🎯 BÍ MẬT CÁCH NÂNG BAND 🎯
VỮNG CHẮC - HIỆU QUẢ CỦA 160.000 HỌC VIÊN
- Tại sao có thể nâng được 1-2 band điểm trong 1-2 tháng?
- Vì sao có những bạn học viên nhà IELTS Fighter chúng mình có thể vượt bậc điểm số trong thời gian ngắn? Điều gì ẩn giấu "sức công phá" ấn tượng ấy?
Đó là nhờ có chữ R trong phương pháp đào tạo RIPL toàn diện được IELTS Fighter áp dụng giảng dạy trong những năm qua.
🎯 "Mảnh ghép" R có nghĩa là Refined knowledge: Tính chắt lọc kiến thức, nâng band hiệu quả
Tính chắt lọc kiến thức thể hiện ở 4 điểm nổi bật duy nhất tại IELTS Fighter:
>> Học những gì học viên cần, không học tất cả những gì tiếng Anh có
>> Khoá đào tạo tinh gọn, lộ trình riêng biệt
>> Công cụ giảng dạy Slide hiện đại
>> Giáo trình chuyên sâu, thiết kế riêng biệt theo level
>> Giảng viên chuyên môn giỏi, truyền thụ kiến thức trọng tâm
Cụ thể, về việc chắt lọc kiến thức, IELTS Fighter thực hiện chọn những kiến thức quan trọng và cần kíp nhất để thực hiện giảng dạy, đầu tư nâng cao hiệu quả học tập.
Ví dụ:
- Trong tiếng Anh có tới 13 thì, tuy nhiên học viên của IELTS Fighter chỉ cần học 5 thì cơ bản và quan trọng nhất trong tiếng Anh để có thể làm được bài thi IELTS Speaking và Writing.
- Để diễn đạt cụm từ ‘Tóm lại” trong phần kết luận của IELTS Speaking Part 2, có rất nhiều học viên được thầy cô yêu cầu học thuộc các cụm từ “In conclusion/ To conclude/ To sum up/ To summarize/ In summary/ In a nutshell/ To recap/ To recapitulate….”
Mục đích của việc học một danh sách các từ đồng nghĩa này là để học trò có thể nâng cấp cụm từ “In conclusion” truyền thống trong khi viết, để “khác biệt với thí sinh khác”, để “gây ấn tượng với giám khảo” ...
Tuy nhiên, khi đi thi IELTS, học viên chỉ cần viết 1 bài Task 2 duy nhất, cũng chỉ cần viết 1 kết luận duy nhất trong bài task 2 này. Chính vì vậy, học viên tại IELTS Fighter chỉ cần nhớ duy nhất cụm từ “In conclusion” là đã đủ dùng.
Học viên cần dành thời gian để luyện tập những phần quan trọng hơn và thực sự đóng vai trò quyết định tới band điểm của họ, đó là developing ideas, sentence structures, giving examples...
Nói tới đây, sẽ có nhiều bạn tự hỏi, vậy chẳng phải “chỉ học những gì chúng ta cần/đề thi cần” là “học tủ’, “học mẹo”, là học “không thực chất” hay sao?
Câu trả lời hoàn toàn không như vậy.
Hệ thống chứng chỉ ngoại ngữ IELTS nhằm mục đích đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ theo 4 kỹ năng của người học và khả năng sử dụng ngôn ngữ trong môi trường học thuật/sinh sống định cư.
Do đó, nguyên liệu của bài thi chính là những nguyên liệu thực tiễn phát sinh trong các tình huống nêu trên. Bẫy của bài thi cũng chính là những điểm mà người dùng hay mắc lỗi trong thực tế.
Chính vì vậy, học theo đề thi chính là cách nhanh nhất để trau dồi những gì bạn cần trong môi trường tiếng Anh tương lai.
Bên cạnh đó, chúng tôi áp dụng lộ trình học tinh gọn, chỉ từ 12-14 tháng để cải thiện được kỹ năng, đạt band 7.0. Lộ trình này được xây dựng dựa trên tính chắt lọc kiến thức để tạo nền tảng vững mà tiếp thu hiệu quả kiến thức nhằm mang lại kết quả tốt nhất, học lâu, nhớ sâu.
