ngoài Bắc mê nhạc The Beatles thời chiến tranh cũng có “thành phần không sản xuất”. Vì lý lịch (bố làm việc cho chính phủ Bảo Đại trước 1954 chẳng hạn) họ không được nhiều điều kiện đi học, khó xin được công việc tốt và vì vậy luồng nhạc trẻ quốc tế có sức hấp dẫn đặc biệt vì họ cảm thấy được an ủi phần nào.
Niềm đam mê nghe và chơi nhạc The Beatles được phát triển ở Hải Phòng hơn là Hà Nội. Hải Phòng là đất cảng và đa số là công nhân sản xuất. Đáng chú ý là thanh niên “lệch lạc” vùng này thỉnh thoảng chơi nhạc xập xình thì không bị coi như vấn đề lớn. Khác với các vùng khác thời chiến, Hải Phòng thường xuyên có nhu cầu tổ chức đám cưới phải có ban nhạc hát sống. Nhạc tiền chiến và nhạc vàng Sài Gòn bị cấm triệt để và vì thế các ban nhạc phục vụ đám cưới cho dân Hải Phòng chỉ chơi nhạc ngoại quốc. Và tất nhiên trong số đó có rất nhiều bài vui tươi của The Beatles. Vì sống ở thành phố cảng, nhiều nhạc công người Hải Phòng cũng có điều kiện tiếp xúc với người nước ngoài. Ở Câu lạc bộ Thủy thủ họ gặp các thủy thủ trên tàu Philippines, Ba Lan, Pháp và Hong Kong. Những thủy thủ này đã rất khuyến khích và cung cấp đàn, tư liệu âm nhạc giúp các nhạc công Hải Phòng tìm hiểu nhiều hơn về nhạc quốc tế.
Người Hà Nội mê nhạc The Beatles kín đáo hơn dân Hải Phòng. Có những trường hợp một số ít bạn bè tụ tập nghe đĩa và nghe đài, nhất là Đài Tiếng nói Hoa Kỳ. Có một số chơi nhạc The Beatles và tập thường xuyên tuy nhiên thường làm nhiều cách để không bị để ý. Cũng có lần mọi người tụ họp chơi nhạc thì công an đến kiểm tra. Thường thì họ báo cáo với công an rằng họ không chơi nhạc Việt Nam mà là nhạc của… Cuba.
Nhạc The Beatles là một điều ám ảnh cho những thanh niên này - họ đam mê The Beatles dữ dội và suốt ngày tập nhạc với mục đích là chơi cho y hệt tứ quái Liverpool. Ở Hà Nội các nhạc công không được phép chơi nhạc đám cưới vì thế các ban nhạc cố gắng được chơi nhạc The Beatles ở Câu lạc bộ Quốc Tế để phục vụ khách nước ngoài. Các nhạc công này phải chịu khó kiếm đàn, họ phải đẽo đàn guitar điện, tìm ampli và thuê trống từ Đoàn Xiếc Hà Nội.
Những người nghe nhạc The Beatles cảm thấy như họ văn minh theo tiêu chuẩn quốc tế. Có một số thanh niên cũng để tóc dài và mặc quần ống loe như ở miền Nam.
Trong hồi ký của mình, nhạc sĩ Tô Hải có nhắc đến các cửa hàng Xunhasaba bán các đĩa nhựa quốc tế như của The Beatles được xuất bản ở Đông Âu. Chắc đó là từ thập niên 1970, thời mà Liên Xô xuất bản các đĩa lậu có nhạc The Beatles. Đối với các tay nghe nhạc dữ dằn thì đĩa The Beatles phải có logo Apple (Quả Táo) mới là hàng xịn. Họ kiếm đồ quý hiếm này qua bạn bè có quan hệ ngoại giao (làm ở đại sứ quán Thụy Điển chẳng hạn) hay quen người đi công tác nước ngoài.
Sau khi Việt Nam được thống nhất năm 1975 thì những người mê nhạc The Beatles của hai miền được gặp nhau. Nhạc thời kỳ này được gọi chung dưới một cái tên: Nhạc nhẹ. Một số nhạc công như Nguyễn Mạnh Hùng (Hùng Húp), Nguyễn Văn Hào (Hào trống) đã chơi nhạc này cho các đám cưới cùng các nhạc công trong ban nhạc của Đoàn Ca múa nhạc Thăng Long.
