[Apply experience_Please help to share and tag your friends]_Thái - Luck prefers prepared mind
Hôm trước nhận được email của Usguide nhắc nợ, thấy ngại quá; mình nợ đến gần 1 niên; nhân dịp vài ngày thư thả trong hè; tranh thủ viết trả nợ ngay. Cũng may, bài A. Tường viết với cấu trúc rất clear, pirate luôn cho tiện; vi phạm bản quyền luôn thể. Dưới đây là tổng hợp nét chính và một số kinh nghiệm cũng như bài học của Thái, chia sẻ với mọi người, hy vọng có ích phần nào cho anh chị em đang thực hiện giấc mơ MBA tại US.
Profile khi apply MBA:
- Đại học Ngoại thương Hà nội, khoa Kinh tế đối ngoại; bằng khá.
- Kinh nghiệm: 4.5 years in banking industry in Vietnam
- GMAT: 680; Toefl: 593
I. Tìm hiểu thông tin và chọn trưòng
Hồi mình apply; bản thân cảm nhận rất tự ti, nghĩ mình apply trường top 40 60 là tốt lắm rồi, chả mong gì hơn. Đặc thù công việc cũng bận nên dù cố gắng mình cũng không có thời gian tìm trường. Hầu như mình không nắm được cách đọc một trường, về curriculum, cultures, và các đặc điểm khác. Một sai lầm nữa đó là không phát huy được tiềm lực và sức mạnh của Usguide hơn nữa. Tóm lại: quá trình tìm trường của mình là cập rập, thiếu định hướng, và thiếu sâu sắc, với suy nghĩ đi được là tốt rồi.
Sau đó, vì thời gian gấp rút, mình cũng liều apply một số trường: Columbia, Fisher, Penn State, Wake Forest, Michigan State, Boston College.
Lời khuyên: Nếu có thể, các bạn nên tham gia Usguide tích cực từ sớm, làm quen học hỏi thông tin và kinh nghiệm của các anh/chị/bạn/em đi trước; tiết kiệm thời gian và công sức; không quá tự tin và cũng không quá tự ti. Các bạn thấy các anh chị hay yêu cầu là hãy do your homework đi rồi hãy hỏi; bạn có thể argue: tôi mà do my homework rồi thì hỏi các anh chị làm gì?!!! Có mấy lý do trả lời bạn: 1) học và tìm hiểu bản chất là quá trình unproductive, bạn mà không tự tìm thì sẽ không ngấm được, không thấm được và do đó không vận dụng được; 2) bạn tìm hiểu trước thì bạn tiết kiệm thời gian cho bạn và cho người khác, thế là bạn cũng suy nghĩ cho người khác để giúp chính mình; 3) các thông tin đã phân tổ thành nhóm và các bạn phải biết, không ai đủ sức giảng lại cho bạn từ đầu chí cuối; 4) Mục tiêu của Usguide là muốn bạn là một phần trong đại gia đình, bạn có đọc thì mới hiểu cái gia đình ấy nó gồm những ai và như thế nào, để biết là bạn có thích tham gia không.
II. Thi cử
Toefl thì mình thi từ xưa rồi, bận quá, với lại thấy điểm thế là ok rồi nên cũng không muốn thi lại nữa.
GMAT: Mình có tập trung học nhóm với thành viên Usguide (dù mình hồi đó có đăng ký Usguide nhưng không mấy khi vào đọc vì thấy nó dài dòng và tản mát, đọc mãi không hết. Sau này nghĩ lại thấy sai lầm vì có đọc thì mới thấy được hết cả quá trình buồn vui, trắc trở, khúc mắc của mỗi người). Mình có tập trung làm test và chữa test với mọi người. GMAT khó mà không khó. Nếu bạn có vốn từ vựng rộng rãi thì rất có lợi; nhất là cho đọc hiểu và CR. SC là mình làm ăn tệ nhất. RC và CR mình làm tốt hơn. Toán mình làm tạm ổn, nhưng cũng vì không đòi hỏi cao ở chính mình, thiếu sự cân nhắc và tác phong làm việc professional nên ko bao giờ đạt điểm tối đa cho phần này.
Thi lần 1: Mình vừa đi training ở Sing gần tháng về VN; trái nắng trở giời, bị ốm, nhưng vẫn đi thi vì đăng ký từ trước rồi; toán làm xong sớm; verbal thì vừa thời gian. Điểm được 680. Thất vọng ê chề; nghĩ chuyến này với điểm thế thì cơm cháo gì. Tự an ủi là mình không làm test trước khi thi và ốm đau nên không được như ý. PHải thi lần hai mới được.
