Interview with A Founder: Conor McLaughlin (Co-founder of 99.co)
By David Wu (AppWorks Associate)
Conor McLaughlin was previously the Co-founder and CTO of 99.co, the real estate marketplace in Singapore and Indonesia. He spent six and a half years at the startup, whose backers include Sequoia Capital, 500 Startups, and Facebook co-founder Eduardo Saverin, helping to grow it into a $100 million company. As a member of AppWorks Accelerator #21, he is currently working on his next big project, a yet-to-be-named language learning startup.
【What advice do you have for first-time founders?】
First, you need to decide: do I want to run a sprint or a marathon? For a sprint, you may be open to acquisition from the beginning, delay non-startup aspects of your life, give yourself two years where you drop everything to test an idea, choose to raise more money earlier on and thus be more diluted, or do anything else that implies a shorter time horizon. Typically 1-5 years - this can lead to a major boon in a short period of time if executed well. If you decide you are in the sprinting business, you will most likely be pushed toward binary outcomes because of how many investors and employees you have on your cap table. As a first-time founder, you need to be clear with yourself on what you are willing to put on the line. As Reid Hoffman says, it’s like jumping off a cliff and building a plane on the way down… hopefully you build a plane in time.
If you are running a marathon, you are deciding that your competitive advantage is consistency over intensity. You are in this for 10, 15 years. With this time horizon, you will realize you need ways to metabolize stress and maintain emotional, spiritual, and mental health. You need to maintain relationships with friends, family, and romantic partners. When you are looking at this 10 year period, you realize the people around you can only put up with so much. Unfortunately, while work is something people can generally bounce back from, there are many things in life where you cannot - an example is your relationship with your partner. If you’re going to run a marathon, you need to be clear with yourself about what time you have for other aspects of your life and what time you have for your company. Eventually you need to learn what the right speed is where you can run as long as possible. It’s amazing how often it is that those people that keep going, assuming you have chosen the right problem to solve, eventually find daylight. Part of that is just lasting long enough.
Second, you need to revisit and continually ask yourself: should I still be running a sprint or a marathon? Circumstances change. Maybe you sprinted for the first two years to secure interesting results and funding; now it's time to transition to a marathon and clean up the life debt a bit. Or inversely, maybe you're finally leaving the trough of sorrow and it's time to sprint for a bit. Most founders will be in a long distance race with periodic sprinting. From my observation, founders most often stop because of two reasons: They either A) run out of money or B) run out of energy. There’s plenty of advice out there for scenario A (hint: don’t). But in my experience, scenario B is far more pernicious and dangerous to would-be successful founders. If you are in a marathon but fail to pace yourself and run it like one long sprint, you are unlikely to make it to the end.
Much founder advice speaks to this: Don’t let your startup make you fat. Exercise 5-10% of the time. Pick up a hobby outside of your startup. Go home for holidays. All of it leads back to one thing: You need to take care of yourself. Because injury will be far worse for your progress than being a little slower. “Slow is smooth, smooth is fast”, as the US Navy Seals say. This is surprisingly difficult advice for intrinsically motivated founders to follow, because in the event of failure, it makes them vulnerable to the thought, “Well, you didn’t work hard enough.” But for those that already have the hustle, your job is to avoid the moment of epiphany where you look in the mirror and think, “This isn’t worth it.”
All founders will have to sacrifice some things. The point is to not sacrifice everything. It will make you more resilient. Not less. It will give you the space to see situations more objectively and make better decisions. And most importantly, it will let you love what you do because it will remind you that the work isn’t just in service of yourself, it’s in the service of others. I do not think you can judge hard work over a day, or even a year, but I do think you can judge hard work over 5-10 years. Hard work is not just about the next 1-2 months. There will be times when you need to run as fast as possible, but if that is happening all the time you are probably not being smart about the situation. So don’t hurt yourself, be consistent, keep disciplined, and keep going.