Các tờ báo ở Việt Nam không đăng tin John Lennon bị ám sát ngày 8/12/ 1980. Nhưng ở thập niên 1980 thì tư liệu về The Beatles đã có thể tìm kiếm ở Việt Nam khá dễ dàng. Đối với các tay muốn học nhạc rock từ Bắc chí Nam thì học chơi nhạc của The Beatles như là một nghi lễ bắt buộc. Các ban nhạc mới lập phải tập các bài hát này trước khi dám chơi trước công chúng hay khi họ chơi những ca khúc tự sáng tác.
The Beatles cũng là một cảm hứng lớn cho các nhạc sĩ muốn soạn nhạc theo phong cách pop rock. Các nhạc sĩ như Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang, Đức Huy hay Tùng Giang đã chịu ảnh hưởng khá nhiều của nhóm này.
The Beatles mang tính ảnh hưởng toàn cầu, họ làm nên cuộc cách mạng văn hóa. Cuộc cách mạng văn hóa ấy đã đến, thay đổi và ở lại cho dù gần nửa thế kỷ đã trôi qua.
...
Bài viết của Jason Gibbs, đăng trên báo Thể Thao Văn Hóa số 49, phát hành năm 2010.
Ảnh:
- Trên: Vé chợ đen bán khá chạy trước một chương trình tưởng niệm ngày mất của John Lennon tại Hà Nội vào năm 1993.
- Dưới: Một chương trình Hoài niệm cùng John của RFC được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh niên TP. HCM ngày 08.12.2000
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過1,560的網紅Spaband official Channel,也在其Youtube影片中提到,Beatles hey judo cover スパバンド アレンジ スパバンド によるカバー動画です!アレンジをお楽しみください♪ お問い合わせはtwitterのDMへどうぞ twitter@spaband スパバンド. スーパー piano佐藤スパゲティ俊介 vocal anne sax 福島プ...
「hey jude guitar」的推薦目錄:
- 關於hey jude guitar 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
- 關於hey jude guitar 在 Facebook 的精選貼文
- 關於hey jude guitar 在 Cổ Động Facebook 的最佳解答
- 關於hey jude guitar 在 Spaband official Channel Youtube 的精選貼文
- 關於hey jude guitar 在 Ai Ninomiya Youtube 的最佳貼文
- 關於hey jude guitar 在 Ai Ninomiya Youtube 的最讚貼文
- 關於hey jude guitar 在 497 The Beatles - Hey Jude丨跟馬叔叔一起搖滾學吉他 的評價
- 關於hey jude guitar 在 Hey Jude - The Beatles - Guitar Lesson - How to Play on Guitar 的評價
- 關於hey jude guitar 在 hey jude guitar的評價和優惠,PINTEREST和商品老實說的推薦 的評價
- 關於hey jude guitar 在 Hey Jude Guitar Tutorial - The Beatles - Good Guitarist 的評價
- 關於hey jude guitar 在 Hey Jude - The Beatles (Guitar Chords Tutorial with Lyrics ... 的評價
- 關於hey jude guitar 在 Pin on Guitar - Pinterest 的評價