Thi lần 2: Công việc tại cơ quan có nhiều biến chuyển; việc của mình nó căng như dây đàn nên về nhà cũng mệt. Mệt thì lại lười, muốn đi ngủ luôn; không đòi hỏi nhiều từ bản thân nên mình cũng không ôn iếc gì. Cũng tại nghĩ rằng lần trước mình ốm chứ chẳng phải mình kém nên chủ quan không ôn. Một tháng ngắn ngủi, lại khăn gói đi thi. Lần này được 670. Thôi rồi, đúng là kém tắm thật rồi. Thôi, cứ apply thôi.
Lesson leanred from the hind sight:
- Đòi hỏi cao từ bản thân mình: Toefl thế thì phải ôn để thi vượt mức 600.
- GMAT: phải tiếp cận nghiêm túc, disciplined yourself. Không được lơi là, không đổ tại, không tự tin quá và không tự ti. Practice as much as you can.
- Cần có kế hoạch và daily workload quota và stick to them.
- Lập nhóm học với nhiều người giỏi hơn mình để mình luôn phải cố gắng để vươn lên. Sống trong mối tương quan so sánh nhiều khi rất có ích; nhất là khi mình chưa có khả năng so sánh và vượt qua chính mình.
III. Essay
Essay là chính bạn, nên hiểu mình là điều đầu tiên. Muốn thế, bạn phải biết mình là ai, mình muốn gì, muốn trở thành người thế nào. Kinh nghiệm của mình là think big; bạn có dám nghĩ là bạn sẽ trở thành tổng giám đốc của chính công ty bạn đang làm không? bạn có dám nghĩ là bạn sẽ thành star investment bankers không? bạn có dám nghĩ sẽ quản lý những dự án lớn hàng nhiều tỉ USD liên quan đến hàng ngàn con người Đầu tiên, bạn phải dám hình dung mình sẽ thành những người như thế; sau đó mới suy nghĩ đến how to get there. Bạn có thể đọc các profile của carreer.com để hình dung ra vị trí mình mơ ước ấy đòi hỏi tố chất gì. Sau đó bạn gắn MBA của trường bạn vào bức tranh how to get there này. Chặng đường có thể dài nhiều năm sau khi tốt nghiệp MBA và bạn cần hình dung nó rõ ràng để viết và cả phỏng vấn sau này nữa.
Mình phải rất cảm ơn những người bạn quý: C. Linh Penn state, A. NCM Khoa, A. Thuận, C. Hiền PT, A. Quang đã giúp mình nhiều về sửa ý và văn phong ngữ pháp. Mình cũng có quen một số bạn từ UK, họ cũng nhiều tuổi và viết lách nhiều nên họ sửa ngữ pháp và và tái cấu trúc ý tưởng rất tốt.
Technically, Essays quả thực là monsters khi mình mới nhìn vào. Tuy nhiên, một phần do mình cũng chịu đọc rộng từ trước, một phần thực tiễn công việc cũng phong phú nên, viết các ý cũng rất trôi. Tuy nhiên, như các bạn có thể hình dung, thành phẩm ban đầu giống như một tảng thịt mỡ bạc nhạc, chảy xệ, siêu vẹo hết bên này đến bên kia. Mình gửi đi cho các anh chị xem qua; mình đoán là họ chán lắm nhưng chả lẽ lại comment để cho mình chán hẳn nên mọi người sửa ác liệt, nhưng vẫn comment với tone rất tích cực.
Sau đó, nhờ E.Huyền mà mình có copy của cuốn 65 essays from Harvard và thích ngay từ lần đọc đầu tiên vì tư duy sắc nét, gãy gọn, văn chắc nịch. Mình đọc và ngấm dần. Mình viết và cắt ý tưởng rất kiểu academic writing từ các cuốn sách dạy writing cơ bản. Rất khuyên các bạn đọc cuốn này.
À, có một điểm thú vị là mình bị đuổi việc ngay trong job đầu tiên của cuộc đời. Mình có job khi đang chờ thi tốt nghiệp (mình ko được viết luận văn ); nhưng bất cẩn và thiếu nguyên tắc công tác nên được mời nghỉ. Hồi ấy nghĩ mà đau lắm. Nhưng cũng may, vì có thế thì mình mới lên thư viện quốc gia, thế giới của tri thức, của network. Mình thay đổi hẳn vì thư viện quốc gia đấy. Và kinh nghiệm đau thương này đã trở thành một bài essay rất ưng ý của mình. Bài học rút ra là: Việc xấu nhiều khi trong một số hoàn cảnh lại là điều tốt; và Thư viện quốc gia là nơi hội tụ nhiều nhân tài, những ai mà nhẵn mặt thủ thư thì cũng đáng nể và đáng nói chuyện lắm đấy.