Và tổng thể kiến thức đó được hiện thực hóa truyền tải bằng bộ công cụ giảng dạy hiện đại, thực hiện bởi đội ngũ giáo viên chuyên môn giỏi. Nhờ đó, kiến thức thu nạp chọn lọc tốt nhất theo cách ghi nhớ hiệu quả, áp dụng thực hành tối đa. Từ đó xây đắp kiến thức vững chắc mỗi ngày, phát triển toàn bộ 4 kỹ năng của học viên.
Ngoài chắt lọc kiến thức, phương pháp đào tạo RIPL còn sở hữu 3 mảnh ghép quan trọng:
>> Inspiration: Tính truyền cảm hứng trong lớp học
>> Practice: Tính thực hành ngôn ngữ
>> Logic: Tính logic chặt chẽ
Đây đều là những tiêu chí đào tạo mà IELTS Fighter đã đúc rút được trong quá trình giảng dạy những năm qua và đã áp dụng thành công cùng hàng nghìn học viên xuất sắc vượt vũ môn thành công.
Hãy cùng đón chờ sự xuất hiện của mảnh ghép chữ I để hiểu hơn về tính truyền cảm hứng trong phương pháp của chúng mình nhé!
Hoặc các bạn có thể xem ngay đây, phương pháp toàn diện RIPL của chúng mình có gì đặc biệt hơn nha: https://bit.ly/3biL7UR
IELTS Fighter - tự hào đào tạo IELTS theo phương pháp RIPL toàn diện kiến thức, kỹ năng, giá trị con người, để đưa học viên đột phá điểm số và phát triển bản thân lên tầm cao mới!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「in conclusion to sum up」的推薦目錄:
- 關於in conclusion to sum up 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳解答
- 關於in conclusion to sum up 在 Taipei Ethereum Meetup Facebook 的最佳貼文
- 關於in conclusion to sum up 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的精選貼文
- 關於in conclusion to sum up 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於in conclusion to sum up 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於in conclusion to sum up 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於in conclusion to sum up 在 Phrases for conclusion in an essay [closed] - English Stack ... 的評價
- 關於in conclusion to sum up 在 喬的英文筆記Joe's English Learning Notes - Facebook 的評價
- 關於in conclusion to sum up 在 Pin on Education and English Grammar - Pinterest 的評價
- 關於in conclusion to sum up 在 IELTS Writing Task 2: Linking Words for the Conclusion 的評價
in conclusion to sum up 在 Taipei Ethereum Meetup Facebook 的最佳貼文
📜 [專欄新文章] Uniswap v3 Features Explained in Depth
✍️ 田少谷 Shao
📥 歡迎投稿: https://medium.com/taipei-ethereum-meetup #徵技術分享文 #使用心得 #教學文 #medium
Once again the game-changing DEX 🦄 👑
Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
Outline
0. Intro1. Uniswap & AMM recap2. Ticks 3. Concentrated liquidity4. Range orders: reversible limit orders5. Impacts of v36. Conclusion
0. Intro
The announcement of Uniswap v3 is no doubt one of the most exciting news in the DeFi place recently 🔥🔥🔥
While most have talked about the impact v3 can potentially bring on the market, seldom explain the delicate implementation techniques to realize all those amazing features, such as concentrated liquidity, limit-order-like range orders, etc.
Since I’ve covered Uniswap v1 & v2 (if you happen to know Mandarin, here are v1 & v2), there’s no reason for me to not cover v3 as well ✅
Thus, this article aims to guide readers through Uniswap v3, based on their official whitepaper and examples made on the announcement page. However, one needs not to be an engineer, as not many codes are involved, nor a math major, as the math involved is definitely taught in your high school, to fully understand the following content 😊😊😊
If you really make it through but still don’t get shxt, feedbacks are welcomed! 🙏
There should be another article focusing on the codebase, so stay tuned and let’s get started with some background noise!