hey jude guitar 在 Facebook 的精選貼文
《我,和吉他的淵源》之十ㄧ
所以,當我們要談到 Vintage Guitar 的年份的時候,我現在會老實告訴你我真正的想法:1970年以前問世,而且狀況好、而且有代表性的吉他,才是真正的 Vintage Guitar。
這裡面最具代表性的幾把吉他的款式:Stratocaster,Telecaster,Les Paul,ES-335(還有ES-345,ES-355等),算是已經代表了二十世紀當最基本的能源:電氣,當它介入了人類的樂器的演化史,並且從而加入了媒體的擴張以及其影響,並因此改變了人類的流行音樂,繼而從此永遠的改變了人類的思維想法,以及對於「人」這麼基本的社會單元的價值觀的相當程度的再創造。
而且,這幾把歷史性的吉他的發明,都不是偶然的:
1945年的第二次世界大戰的結束,使得最晚加入戰爭,但是卻最早從戰爭裡面脫身的美國,由於有了戰事發展的大量附屬發明,並且由於戰爭凝聚了前所未有的強大的團結力量以及接受媒體的習慣,加上人們急於從戰爭裡跳脫到一個幸福和平的生活狀態,一種追求強大的個人風格的表達能力的創新願景,被激發了出來。
舉凡:電吉他、勞力士防水錶、三大車廠(福特、克萊斯勒、通用)的比如說是敞篷車,等等的這些橫空出世的發明,都是二戰後的另一場革命性的工業文化復興。人類開始有能力用更澎湃壯碩的物質或是精神力量,來武裝自己、來追求和平、來展現自我、來享受浪漫。
李奧·芬德 在學時主修的是會計項目,但是他更是一個出色的修理收音機的電器專業人員。這種跟在戰時被大力推廣有關的工作,促使他對於收音機的電器修復創造本身,以及,那個戰後的和平時期在每天的空氣中藉由 DJ 們所播放出來的歌曲,大有感受。他覺得市場需要一種能夠藉由電力把吉他,那麼個人的一種樂器的音量以及能量播放到無限大(是的,木吉他完全無法勝任的彈出他所感覺到的樂音),把個人對於自由、愛與和平浪漫的追求,散佈到無限大:於是他發明成就了 Telecaster 和 Stratocaster,Precision 貝斯,Bassman 擴音器,並且莫名其妙的捲入了一種他事前完全不知情的音樂型態叫做搖滾樂,的發明。
Les Paul 更是如此。 Les Paul 本身就是一個歌者和作曲家,也是一個音響電器專家。他甚至根本覺得錄音是不夠的,他要讓歌手以及演奏者能夠錄音一次、錄音兩次、錄音到許多次,然後把錄音的結果「混音」下來,才能夠滿足他在音樂內對於和平與愛的追求,所以他發明了多軌錄音機。這些錄製的歌曲可以在他和他太太的組合「Les Paul & Mary Ford」 的專輯中聽到。戰爭使得家庭分散、親友傷亡、父子不歸: Les Paul 和他太太的雙人組合,用他們的創作與歌聲,療癒了美國人戰後幾乎破碎的心靈。
更厲害的,吉他手Les Paul 發現空心的木吉他的弦音的延長,沒有比在實心木頭上延長得更久、共鳴得更久, 所以他改革了 Gibson 這間公司的 ES(Electric Spanish,電西班牙琴)系列的琴,使得後來絕大部分的這系列的琴,琴身的正當中都用實木來建構,其影響造就了 Gibson 公司最成功的 ES-335 系列琴,使得實心、空心得兩全;當然,他也在1952年就推出了他最著名的發明:Les Paul 型電吉他,使得他在二十世紀的搖滾流行音樂界的地位,無人可比,無可比擬。
我們現在談的幾個廠牌,都是美國廠牌;由於美國戰後擁有最精確先進的工業技術,再加上廣大的林業的生長與種植面積: 五零年以後,如上,吉他工業,藉由歌曲,蓬勃的電視、廣播電台和 酒吧內的 JuBox 點唱機的流行音樂聲中搖晃啊,搖晃!~~扭盪呀,扭盪!~~迴旋啊,迴旋!~~~就這樣猶如海嘯一般的作興起來。
因為只有阿美利堅合眾國,有這樣的條件,而且,世界也必須追求這樣的和平方式。
於是:
搖滾啊!搖滾~~~
搖滾樂終於誕生了。
如果要我說得更徹底一點,我認為 電吉他、搖滾樂與 戰爭,三者是分不開的。或者更細一點來說,搖滾樂是人類處於戰爭與和平之間的一種矛盾的吶喊,而吉他必須要電氣化才能解決這種人性與音樂的,近乎撕裂的矛盾情感。
如果你還不相信的話,比如說,到後來的1968年到 1969年之間的越戰,其實美國已經差不多很清楚地顯現了將會戰敗的命運了:譬如:美軍戰死的人數已經超過了三萬人。 三萬人! 這些美國的年輕人被徵召入伍,從地球的另一邊被飛機載到地球的這一邊的越南,來打仗,並且因此而戰死。 在他們的國內之前就已經 雨後春筍般的各地的抗議、抗議遊行、再抗議的反戰遊行的爆發了多少的警民、軍民的衝突..........為了維護「世界和平」而使得美國再次嚴重地捲入了另一次耗時十年的巨大的戰爭。
是什麼樣的一場戰爭,十年間美國必須出動三千六百萬架次的直升機的攻擊,那你就可以粗略的估計到,戰爭後的,和平後的戰爭,是多麼矛盾的像是吶喊嘶吼下的溫柔脆弱的愛情與浪漫一樣,如此的無法永續維持,天長地久,海枯石爛。
而,在這樣的時代,產生出來的音樂,也是最美麗、最入人心,而且最悽楚的。
Hey Jude , don’t make it bad; Take a sad song and make it better.........