Lastly, focus on your metaskills. Public speaking, reading, writing - skills applied in every aspect of your life. Generally what they reflect is learning how to think better. As a founder you need to think about - how can I think more clearly, be more creative, rigorous, analytical? As Warren Buffett and others have said: I have never seen a successful person that did not read as often as they could. Actual books and long form scare a lot of people. That’s your competitive advantage. Read blog posts from smart people, follow smart people on Twitter, listen to podcasts. Always be focused on how you can develop yourself to think better. Fostering the habit of improving your thinking will foster discipline in yourself. And discipline will let you turn that rigorous thinking into action.
【I imagine running the “race” has been especially tough this year. How have you gotten through 2020?】
I have leaned on routine and community. I’ve spent a lot of time trying to foster discipline in myself. I make my bed every morning, meditate every morning, make sure that I go to the gym 3-4 times a week. There’s so much uncertainty in both the world and the entrepreneurial space. Keeping certain things consistent gives me a spine to my life that I can fall back on. If I’m not feeling well, my discipline takes over and I’ll go to the gym. That helps me relieve stress - falling back to routine and having some mainstays of consistency and structure.
And community - it’s been the big mental health zeitgeist of this year. Everyone is recognizing that without the people around us, our mental health diminishes. Joining AppWorks was very intentional so I could surround myself with like-minded people who could question me, hold me accountable, and inspire me. And also just forming personal connections where I felt that I was still taking care of my mental health by connecting with others. Being a founder is an incredibly lonely journey. In the early days, there’s not a lot of people around. Later, when you do hire lots of people, you need to be the boss, the leader - for certain things, you can’t tell the employees everything, and even if you do, there will always be a bit of distance. You need people to relate to - people want to be seen for who they are, and appreciated for what they give. When you are a founder, sometimes it’s hard to feel that you are seen. So I intentionally put myself in situations where I can be inspired, be held accountable, and more importantly connect with others, and feel that I’m not alone. And that me and my co-founders are part of a communal journey with those around us.
【When you talk about how to run the race, I get the sense that you’re drawing from previous experiences and, perhaps, mistakes. What are the mistakes you’ve made in your founder journey and the takeaways?】
I think you could take a calendar, point to a random week, and we could list out all the mistakes from that week (laughs). I do subscribe to Steve Jobs’ philosophy: mistakes will happen, but mistakes happening means we are making decisions. Not making decisions is perhaps the biggest mistake. It’s often the reason for frustration, loss of speed, loss of momentum - so many of the issues you encounter in startups. Not making enough mistakes is probably the #1 mistake that I’ve made.
Second, going back to my advice to first-time founders, is not understanding what game I’m playing. Not understanding that all the money in the world is not going to be worth it if your spouse or partner decides to leave you because you have relegated them to a second-class citizen in your life. I think I forgot that at points. There is more to life than just the company.
Third, be careful about who you choose to work with. At minimum, if you’re doing a standard 8-9 hours at the office five times a week, that’s a lot of time with those people. You want to like the people that you work with - you want to know they’re high integrity, you want to respect their values, and you want to have common values. Choosing the right people that give you energy rather than take it away just makes running the marathon so much easier.
【We welcome all AI, Blockchain, or Southeast Asia founders to join AppWorks Accelerator: https://bit.ly/3r4lLR8 】
how do ai change the world 在 AppWorks Facebook 的最讚貼文
[Is There Such a Thing As Founder Syndrome?: Testing a New Idea for Entrepreneurship]
As a lover of language, I often will obsess and delight in a phrase or a word that I think offers unique insight into humanity or experience.
Language can sometimes open up doors into understanding, not simply because a definition is precise, or taken literally. Used in an inventive way, you can see the world differently and perhaps understand something for its unique traits.
I find this to be the case with understanding and learning about founders. Founders tend to break the mold, as we say, but we tend to see them -- I say "we" meaning the general VC and startups ecosystem -- through a really traditional business lens, contrary to how unique they are.