1. Uniswap & AMM recap
Before diving in, we have to first recap the uniqueness of Uniswap and compare it to traditional order book exchanges.
Uniswap v1 & v2 are a kind of AMMs (automated market marker) that follow the constant product equation x * y = k, with x & y stand for the amount of two tokens X and Y in a pool and k as a constant.
Comparing to order book exchanges, AMMs, such as the previous versions of Uniswap, offer quite a distinct user experience:
AMMs have pricing functions that offer the price for the two tokens, which make their users always price takers, while users of order book exchanges can be both makers or takers.
Uniswap as well as most AMMs have infinite liquidity¹, while order book exchanges don’t. The liquidity of Uniswap v1 & v2 is provided throughout the price range [0,∞]².
Uniswap as well as most AMMs have price slippage³ and it’s due to the pricing function, while there isn’t always price slippage on order book exchanges as long as an order is fulfilled within one tick.
In an order book, each price (whether in green or red) is a tick. Image source: https://ftx.com/trade/BTC-PERP
¹ though the price gets worse over time; AMM of constant sum such as mStable does not have infinite liquidity
² the range is in fact [-∞,∞], while a price in most cases won’t be negative
³ AMM of constant sum does not have price slippage
2. Tick
The whole innovation of Uniswap v3 starts from ticks.
For those unfamiliar with what is a tick:
Source: https://www.investopedia.com/terms/t/tick.asp
By slicing the price range [0,∞] into numerous granular ticks, trading on v3 is highly similar to trading on order book exchanges, with only three differences:
The price range of each tick is predefined by the system instead of being proposed by users.
Trades that happen within a tick still follows the pricing function of the AMM, while the equation has to be updated once the price crosses the tick.
Orders can be executed with any price within the price range, instead of being fulfilled at the same one price on order book exchanges.
With the tick design, Uniswap v3 possesses most of the merits of both AMM and an order book exchange! 💯💯💯
So, how is the price range of a tick decided?
This question is actually somewhat related to the tick explanation above: the minimum tick size for stocks trading above 1$ is one cent.
The underlying meaning of a tick size traditionally being one cent is that one cent (1% of 1$) is the basis point of price changes between ticks, ex: 1.02 — 1.01 = 0.1.
Uniswap v3 employs a similar idea: compared to the previous/next price, the price change should always be 0.01% = 1 basis point.
However, notice the difference is that in the traditional basis point, the price change is defined with subtraction, while here in Uniswap it’s division.
This is how price ranges of ticks are decided⁴:
Image source: https://uniswap.org/whitepaper-v3.pdf
With the above equation, the tick/price range can be recorded in the index form [i, i+1], instead of some crazy numbers such as 1.0001¹⁰⁰ = 1.0100496621.
As each price is the multiplication of 1.0001 of the previous price, the price change is always 1.0001 — 1 = 0.0001 = 0.01%.
For example, when i=1, p(1) = 1.0001; when i=2, p(2) = 1.00020001.
p(2) / p(1) = 1.00020001 / 1.0001 = 1.0001
See the connection between the traditional basis point 1 cent (=1% of 1$) and Uniswap v3’s basis point 0.01%?
Image source: https://tenor.com/view/coin-master-cool-gif-19748052
But sir, are prices really granular enough? There are many shitcoins with prices less than 0.000001$. Will such prices be covered as well?
Price range: max & min
To know if an extremely small price is covered or not, we have to figure out the max & min price range of v3 by looking into the spec: there is a int24 tick state variable in UniswapV3Pool.sol.
Image source: https://uniswap.org/whitepaper-v3.pdf
The reason for a signed integer int instead of an uint is that negative power represents prices less than 1 but greater than 0.
24 bits can cover the range between 1.0001 ^ (2²³ — 1) and 1.0001 ^ -(2)²³. Even Google cannot calculate such numbers, so allow me to offer smaller values to have a rough idea of the whole price range:
1.0001 ^ (2¹⁸) = 242,214,459,604.341
1.0001 ^ -(2¹⁷) = 0.000002031888943
I think it’s safe to say that with a int24 the range can cover > 99.99% of the prices of all assets in the universe 👌
⁴ For implementation concern, however, a square root is added to both sides of the equation.