Are you going to Scarborough Fair..............
Come on baby Light My Fire........
Those were the days my friends.......
Oh, Happy Days........Oh, Happy days........
Baby, baby, just call me Angel Of the Morning ,Baby................
Everybody’s talking at me.......
So , Baby, It’s You..Sha-La-La-La-La-La......
Come Together, right now, Over me.....
Get back, Get back, Get back to where you once belong.........
Let The Sun Shine In, Let The Sun Shine In....The Sun..........
In the Year 2525....if human can survive......
I’ll, Never Fall In Love Again......
Vintage,不就是要帶個幾十年以上的年紀嗎?那一種甚至帶塵的葡萄酒瓶,開了瓶當然不能馬上喝,因為你看到拔出來的軟木瓶塞的下半緣,浸泡到酒的那一小半截已經被酒泡到 黑紅色了,聞起來:~啊!~~~~那一年的夏天,我們還穿著卡其褲,白襯衫.......................
是的, Vintage 就是要跟 陽光、露水、雨水、風塵、雲彩一起生長,經過滋潤浸泡,再被曬乾;被太陽炙曬,再經過風吹飄搖、飄搖;再被雨淋沖洗,連日重滴洗刷,再反覆炙熱曬乾................
然後被摘下,將葡萄蹂躪、蹂躪(相信我,這是個很對的字眼)、再蹂躪............
然後裝入了橡木桶。
是的,Vintage 吉他對於我來說,要有五十年,或以上的歷史。要有一些標準被設定,要見過一些世面,要被彈出一些訴說人類故事的歌曲,人們因而有了改變,世界因而不同;這樣,這些從地上長出來的樹木被砍伐而製成吉他的木頭,才因此融入了整個的大生態的世界。
還記得,1969年一月,尼克森就任美國總統........
也記得 1969 年那一年,跟著爸爸在看電視,說,阿波羅太空船,人類登陸月球了.....
那一年,波音747 開始了試飛.........
同一年,就是那個搖滾盛宴五十萬人的 Woodstock 三天三夜的演唱會......
吉他手,吉米罕醉克斯 死了.........
兒童節目「芝麻街」開播........
漫畫「哆啦a夢」開始連載.........
台南有一個「陽光合唱團」很棒,吉他手吳盛智,吉他超屌....
台灣金龍少棒隊打贏了日本隊,之後並且打到了世界少棒比賽的冠軍.........
歌星謝雷有首「苦酒滿杯」的歌很好聽但是被禁.........
就是那一年我考上了高雄中學,身著卡其布的制服。高中一年級的我,在新買的那一把櫻桃紅色的 Vox 半空心電吉他上,苦練著「日升之屋」的吉他分解和弦,很開心,好投入....的苦練著。
Vintage 吉他,就要那麼久,才能被擺進你腦中、身體,還有心靈裏的的那個位置。
—
#You編
這些關於1969年的回憶湧上心頭,在高雄中學的大佑哥,被搖滾樂深深影響⋯⋯⋯而在這個故事裡我們感觸很深,原來那些生活生命裡的每一個痕跡與經歷,都有可能影響未來。
hey jude guitar 在 Cổ Động Facebook 的最佳解答
KẾT THÚC 2 ĐÊM NHẠC 'THE BEATLES SYMPHONY' VỚI NHIỀU CẢM XÚC VÀ KỶ NIỆM KHÓ QUÊN
Tối mùng 5 & 6.12 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, đêm nhạc "The Beatles symphony" diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội đã mang đến nhiều cảm xúc cho khán giả. Đây cũng là đêm nhạc kỷ niệm 80 năm ngày sinh của huyền thoại John Lennon - ca sĩ chính của ban nhạc The Beatles.