In fact, I am not so sure you can see a founder's traits through a business lens, because what founders do is much different than simply running a business. I think you have to creatively see them in a new way.
This idea struck me deeply while I was in Japan, where I was relaxing with a memoir about the late neurologist Dr. Oliver Sacks, while my colleagues skied and snowboarded on a cloud-covered mountain in the snow. Sacks died in 2015, but spent a career curing neurological diseases by taking a unique approach.
I came across the word "syndrome."
It has a nice ring to it, but first, the context.
First of all, Sacks is famous for a medical experiment that "unlocked" patients who were frozen in a kind of living coma situation. You may have seen this in a movie called "Awakenings."
These patients would be frozen in a state of hibernation, awake, but not able to move. Sacks came up with the idea of dosing them with a chemical called L-DOPA, and the results were extraordinary. Almost overnight, these "vegetables," as he empathetically described him in his memoir, awakened. In one case, Sacks took a red ball he kept in his pocket and threw it at a seemingly unmovable patient, who immediately snapped to and caught the ball, threw it back, and then resumed his catatonic state.
Sacks was also something of an eccentric, who was notorious for doing things that probably a normal sane person would never do.
For example, as a medical intern in California, he once drank a vial of blood, washing it down with a glass of milk, simply because he felt compelled to understand what it tasted like. A lover of motorcycles, he quite recklessly "stepped off," as he put it, his bike traveling at 80mph, just to see what would happen. What happened? A few bruises and a torn leather jacket and pants. But nothing horrible.
In certain circles, he is still considered to be notorious and misunderstood. But his view of diagnoses centered on finding the "syndrome," and treating the syndrome as a kind of identity.
And here is our word of the day!
I am not suggesting that founders are sick people. I am saying that they are different, because they present a type of syndrome that other humans do not possess.
Syndrome, in the Greek etymology, means "a running together."
Often we look at disease as this kind of failure of the system. Something has invaded. Something has harmed the corpus of the human. But Sacks looked at syndrome issues quite literally as a grouping of things that made the patient unique.
Instead of instantly diagnosing and medicating neurological patients, he would sit and talk to them for hours, trying to understand the unique syndrome of their identity.
In one instance, he talked for four hours to a raving manic dementia patient, later concluding that there was something "inherently human about that identity in there."
Can the same be done with founders? Do they present a syndrome of entrepreneurship?
What are the characteristics of this founder syndrome?
I won't spend this whole post describing my idea, but I think a central and core attribute of a Founder Syndrome is that the discomfort that founders experience with reality is also the impetus and the catalyst that moves them to "solve" reality with their own attributes.
This syndrome manifests itself in an overarching belief that they can change the world. They are somewhat delusional and even maniacal in their approach to reality solutions. The world doesn't work for them, and rather than mire themselves in depression and disappointment in it, their syndrome rather creatively enables them to, in an expansive way, impact the lives of other people, and create things that shift reality.
Steve Jobs once said that you can only understand your journey by looking backwards, and connecting the dots after you have completed them. This is quite symptomatic of a founder syndrome.
There are no dots to connect, until you make them. A consciousness that sees the world for what it can be can seem to some like crazy talk. Just look at Elon Musk. For how long has he heard that his ideas are stupid, crazy, not worth the paper they are printed on?
Or Nikola Tesla, who died in poverty, not being believed?
Or Marie Curie, who obsessively hunted down invisible radioactivity, which killed her, but without whom we would not be able to treat cancer, or plausibly have nuclear energy?
All of these people have something of the Founder Syndrome, an ability to see what is not seen by others, and to manifest it into reality, creating incredulity until the new reality is undeniable.
Are you suffering from a syndrome, friend? If you would like to be part of our accelerator and invent what has not existed before, and if you would like to be around other unique people like you, track our application process at https://appworks.tw/accelerator
Our next cohort will start in the summer.