Một kinh nghiệm trực tiếp khi viết essays là bạn phải tập trung vào câu hỏi nhưng bạn vẫn có quyền linh hoạt và sáng tạo. Ví dụ: khi trường yêu cầu bạn viết về communication skills; bạn toàn quyền mở rộng or narrow topic này để nó phù hợp với hoàn cảnh của mình. Bạn có thể tiếp cận: communication for change at work or communication for better cooordination of tasks or whatever. Các bạn có thể tính như sau: bài essay 500 từ tức là khoảng 43 câu. 5 câu một đoạn, bạn có 8 đoạn. Mở đầu và kết thúc 2 đoạn rồi, nên bạn còn 6 đoạn. 6 đoạn thì 6 ý. Vậy là communication for change bạn phải tìm ra 6 ý Kiểu như vậy, bạn có thể lập ngân sách cho bài viết của mình dễ hơn. Cách crack các ý thì mình đã có post một bài ở usguide rồi, không hoàn chỉnh lắm, nhưng lúc đấy mình cũng chỉ nghĩ được đến thế; các bạn muốn xem thì chịu khó vậy.
IV. Phỏng vấn
Trước tiên, phải cảm ơn A. Tiến, founder của Usguide, đã trực tiếp mock interview với mình; anh thật tốt, đã dành thời gian cho mình. Cái tâm ấy lớn! Mình cũng cảm ơn Nhân đã giúp mình phỏng vấn; chỉ biết mình qua E. Huyền mà Nhân cũng bỏ công ra giúp mock interview; thật đáng quý. Thế mới thấy giá trị kết nối của Usguide ta.
Dù được giúp đỡ, nhưng vì mình ít chuẩn bị nên cách trả lời phỏng vấn của mình cũng rất dài dòng, vòng vo. Sau này, khi trực tiếp phỏng vấn các MBA candidates mình mới thấy sai lầm của mình rõ ràng hơn (sẽ tổng hợp ở phần lời khuyên).
Penn state alum phỏng vấn; sau đó acting MBA recruitment director phỏng vấn (chắc là C. Linh cũng to nhỏ gì với ông này đây! Chị Linh rất tuyệt). Fisher thì một recruitment staff phỏng vấn. Wake forest thì assistant director phỏng vấn. Các trường còn lại thì không có tăm hơi gì. Mình có ấn tượng rất tệ với MSU, với đội ngũ tuyển dụng của trường này; có lẽ cách tiếp cận của họ có nhiều vấn đề.
Các câu hỏi tập trung các vấn đề sau: mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, am hiểu về trường, đạo đức kinh doanh, tố chất teamwork, tố chất lãnh đạo, khả năng communication và handle others, am hiểu thị trường, đam mê và yêu thích, thành tích ngoại khoá
Khi trả lời:
Mục tiêu nghề nghiệp thì mình rất rõ là mình muốn gì; phần cũng do VCB có training tái cơ cấu; mình học được vô khối thứ và biết mình đang ở đâu. BẢn thân cũng thích ngành ngân hàng tài chính, đa dạng và phong phú, có ảnh hưởng tới đất nước và con người; nên mình thấy nếu mình làm đúng thì cũng góp phần li ti vào sự sung túc của mọi người.
Mình dự training và hội thảo nhiều, gặp gỡ nhiều người ở nhiều tầm cấp khác nhau, kiến thức về hội nhập và toàn cầu hoá cũng chắc.
Tố chất lãnh đạo thì mình nghĩ mãi không biết lãnh đạo nó là cái gì. Ngắm nghía các sếp lãnh đạo mãi thì cũng phát hiện ra một số điểm như passion, knowledge, care about others,
Team work thì mình cũng không biết cắt nghĩa thế nào cho ra nhẽ; chỉ biết rằng khi team của mình làm việc ăn ý, vui lắm và khoái làm việc, hết giờ nhưng vẫn muốn làm cho xong; anh em sống với nhau như một nhà; cũng có chuyện nọ chuyện kia nhưng hoà thuận và chia sẻ. Đấy, những tố chất ấy là những điều làm thành team của mình tại cơ quan.