"The Beatles symphony" là liveshow hiếm hoi tại Việt Nam và trên thế giới có khán giả xem trực tiếp vào thời điểm dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Để phòng, chống dịch, Ban tổ chức đã thực hiện nghiêm túc các biện pháp đo nhiệt độ, sát khuẩn cho khán giả và toàn bộ nhân viên được yêu cầu đeo khẩu trang.
Tại "The Beatles symphony", khán giả đã được sống lại trong một không gian của ký ức, đó là những câu chuyện về 4 chàng trai nước Anh: John Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr.
Trong sảnh đường Nhà hát Lớn, rất nhiều kỷ vật, đồ lưu niệm, các album đĩa than, đĩa EP, CD, sách báo và tạp chí... của The Beatles được trưng bày, kể lại chặng hành trình của nhóm từ khi ở thành phố cảng Liverpool cho đến khi trở thành ban nhạc rock huyền thoại của nước Anh.
Đêm nhạc có 2 phần: Trình diễn trên sân khấu những ca khúc bất hủ của The Beatles qua sự thể hiện của các ca sĩ chuyên nghiệp và phần trình diễn ngẫu hứng tại sảnh Nhà hát Lớn của những ban nhạc sinh viên thập niên 80, 90.
Trên sân khấu, khán giả được nghe lại nhiều ca khúc bất hủ của The Beatles như: "Here comes the sun", "Yellow submarine", "Don't let me down", "Imagine", "Come together", "Hey Jude", "All you need is love"... qua giọng hát của Tùng Dương, Uyên Linh, Phạm Anh Khoa, OPlus, Vũ Đinh Trọng Thắng (Ngọt), Hoàng Trang, Trịnh Nhật Minh.
Với phần biên tập của nhạc sĩ Hồng Kiên, âm nhạc của The Beatles trên sân khấu Nhà hát Lớn được phối lại với một màu sắc bán cổ điển, mang lại nhiều sự khác lạ so với nguyên bản gốc. Dưới sự chỉ huy của nhạc sĩ Đức Trí, dàn nhạc đã khiến cho âm nhạc của The Beatles thêm chiều sâu và thỏa mãn nhiều tai nghe khó tính - những fan ruột đã quá quen với âm nhạc của The Bealtes suốt nhiều năm qua.
Trong khán phòng Nhà hát Lớn Hà Nội, rất nhiều khán giả ở những lứa tuổi khác nhau, từ những người 60-70 tuổi cho đến cả những bạn trẻ sinh năm 2000 đều hát theo, cùng vỗ tay, cùng lắc lư theo điệu nhạc suốt từ đầu đến cuối chương trình. Đặc biệt là những ca khúc như “Yellow submarine” hay “Hey Jude”, “All you need is love”… nhận được sự hưởng ứng nồng nhiệt. Khán giả thậm chí còn đứng lên để hát và nhảy cùng ca sĩ.
Điều bất ngờ thú vị và có lẽ cũng là điều mà toàn bộ khán giả bị ấn tượng, đó chính là âm hưởng dân gian Việt Nam được lồng ghép trong những giai điệu "rất Tây" của The Beatles. Ít ai nghĩ rằng, những giai điệu ru con ầu ơ lại hòa quyện không ngờ trong bản orchestra “Love me do - She loves you - A day in the life - Goodnight”, hay đàn tranh thay tiếng guitar trong ca khúc "While my guitar gently weeps" lại hấp dẫn đến thế.