How about finding out which tick does a price belong to?
Tick index from price
The answer to this question is rather easy, as we know that p(i) = 1.0001^i, simply takes a log with base 1.0001 on both sides of the equation⁴:
Image source: https://www.codecogs.com/latex/eqneditor.php
Let’s try this out, say we wanna find out the tick index of 1000000.
Image source: https://ncalculators.com/number-conversion/log-logarithm-calculator.htm
Now, 1.0001¹³⁸¹⁶² = 999,998.678087146. Voila!
⁵ This formula is also slightly modified to fit the real implementation usage.
3. Concentrated liquidity
Now that we know how ticks and price ranges are decided, let’s talk about how orders are executed in a tick, what is concentrated liquidity and how it enables v3 to compete with stablecoin-specialized DEXs (decentralized exchange), such as Curve, by improving the capital efficiency.
Concentrated liquidity means LPs (liquidity providers) can provide liquidity to any price range/tick at their wish, which causes the liquidity to be imbalanced in ticks.
As each tick has a different liquidity depth, the corresponding pricing function x * y = k also won’t be the same!
Each tick has its own liquidity depth. Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
Mmm… examples are always helpful for abstract descriptions 😂
Say the original pricing function is 100(x) * 1000(y) = 100000(k), with the price of X token 1000 / 100 = 10 and we’re now in the price range [9.08, 11.08].
If the liquidity of the price range [11.08, 13.08] is the same as [9.08, 11.08], we don’t have to modify the pricing function if the price goes from 10 to 11.08, which is the boundary between two ticks.
The price of X is 1052.63 / 95 = 11.08 when the equation is 1052.63 * 95 = 100000.
However, if the liquidity of the price range [11.08, 13.08] is two times that of the current range [9.08, 11.08], balances of x and y should be doubled, which makes the equation become 2105.26 * 220 = 400000, which is (1052.63 * 2) * (110 * 2) = (100000 * 2 * 2).
We can observe the following two points from the above example:
Trades always follow the pricing function x * y = k, while once the price crosses the current price range/tick, the liquidity/equation has to be updated.
√(x * y) = √k = L is how we represent the liquidity, as I say the liquidity of x * y = 400000 is two times the liquidity of x * y = 100000, as √(400000 / 100000) = 2.
What’s more, compared to liquidity on v1 & v2 is always spread across [0,∞], liquidity on v3 can be concentrated within certain price ranges and thus results in higher capital efficiency from traders’ swapping fees!
Let’s say if I provide liquidity in the range [1200, 2800], the capital efficiency will then be 4.24x higher than v2 with the range [0,∞] 😮😮😮 There’s a capital efficiency comparison calculator, make sure to try it out!
Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
It’s worth noticing that the concept of concentrated liquidity was proposed and already implemented by Kyper, prior to Uniswap, which is called Automated Price Reserve in their case.⁵
⁶ Thanks to Yenwen Feng for the information.
4. Range orders: reversible limit orders
As explained in the above section, LPs of v3 can provide liquidity to any price range/tick at their wish. Depending on the current price and the targeted price range, there are three scenarios:
current price < the targeted price range
current price > the targeted price range
current price belongs to the targeted price range
The first two scenarios are called range orders. They have unique characteristics and are essentially fee-earning reversible limit orders, which will be explained later.
The last case is the exact same liquidity providing mechanism as the previous versions: LPs provide liquidity in both tokens of the same value (= amount * price).
There’s also an identical product to the case: grid trading, a very powerful investment tool for a time of consolidation. Dunno what’s grid trading? Check out Binance’s explanation on this, as this topic won’t be covered!
In fact, LPs of Uniswap v1 & v2 are grid trading with a range of [0,∞] and the entry price as the baseline.
Range orders
To understand range orders, we’d have to first revisit how price is discovered on Uniswap with the equation x * y = k, for x & y stand for the amount of two tokens X and Y and k as a constant.