Việc của mình là phải connect mọi người; connecting people; làm chất keo tăng cường mối quan hệ lợi ích sẵn có; tóm lại là làm việc với rất nhiều người. Mỗi người một tính, một quan điểm một cách nhìn: từ hạn hẹp đến rộng lớn, từ miếng cơm manh áo đến mục tiêu chung; thượng vàng, hạ cám đủ cả. Khả năng thích nghi và điều chỉnh chính mình là nhân tố chủ chốt cho công việc của mình.
Đam mê và yêu thích: mình rất tò mò, thích tìm cái nhìn mới, cách hiểu mới, tìm về sự đa dạng. Mình thích đọc và suy nghĩ.
Hoạt động ngoại khoá: chẳng có gì (vì busy quá) ngoài một số kinh nghiệm hom hem hồi học đại học.
Một số lời khuyên bổ sung:
- Trước tiên là self-awareness. Đây là nguyên liệu của mọi bước trong quá trình apply. Không có nó thì không nói chuyện gì được.
- Trả lời phỏng vấn phải rất rõ ràng: người ta hỏi mục tiêu của bạn là gì thì trả lời luôn là: tôi có n mục tiêu (n = 1, 2, 3 whatever you have). Đó là.... Sau đó, bạn hỏi phía interviewer là có cần bạn giải thích không; nếu có, bạn giải thích cũng rất ngắn gọn. Nếu có điểm không rõ, interviewer sẽ tự hỏi thêm.
- Khi trả lời thì hãy là chính mình. Điểm này, bài viết của Chị Lê Wharton đã rất rõ (Madam này sâu sắc kinh, từ hồi ấy mà đã cảm nhận rõ thế rồi; mình đến khi đi phỏng vấn cho người khác và làm mock interview mới thấy nó rõ đấy!) Mình bổ sung thêm là: Nếu bạn thực sự đã là nhà quản lý (dù cấp thấp thôi) thì hãy thử quan niệm bạn đang là một nhà quản lý thành công/thất bại và bạn đang chia sẻ với người phỏng vấn về thành công và thất bại ấy. Hãy suy nghĩ như một nhà quản lý thực thụ. Nếu bạn chưa, hãy quan sát từ thực tế công việc và rút ra cho chính mình những câu trả lời; tìm hiểu sách vở và internet (google thật tuyệt vời) để có cái so sánh với thực tế ấy và suy ngẫm. Như vậy là phải chuẩn bị rất nhiều và tích luỹ từ rất lâu.
V. Kết quả
Kết quả : Penn State, Fisher, Wake Forest có offers với học bổng tương đối tốt. MSU loại từ vòng gửi xe vì toefl dưới 600; Columbia cũng bị loại do trường này đầu tiên apply, kinh nghiệm trận mạc chưa có; mình cũng không hỏi lại là tại sao mình móm. Buồn cười là mình apply Boston college mà cứ tưởng là apply Boston Uni ; do vậy, bị từ chối cũng đáng đời (các bạn thấy chưa: the power of ignorance and not doing great home work nó thế đấy). Xét ra trường nào có phỏng vấn là mình kiếm được.
Sau đó, A. Tài Wharton có nói nếu mình apply năm sau thì anh có thể giúp, có thể apply vào trường top. Mình rất suy nghĩ. Một anh bạn nữa rất có vai vế không tiện nêu danh tính tại Tp. HCM có khuyên mình bỏ học bổng tại Fisher, anh ấy có thể giúp; nhưng vì nhiều lý do như gia đình, chi phí cơ hội của một năm chờ đợi, mình cũng biết mình cần gì, và suy nghĩ materialistic nên mình quyết định đi học luôn tại Fisher.
VI. Kết luận
Kết luận thì mình thấy mọi người đúc rút rất đúng. Mạn phép anh Tường trích bài anh viết (dù chưa được phép; tại anh viết hay và đúng quá với cả đã pirate thì pirate cho chót):
Có những người bạn tuyệt với trên những chặng đường thử thách. Trước đây khi chuẩn bị cho đi học MS, trong quá trình chuẩn bị mình đã có một gia đình gồm những người bạn tuyệt vời qua lớp GRE của Usguide, lần này mình lại có những life friend như một gia định nhỏ nữa từ lớp GMAT. Những người bạn đã giúp mình rất nhiều. Xin cảm ơn lần nữa với Cường, a. Tiến, a. Khoa và mọi người..
Và cuối cùng mình nghĩ để có được bất kì thành công gì, sự chuẩn bị cẩn thận với một discipline plan là quan trọng nhất. Luck prefers prepared mind. Chúc mọi ngưoi luôn may mắn trong life journey của mình mà MBA có thể là một chặng đường thú vị.