Ở liveshow lần này, sự lựa chọn ca sĩ tham gia cũng mang đến một bức tranh rất tổng hòa. Nếu như Uyên Linh dịu dàng với “Love”, “While my guitar gently weeps” thì Hoàng Trang, Thắng “Ngọt” lại là sự mộc mạc trong “And I love her”, “Black bird”... Khi Phạm Anh Khoa rock cùng “Yellow submarine”, “Don’t let me down”… thì OPlus lại uyển chuyển đưa phong cách hát acapella quen thuộc của mình vào “With a little help from my friends”, “Because”…
Trong khi đó, Tùng Dương đầy sâu sắc nhưng cũng máu lửa trong những ca khúc cuối cùng của The Bealtes thu âm trước khi tan rã như “The long and winding road”, “Golden slumbers - Carry that weight”. Sự xuất hiện của Quán quân Giọng hát Việt nhí 2016 Trịnh Nhật Minh như một sự nối tiếp thế hệ, cho thấy âm nhạc của The Beatles vẫn có sức lan tỏa và ảnh hưởng đến tận ngày nay.
Xen kẽ trong những phần hát là những bản orchestra được dàn nhạc phối lại như “Yesterday”, “Something”, “Imagine”… Tất cả đã cho khán giả một khoảng thời gian cực kỳ ý nghĩa để tưởng nhớ The Beatles và lắng nghe một phần trong kho tàng âm nhạc vô giá của họ.
Kết thúc chương trình, khán giả còn bất ngờ được “chiêu đãi” thêm âm nhạc The Beatles được chơi bởi các cựu thành viên đến từ nhiều ban nhạc sinh viên Hà Nội thập niên 80, 90 như: Desire, Đại bàng trắng, “Beat Bao tải” của Đại học Xây dựng... Trong đó, có những gương mặt quen thuộc như Tùng "John", MC Long Vũ, MC Anh Tuấn...
Nếu như ở phía trong sân khấu, âm nhạc của The Beatles mang nhiều tính học thuật, nghệ thuật thì ở phía ngoài giống như một festival âm nhạc, nơi khán giả được đến gần hơn với ban nhạc, nơi âm nhạc được chơi với sự mộc mạc và gần gũi. Sẽ không ai nghĩ đến chuyện thưởng thức, để nhận xét rằng những bản cover này có hay hay không khi tất cả cùng hòa mình, cùng hát và nhảy trong không khí của một lễ hội.
...
Tổng hợp từ Hoàng Lân, Thanh Thanh & Hạnh Lê
hey jude guitar 在 Spaband official Channel Youtube 的精選貼文
Beatles hey judo cover スパバンド アレンジ
スパバンド によるカバー動画です!アレンジをお楽しみください♪
お問い合わせはtwitterのDMへどうぞ
twitter@spaband
スパバンド. スーパー
piano佐藤スパゲティ俊介
vocal anne
sax 福島プリンス哲平
guitar 中丸axnあつお
bass ダディー直樹
drum 田村胸騒ぎ賢作
#歌ってみた
#カバー
#スパバンド2021
Beatles hey judo cover spa band arrangement
This is a cover video by a spa band! Please enjoy the arrangement ♪
For inquiries, please contact DM on twitter
twitter @ spaband
Spa band. Super
piano Sato Spaghetti Shunsuke
vocal anne
sax Fukushima Prince Teppei
guitar Nakamaru axn Atsoo
bass Daddy Naoki
drum Tamura Kensaku
hey jude guitar 在 Ai Ninomiya Youtube 的最佳貼文
Ai Ninomiya Youtube Live Vol.9「9万人ありがとう!!」
1:38 オープニング🎶 M1・Change the World / Eric Clapton
12:33 M2・いつのまにか少女は / 井上陽水
31:43 M3・Take Cover / MR.BIG
46:09 M4 ・糸 / 中島みゆき
1:01:00 M5・Let It Be / The Beatles
1:08:08 アンコール🎶・Hey Jude / The Beatles
サクプロ様 ありがとうございます!!
Vocal 二宮愛 [Ai Ninomiya]
Guitar 高橋圭一 [Keiichi Takahashi]
Movie 高橋諒多 [Ryota Takahashi]
チャンネル登録&いいね、お待ちしております!