The price of X compared to Y is y / x, which means how many Y one can get for 1 unit of X, and vice versa the price of Y compared to X is x / y.
For the price of X to go up, y has to increase and x decrease.
With this pricing mechanism in mind, it’s example time!
Say an LP plans to place liquidity in the price range [15.625, 17.313], higher than the current price of X 10, when 100(x) * 1000(y) = 100000(k).
The price of X is 1250 / 80 = 15.625 when the equation is 80 * 1250 = 100000.
The price of X is 1315.789 / 76 = 17.313 when the equation is 76 * 1315.789 = 100000.
If now the price of X reaches 15.625, the only way for the price of X to go even higher is to further increase y and decrease x, which means exchanging a certain amount of X for Y.
Thus, to provide liquidity in the range [15.625, 17.313], an LP needs only to prepare 80 — 76 = 4 of X. If the price exceeds 17.313, all 4 X of the LP is swapped into 1315.789 — 1250 = 65.798 Y, and then the LP has nothing more to do with the pool, as his/her liquidity is drained.
What if the price stays in the range? It’s exactly what LPs would love to see, as they can earn swapping fees for all transactions in the range! Also, the balance of X will swing between [76, 80] and the balance of Y between [1250, 1315.789].
This might not be obvious, but the example above shows an interesting insight: if the liquidity of one token is provided, only when the token becomes more valuable will it be exchanged for the less valuable one.
…wut? 🤔
Remember that if 4 X is provided within [15.625, 17.313], only when the price of X goes up from 15.625 to 17.313 is 4 X gradually swapped into Y, the less valuable one!
What if the price of X drops back immediately after reaching 17.313? As X becomes less valuable, others are going to exchange Y for X.
The below image illustrates the scenario of DAI/USDC pair with a price range of [1.001, 1.002] well: the pool is always composed entirely of one token on both sides of the tick, while in the middle 1.001499⁶ is of both tokens.
Image source: https://uniswap.org/blog/uniswap-v3/
Similarly, to provide liquidity in a price range < current price, an LP has to prepare a certain amount of Y for others to exchange Y for X within the range.
To wrap up such an interesting feature, we know that:
Only one token is required for range orders.
Only when the current price is within the range of the range order can LP earn trading fees. This is the main reason why most people believe LPs of v3 have to monitor the price more actively to maximize their income, which also means that LPs of v3 have become arbitrageurs 🤯
I will be discussing more the impacts of v3 in 5. Impacts of v3.
⁷ 1.001499988 = √(1.0001 * 1.0002) is the geometric mean of 1.0001 and 1.0002. The implication is that the geometric mean of two prices is the average execution price within the range of the two prices.
Reversible limit orders
As the example in the last section demonstrates, if there is 4 X in range [15.625, 17.313], the 4 X will be completely converted into 65.798 Y when the price goes over 17.313.
We all know that a price can stay in a wide range such as [10, 11] for quite some time, while it’s unlikely so in a narrow range such as [15.625, 15.626].
Thus, if an LP provides liquidity in [15.625, 15.626], we can expect that once the price of X goes over 15.625 and immediately also 15.626, and does not drop back, all X are then forever converted into Y.
The concept of having a targeted price and the order will be executed after the price is crossed is exactly the concept of limit orders! The only difference is that if the range of a range order is not narrow enough, it’s highly possible that the conversion of tokens will be reverted once the price falls back to the range.
As price ranges follow the equation p(i) = 1.0001 ^ i, the range can be quite narrow and a range order can thus effectively serve as a limit order:
When i = 27490, 1.0001²⁷⁴⁹⁰ = 15.6248.⁸
When i = 27491, 1.0001²⁷⁴⁹¹ = 15.6264.⁸
A range of 0.0016 is not THAT narrow but can certainly satisfy most limit order use cases!
⁸ As mentioned previously in note #4, there is a square root in the equation of the price and index, thus the numbers here are for explantion only.
5. Impacts of v3
Higher capital efficiency, LPs become arbitrageurs… as v3 has made tons of radical changes, I’d like to summarize my personal takes of the impacts of v3:
Higher capital efficiency makes one of the most frequently considered indices in DeFi: TVL, total value locked, becomes less meaningful, as 1$ on Uniswap v3 might have the same effect as 100$ or even 2000$ on v2.