We would be glad to take your application when they launch later in the year. We will be accepting founders working in AI and Blockchain.
Doug Crets
Communications Master, AppWorks
Photo by Franck V. on Unsplash
how do ai change the world 在 Mẹ Nấm Facebook 的最佳貼文
Hội thảo Viết cho Quyền con người (Write for Rights) của Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International) tại Columbus, Ohio
Dân Làm Báo - "Lời nói của bạn có sức mạnh - đôi khi một lá thư có thể thay đổi cuộc sống của ai đó" là tiêu điểm của chiến dịch Viết cho Quyền con người 2019 của Tổ chức Ân xá Quốc tế (Amnesty International - AI), một trong những sự kiện nhân quyền lớn nhất thế giới.
Tháng 12 hàng năm, những người ủng hộ Tổ chức Ân xá trên toàn cầu sẽ viết hàng triệu thư cho những người có quyền con người cơ bản đang bị tấn công. Trong năm 2018, blogger Mẹ Nấm (Việt Nam) là một trong những cá nhân được AI mời đến tham dự buổi hội thảo khởi động chiến dịch tại thành phố Columbus, tiểu bang Ohio - Hoa Kỳ.
Chiến dịch Write for Rights năm 2019 của AI nhắm vào 10 nhà hoạt động ở Philippines, Nam Sudan, Hy Lạp, Iran, Trung Quốc, Nigieria, Mexico, Canada, Belarus, Ai Cập. Tất cả những người này đều dưới 25 tuổi, hiện đang bị giam giữ trong nhiều điều kiện khắc nghiệt khác nhau. Người thì bị bắt cóc trên đường gia đình chưa rõ tung tích. Người thì bị phân biệt đối xử trong trại giam. Người không nhận được sự chăm sóc y tế đầy đủ...
Hội thảo dành riêng cho sinh viên tại Columbus, Ohio của Tổ chức Ân xá Quốc tế lần này, đặc biệt dành riêng các phần thảo luận, chủ đề workshop cho các sinh viên từ nhiều nơi khác nhau trên toàn nước Mỹ tham gia, thúc đẩy Chiến dịch Viết cho Quyền con người trong năm 2019.
Là một Tù nhân Lương tâm đã từng được tổ chức AI vận động tự do, bây giờ blogger Mẹ Nấm đã tham gia cùng với tổ chức này vận động các Tù nhân Lương tâm khác trên thế giới mà AI cho là cần thiết và khẩn cấp nhất.
ội thảo dành riêng cho sinh viên tại Columbus, Ohio của Tổ chức Ân xá Quốc tế lần này, đặc biệt dành riêng các phần thảo luận, chủ đề workshop cho các sinh viên từ nhiều nơi khác nhau trên toàn nước Mỹ tham gia, thúc đẩy Chiến dịch Viết cho Quyền con người trong năm 2019.
Là một Tù nhân Lương tâm đã từng được tổ chức AI vận động tự do, bây giờ blogger Mẹ Nấm đã tham gia cùng với tổ chức này vận động các Tù nhân Lương tâm khác trên thế giới mà AI cho là cần thiết và khẩn cấp nhất.
Sau phần trao giải thưởng cho nhóm sinh viên đã đạt được kết quả vận động tích cực nhất, blogger Mẹ Nấm đã có bài phát biểu bằng tiếng Anh, cám ơn những nỗ lực của Amnesty International cho nhân quyền Việt Nam, và kêu gọi tiếp tục tranh đấu để cải thiện tình hình bị ngược đãi, bị đối xử bất công của các tù nhân chính trị tại Việt Nam. (Xin xem bản dịch tiếng Việt sau phần tiếng Anh).