毎回ちゃんと読ませていただいておりますので、
コメントに、リクエストや感想お願いします⭐️⭐️⭐️
毎週水曜日26:30~27:00
ラジオinterFM
【二宮愛のAcross the Border】
二宮愛がYouTubeでカバーした楽曲を、レコーディング裏話や元のアーティストの情報なども含めて、改めて紹介しています!
YouTubeに頂いたコメントにもラジオを通して返信していますので、是非聴いてくださいね!
番組HPはコチラ!!
https://www.interfm.co.jp/atb
Please SUBSCRIBE & LIKE if you do!!
I’m reading all the comments, so please let me know what you think, and if you have requests, let me know⭐️
Ai Ninomiya-
Official website
https://aininomiya.net/
twitter
https://twitter.com/aininomiya
instagram
https://www.instagram.com/aininomiya/
TikTok
https://www.tiktok.com/@aininomiya?lang=ja
「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
Music & Movie
Keiichi Takahashi[meer inc.]
twitter
https://twitter.com/kei_meer
Facebook
https://www.facebook.com/keiichi.takahashi.165
Instagram
https://www.instagram.com/keiichitakahashi0325
「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
hey jude guitar 在 Ai Ninomiya Youtube 的最讚貼文
Ai Ninomiya YouTube Live Vol.8 2021/5/10(mon)
0:50 オープニング
M1・Wonder wall / Oasis
以下 The Beatles 特集!
10:57 M2・The Long And Winding Road
21:08 M3・Yesterday
29:40 MC ・愛ちゃんの可愛い恋バナ💖
34:37 M4・Eleanor Rigby
42:40 MC・愛ちゃんのビートルズの苦い話
45:40 MC・Hey Jude
55:15 アンコール🎶・Let It Be
サクプロ様 ありがとうございます!!!
Vocal 二宮愛 [Ai Ninomiya]
Guitar 高橋圭一 [Keiichi Takahashi]
Movie 高橋諒多 [Ryota Takahashi]
チャンネル登録&いいね、お待ちしております!
毎回ちゃんと読ませていただいておりますので、
コメントに、リクエストや感想お願いします⭐️⭐️⭐️
毎週水曜日26:30~27:00
ラジオinterFM
【二宮愛のAcross the Border】
二宮愛がYouTubeでカバーした楽曲を、レコーディング裏話や元のアーティストの情報なども含めて、改めて紹介しています!
YouTubeに頂いたコメントにもラジオを通して返信していますので、是非聴いてくださいね!
番組HPはコチラ!!
https://www.interfm.co.jp/atb
Please SUBSCRIBE & LIKE if you do!!
I’m reading all the comments, so please let me know what you think, and if you have requests, let me know⭐️
Ai Ninomiya-
Official website
https://aininomiya.net/
twitter
https://twitter.com/aininomiya
instagram
https://www.instagram.com/aininomiya/
TikTok
https://www.tiktok.com/@aininomiya?lang=ja
「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
Music & Movie
Keiichi Takahashi[meer inc.]
twitter
https://twitter.com/kei_meer
Facebook
https://www.facebook.com/keiichi.takahashi.165
Instagram
https://www.instagram.com/keiichitakahashi0325
「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
hey jude guitar 在 Hey Jude - The Beatles - Guitar Lesson - How to Play on Guitar 的推薦與評價
Hey Jude - The Beatles - Guitar Lesson - How to Play on Guitar. ... <看更多>
hey jude guitar 在 Hey Jude Guitar Tutorial - The Beatles - Good Guitarist 的推薦與評價
Welcome to my Hey Jude Guitar Tutorial! In this lesson we will learn the 6 chords necessary to rock out on this classic Beatles hit! ... <看更多>
hey jude guitar 在 497 The Beatles - Hey Jude丨跟馬叔叔一起搖滾學吉他 的推薦與評價
497 The Beatles - Hey JudeHey Jude, don't make it bad.Take a sad song and make it better Hey Jude / 吉他 譜⤵️https://reurl.cc/MkgGDW馬叔叔 ... ... <看更多>