The ease of spot exchanging between spot exchanges used to be a huge advantage of spot markets over derivative markets. As LPs will take up the role of arbitrageurs and arbitraging is more likely to happen on v3 itself other than between DEXs, this gap is narrowed … to what extent? No idea though.
LP strategies and the aggregation of NFT of Uniswap v3 liquidity token are becoming the blue ocean for new DeFi startups: see Visor and Lixir. In fact, this might be the turning point for both DeFi and NFT: the two main reasons of blockchain going mainstream now come to the alignment of interest: solving the $$ problem 😏😏😏
In the right venue, which means a place where transaction fees are low enough, such as Optimism, we might see Algo trading firms coming in to share the market of designing LP strategies on Uniswap v3, as I believe Algo trading is way stronger than on-chain strategies or DAO voting to add liquidity that sort of thing.
After reading this article by Parsec.finance: The Dex to Rule Them All, I cannot help but wonder: maybe there is going to be centralized crypto exchanges adopting v3’s approach. The reason is that since orders of LPs in the same tick are executed pro-rata, the endless front-running speeding-competition issue in the Algo trading world, to some degree, is… solved? 🤔
Anyway, personal opinions can be biased and seriously wrong 🙈 I’m merely throwing out a sprat to catch a whale. Having a different voice? Leave your comment down below!
6. Conclusion
That was kinda tough, isn’t it? Glad you make it through here 🥂🥂🥂
There are actually many more details and also a huge section of Oracle yet to be covered. However, since this article is more about features and targeting normal DeFi users, I’ll leave those to the next one; hope there is one 😅
If you have any doubt or find any mistake, please feel free to reach out to me and I’d try to reply AFAP!
Stay tuned and in the meantime let’s wait and see how Uniswap v3 is again pioneering the innovation of DeFi 🌟
Uniswap v3 Features Explained in Depth was originally published in Taipei Ethereum Meetup on Medium, where people are continuing the conversation by highlighting and responding to this story.
👏 歡迎轉載分享鼓掌
in conclusion to sum up 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的精選貼文
🎯 4 CỤM TỪ CHO PHẦN KẾT - WRITING TASK 2 🎯
Sau khi chăm chút cho 2 ý thật là trọn vẹn ở phần thân bài, nhiều em cắn hột "bí" khi không biết tóm lại bao nhiêu là "tinh hoa" viết ở trên như thế nào. Các em có thể sẽ hơi thất vọng (hoặc vui) vì "hết đất diễn", nhưng thực sự kết bài các em chỉ cần đúng 1 câu.
☀ 1. Opinion:
Sau khi lập luận ở phần thân bài, các em chỉ cần kết là: Vì những lý do trên, tôi tin rằng ...
Có rất nhiều cách để nói câu trên; một số cách dễ dùng dễ nhớ ở dưới đây:
For the above reasons (reasons above cũng đc), I believe that ...
For the aforementioned reasons, I believe that ...
Các em cũng có thể thay "reasons" bằng "arguments" để ... đổi gió một chút. Luyện viết cả chục bài Opinion mà bài nào cũng reasons thì chán lắm!
☀ 2. Discussion (+ Opinion)
Nếu chỉ có Discussion không thì các em sẽ viết: Tóm lại, có rất nhiều lý do hợp lý ủng hộ và phản đối ...
"In conclusion, there are many good reasons both for and against + [việc gì đấy, ví dụ: smoking chẳng hạn]"
Thay vì "In conclusion", bạn cũng có thể dùng "To conclude" hoặc "To sum up"
Tất nhiên ở trên các em hoàn toàn có thể thay "reasons" bằng "arguments"
Nếu đề bài yêu cầu thêm Opinion, bạn chỉ cần viết thêm cụm: "but I believe that..." và ghi ý kiến bạn ủng hộ.
☀ 3. Problems + Solutions
Nếu muốn kết P + S, các em nhất mạnh lại là: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc A, và các giải pháp cần được thực hiện để sửa chữa/làm dịu vấn đề này.