Ladies and gentlemen,
First, I would like to express my sincere thanks to Amnesty International. Without your relentless advocacy I wouldn’t be here today. My freedom is live testament of Amnesty International's efforts and support for human rights in Vietnam. On behalf of all my fellow human rights defenders back home, I’d like to thank Amnesty International and other international human rights organizations who have stood with us in our times of need.
Dear friends,
Perhaps for many years of fighting for human rights, you don't see how all your efforts will change the future of others. Today, with my own personal experience, I hope you will be more motivated when you see firsthand the results you bring.
This is my story, in November 2018, when I took my daughter to attend the Press Freedom Awards ceremony of the Committee to Protect Journalist in New York where I was one of the award recipients. That trip changed the mind and dream of a 12-year-old child.
Before leaving Vietnam, my daughter, Mushroom, was in a nervous state when interacting with others because her mother was arrested by the police, and considered by the government to be a reactionary element, against the country. When I was at the ceremony, my daughter, witnessing the warm regard the American guests had for her mother, she asked me: “Why was our family treated like criminals by the police? Why did they arrest you, mom? And how come strangers in this free country acknowledged you for what you did so warmly like this?” From what she witnessed in this free world, my daughter wrote a diary and shared with her friends in Vietnam about her newly-found pride for her mother, and for those who fight for human rights in Vietnam. She now believes in a society in which human rights are protected and respected.
As you can see, your efforts, the recognition that you give to international human rights defenders, have not only brought me my own freedom but helped a child to overcome her feelings of guilt and shame, and come to understand and feel proud of what their parents have been fighting for. They begin to appreciate the price of freedom and the sacrifices that their families had to endure.
Amnesty International's human rights campaigns, your advocacy, and your stance with us are not only attempts to fight for human rights, but they also contribute to building faith in a better future for all the children of activists in Vietnam.
I would like to take this opportunity to especially express my deep gratitude to a mother. She is also a member of Amnesty International in Sweden, Ms. Britis Edman. She is a close friend who has always been concerned and made efforts to support the struggle for human rights in Vietnam all these years. With the encouragement from Britis and all of you, I know that I have never been alone on the road to fight for human rights in Vietnam.
Ladies and gentlemen, staff and members of Amnesty International,
When I was released, I realized that after I had been arrested, many other people were also imprisoned for very heavy sentences. Many of them were arrested without anyone noticing.
Among of them is Mr. Huynh Truong Ca, a Facebooker named "The Peasant". He was sentenced to 5 years and 6 months in prison for openly expressing his opinion. His daughter, Huynh Thi Thai Ngan, sent an appeal to Amnesty International asking to intervene for her father who is being abused in prison. I would like to take this opportunity to thank you all, on behalf of his daughter for your support and concerns for her father, Mr. Huynh Truong Ca and his struggle for freedom.
Life in prison is an endless series of difficult days, suffering from physical and mental abuse, being separated from the outside world, facing difficulties at every family visit …. These are some of the predicament that political prisoners in Vietnam have to face. The Amnesty International's monitoring and advocacy over the years that have made the world more aware of the terrible state of prisons and human rights violations in Vietnam.
I want you to know that your voice has provided the protection Vietnamese detainees need the most and have made the communist authorities to be more or less afraid to face Amnesty International’s reports and questions.
In addition, I would like you to know that the effort to fight for freedom for those who have been imprisoned also has a positive effect on those who are active and not yet arrested. It has given them the necessary assurance that the world is always watching and concerned for them and they will not be abandoned if imprisoned.
So I hope you continue to care, speak up and fight for political prisoners in Vietnam and around the world. Please urge the US government and other international human rights organizations to increase political and economic pressure on Hanoi to comply with the international convention that Vietnam is a signatory on the treatment of prisoners and to have an independent monitoring system to monitor the situation in prisons.
Ladies and gentlemen,
I know that every hour of every day, there are many human rights violations happening around the world and Vietnam is a country of concern. From my story, I hope you know that what you are doing is not only to improve the human rights situation in our country but also to bring happiness, pride and confidence in a better future for the children of Vietnam; specifically for my daughter. We know the world is looking into our hell-hole that we call homeland, and we know we are not forgotten.
Thank you so much!
Bản dịch tiếng Việt:
Xin kính chào tất cả quý vị,
Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Tổ chức Ân xá Quốc Tế đã miệt mài tranh đấu cho tự do của tôi ngày hôm nay. Tự do của tôi, của nhiều người bất đồng chính kiến khác tại Việt Nam là kết quả của những nỗ lực tranh đấu cho quyền con người của Tổ chức Ân Xá quốc tế nói riêng và tất cả đồng bào người Việt cũng như các tổ chức nhân quyền quốc tế khác trên toàn thế giới nói chung.
Kính thưa quý vị,
Có thể trong nhiều năm tháng tranh đấu cho quyền con người, quý vị không thấy hết những nỗ lực của mình sẽ thay đổi tương lai của những người khác ra sao. Hôm nay, với câu chuyện của chính cá nhân tôi, tôi tin rằng quý vị sẽ có thêm động lực vì kết quả mà quý vị mang lại.
Đó là, vào tháng 11 năm 2018, khi tôi đưa con gái tôi cùng đến tham dự lễ trao giải Tự do báo chí của Ủy ban Bảo vệ Ký giả tại New York. Chuyến đi đó đã thay đổi suy nghĩ và ước mơ của một đứa trẻ 12 tuổi.
Trước khi rời Việt Nam, con gái tôi, bé Nấm, sống trong tâm trạng e dè khi tiếp xúc với người khác vì mẹ mình bị công an bắt, bị chính phủ cho là kẻ phản động, chống lại tổ quốc. Khi có mặt tại buổi lễ, chứng kiến những cảm tình mà quan khách Hoa Kỳ dành cho mẹ mình, con tôi đã hỏi: "Tại sao khi ở Việt Nam, nhà mình bị công an ngăn chặn, mẹ bị bắt, mà đi ra nước ngoài, mọi người lại ghi nhận như vậy?". Từ những gì được chứng kiến trong một thế giới tự do, con gái tôi đã viết nhật ký và chia sẻ với bạn bè ở Việt Nam về sự hãnh diện của mình đối với mẹ, đối với những người tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam và niềm tin vào một xã hội trong đó quyền con người được bảo vệ và tôn trọng.
Quý vị có thể thấy đó, nỗ lực của quý vị, sự ghi nhận của các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế không những đã đem lại tự do cho riêng tôi mà đã giúp một đứa trẻ thay vì sống trong sự mặc cảm thì nay đã hiểu và hãnh diện hơn về những gì cha mẹ mình đã làm, hiểu rõ thế nào là tự do và hãnh diện về cái giá mà gia đình phải trả.
Các chiến dịch nhân quyền, sự lên tiếng, đồng hành của Tổ chức Ân xá Quốc tế không chỉ là nỗ lực tranh đấu cho quyền con người mà nó còn góp phần xây dựng niềm tin vào một tương lai tốt đẹp cho những đứa trẻ là con cái của các nhà hoạt động tại Việt Nam.
Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến một người mẹ, một thành viên của Tổ chức Ân xá Quốc tế là bà Britis Edman. Bà là người bạn thân thiết đã luôn quan tâm và có những nỗ lực hỗ trợ công cuộc tranh đấu cho nhân quyền tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Với sự động viên và khích lệ từ bà Britis và quý vị, tôi biết rằng tôi không hề cô đơn trên con đường tranh đấu cho nhân quyền Việt Nam.
Kính thưa quý vị đang làm việc tại Tổ chức Ân xá Quốc tế,
Khi tôi được tự do, tôi mới biết rằng sau khi tôi bị bắt đã có rất nhiều người khác cũng bị kết án, bị tống giam với những bản án rất nặng nề. Nhiều người trong số họ đã bị bắt mà không ai hay biết.