"In conclusion, there are many causes for A, and measures need to be taken to tackle this problem"
Các em có thể thay "in conclusion" bằng 2 cụm đã được nhắc đến ở trên.
☀ 4. Two part questions
Dạng này kết bài vừa khó vừa dễ. Dễ trong phương pháp, khó trong cách thực hiện. Để tóm lại bài 2 part questions, các em chỉ cần trả lời lại 2 câu hỏi 1 lần nữa. Tuy nhiên, các em đã làm thao tác này ở mở bài rồi, nên khi viết kết bài phải paraphrase lại cái mở bài.
Đừng lo, miễn là các em có thể viết được mở bài theo 2 cách là có luôn kết bài rồi!
Lấy ví dụ một đề bài chúng ta đã làm nhé:
Technology has radically influenced personal relationships in many ways, and this trend is both positive and negative.
Các em có thể viết lại 2 ý trên bằng một số thao tác rất dễ dàng. Ví dụ, bạn có thể đảo chủ-vị:
In conclusion, personal relationships have been affected by the progression of technology in various ways, and this has led to both positive and negative consequences.
Các em để ý là mình đảo personal relationships lên trước và technology về sau. Tuy nhiên, mình không để nguyên phần giữa. Khi đảo như vậy, mình tự nghĩ mẩm ra một câu mới để tránh lặp từ và cấu trúc.
Câu tiếp theo cũng tương tự như vậy, thay vì nói là "xu hướng này vừa tốt vừa xấu", thì có thể nói một cái "vừa tốt vừa xấu khác", đó là "điều này đã dẫn đến các hệ quả vừa tốt vừa xấu".
- Chúc các em học tốt -
- Cô Ngọc Cúc -
......................
🎯 Lộ trình học IELTS Online miễn phí tại Website IELTS Fighter
➤ Lộ trình từ 0-5.0: https://goo.gl/e96Jcx
➤ Lộ trình từ 5.0-6.5: https://goo.gl/nhaEQo
🎯 Kênh Youtube học Online miễn phí của IELTS Fighter:
➤ https://www.youtube.com/c/IELTSFighter
🎯 Lịch khai giảng các lớp luyện thi tại IELTS Fighter
tại Hà Nội: https://goo.gl/8C6t88
tại TP HCM: https://goo.gl/LRQH7D
🎯 Đăng ký tư vấn miễn phí: https://goo.gl/l64Sqx
🎯 Các cơ sở của IELTS Fighter tại Hà Nội và Tp HCM 🎯
- Cơ sở 1: 254 Hoàng Văn Thái - Thanh Xuân - Hà Nội
- Cơ sở 2: 44 Trần Quốc Hoàn - Cầu Giấy - Hà Nội
- Cơ sở 3: 410 Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội
- Cơ sở 4: 350 - Đường 3/2 - Quận 10 - Tp. HCM
- Cơ sở 5: 94 Cộng Hòa - Tân Bình - Tp HCM
- Cơ sở 6: 233 Nguyễn Văn Linh - Thanh Khê - Đà Nẵng
Website: ielts-fighter.com
Hotline: 0963 891 756
in conclusion to sum up 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
in conclusion to sum up 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
in conclusion to sum up 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
in conclusion to sum up 在 喬的英文筆記Joe's English Learning Notes - Facebook 的推薦與評價
In conclusion, ... To sum up, ... In sum, ... In brief, ... To conclude, ... *以上皆表結論(總結所有原因/結果) By and large 大體上/基本上All ... ... <看更多>
in conclusion to sum up 在 Pin on Education and English Grammar - Pinterest 的推薦與評價
Other Ways To Say WHAT'S UP English Idioms, English Vocabulary, English Grammar, Teaching. English Communication Classes Online. More information. ... <看更多>
in conclusion to sum up 在 Phrases for conclusion in an essay [closed] - English Stack ... 的推薦與評價
I' d use to conclude; to sum up sounds a bit informal to me, though correct. ... <看更多>
相關內容