Trong số đó là ông Huỳnh Trương Ca tức Facebooker "Thằng Nhà Quê";. Ông bị kết án 5 năm 6 tháng tù vì đã công khai bày tỏ chính kiến một cách ôn hòa. Con gái của ông là Huỳnh Thị Thái Ngân đã gửi lời kêu cứu Tổ chức Ân xá Quốc tế lên tiếng cho cha của em đang bị ngược đãi trong tù. Nhân dịp này tôi xin chuyển lời cám ơn của em Ngân đến với quý vị đã quan tâm và hỗ trợ tranh đấu cho tự do của ông Huỳnh Trương Ca.
Cuộc sống trong trại giam, là những chuỗi ngày khó khăn, bị ngược đãi tinh thần, bị chia cắt với thế giới bên ngoài, bị gây khó khăn trong những chuyến thăm gặp của gia đình... là những điều mà những tù nhân chính trị tại Việt Nam phải đối diện. Chính sự theo dõi, lên tiếng của Tổ chức Ân xá Quốc tế trong nhiều năm qua đã làm cho thế giới biết rõ hơn về tình trạng tệ hại của nhà tù tại Việt Nam. Tôi muốn quý vị biết rằng, tiếng nói của quý vị đã bảo vệ được an toàn tối thiểu cho những người bị giam cầm và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam ít nhiều phải e dè khi đối diện với những báo cáo và các chất vấn của quý vị.
Tôi cũng muốn quý vị biết rằng nỗ lực tranh đấu cho tự do đối với những người đã bị giam cầm còn có một ảnh hưởng tích cực lên những người đang hoạt động và chưa bị bắt. Nó đã trao cho họ niềm tin rằng thế giới luôn theo dõi và quan tâm đến họ và họ sẽ không bị bỏ rơi nếu bị giam cầm.
Vì vậy tôi mong rằng quý vị hãy tiếp tục quan tâm, lên tiếng và tranh đấu cho những tù nhân chính trị tại Việt Nam. Hãy yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ và các tổ chức Nhân quyền quốc tế gia tăng áp lực Hà Nội phải tuân thủ các công ước quốc tế về cấm ngược đãi tù nhân và phải có một hệ thống giám sát độc lập để theo dõi tình trạng trong các trại giam.
Kính thưa quý vị,
Tôi biết mỗi giờ, mỗi ngày trôi qua có rất nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền xảy ra trên toàn thế giới và Việt Nam là một quốc gia được quý vị quan tâm. Với câu chuyện của mình, tôi mong quý vị biết rằng những gì quý vị đang làm không chỉ để cải thiện tình hình nhân quyền mà còn đem lại niềm hạnh phúc, tự hào và niềm tin vào tương lai cho nhiều đứa trẻ tại Việt Nam, cụ thể là con gái của tôi. Chúng tôi biết thế giới đang nhìn vào địa ngục của chúng tôi. Và chúng tôi biết mình không bị bỏ quên.
Trước đó, vào ngày 07.11.2019 blogger Mẹ Nấm đã đại diện cho Mạng Lưới Blogger Việt Nam và Danlambao đã đến Washington D.C., cùng với 4 chứng nhân khác từ các quốc gia Ba Lan, Cuba, Venezuela, và Bắc Hàn, để trình bày trực tiếp với TT Trump về những kinh nghiệm hãi hùng mà họ đã từng trải qua dưới sự thống trị dã man của xã hội chủ nghĩa. Trong dịp này, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh cũng đã trao 1 danh sách tên các tù nhân lương tâm trong đó có Hồ Đức Hoà, Trần Huỳnh Duy Thức... cho văn phòng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ để vận động tự do cho những tù nhân khác tại Việt Nam.
10.11.2019
Dân Làm Báo
https://danlambaovn.blogspot.com/2019/11/hoi-thao-viet-cho-quyen-con-nguoi-write.html