Một lần nữa cảm ơn Usguide, anh Tiến, C. Linh, A. Khoa, A. Quang, C. Hiền, Nhân, C. Lê, nhóm GMAT, và rất nhiều bè bạn đã giúp đỡ để mình có bước tiến như hôm nay.
Trân trọng và chúc thành công.
Thai
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過361萬的網紅Dan Lok,也在其Youtube影片中提到,What Can You Do That No One Else Can? Learn To Answer This Interview Question With Confidence. Also, Make Sure To Watch Dan's Other Videos From This S...
「interview skills for interviewer」的推薦目錄:
- 關於interview skills for interviewer 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於interview skills for interviewer 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於interview skills for interviewer 在 Hannah Tan Facebook 的最佳貼文
- 關於interview skills for interviewer 在 Dan Lok Youtube 的精選貼文
- 關於interview skills for interviewer 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
- 關於interview skills for interviewer 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
interview skills for interviewer 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[Apply experience_Please help to share and tag your friends]_ Thái - Luck prefers prepared mind
Hôm trước nhận được email của Usguide nhắc nợ, thấy ngại quá; mình nợ đến gần 1 niên; nhân dịp vài ngày thư thả trong hè; tranh thủ viết trả nợ ngay. Cũng may, bài A. Tường viết với cấu trúc rất clear, pirate luôn cho tiện; vi phạm bản quyền luôn thể. Dưới đây là tổng hợp nét chính và một số kinh nghiệm cũng như bài học của Thái, chia sẻ với mọi người, hy vọng có ích phần nào cho anh chị em đang thực hiện giấc mơ MBA tại US.
Profile khi apply MBA:
- Đại học Ngoại thương Hà nội, khoa Kinh tế đối ngoại; bằng khá.
- Kinh nghiệm: 4.5 years in banking industry in Vietnam
- GMAT: 680; Toefl: 593
I. Tìm hiểu thông tin và chọn trưòng
Hồi mình apply; bản thân cảm nhận rất tự ti, nghĩ mình apply trường top 40 60 là tốt lắm rồi, chả mong gì hơn. Đặc thù công việc cũng bận nên dù cố gắng mình cũng không có thời gian tìm trường. Hầu như mình không nắm được cách đọc một trường, về curriculum, cultures, và các đặc điểm khác. Một sai lầm nữa đó là không phát huy được tiềm lực và sức mạnh của Usguide hơn nữa. Tóm lại: quá trình tìm trường của mình là cập rập, thiếu định hướng, và thiếu sâu sắc, với suy nghĩ đi được là tốt rồi.
Sau đó, vì thời gian gấp rút, mình cũng liều apply một số trường: Columbia, Fisher, Penn State, Wake Forest, Michigan State, Boston College.
Lời khuyên: Nếu có thể, các bạn nên tham gia Usguide tích cực từ sớm, làm quen học hỏi thông tin và kinh nghiệm của các anh/chị/bạn/em đi trước; tiết kiệm thời gian và công sức; không quá tự tin và cũng không quá tự ti. Các bạn thấy các anh chị hay yêu cầu là hãy do your homework đi rồi hãy hỏi; bạn có thể argue: tôi mà do my homework rồi thì hỏi các anh chị làm gì?!!! Có mấy lý do trả lời bạn: 1) học và tìm hiểu bản chất là quá trình unproductive, bạn mà không tự tìm thì sẽ không ngấm được, không thấm được và do đó không vận dụng được; 2) bạn tìm hiểu trước thì bạn tiết kiệm thời gian cho bạn và cho người khác, thế là bạn cũng suy nghĩ cho người khác để giúp chính mình; 3) các thông tin đã phân tổ thành nhóm và các bạn phải biết, không ai đủ sức giảng lại cho bạn từ đầu chí cuối; 4) Mục tiêu của Usguide là muốn bạn là một phần trong đại gia đình, bạn có đọc thì mới hiểu cái gia đình ấy nó gồm những ai và như thế nào, để biết là bạn có thích tham gia không.
II. Thi cử
Toefl thì mình thi từ xưa rồi, bận quá, với lại thấy điểm thế là ok rồi nên cũng không muốn thi lại nữa.
GMAT: Mình có tập trung học nhóm với thành viên Usguide (dù mình hồi đó có đăng ký Usguide nhưng không mấy khi vào đọc vì thấy nó dài dòng và tản mát, đọc mãi không hết. Sau này nghĩ lại thấy sai lầm vì có đọc thì mới thấy được hết cả quá trình buồn vui, trắc trở, khúc mắc của mỗi người). Mình có tập trung làm test và chữa test với mọi người. GMAT khó mà không khó. Nếu bạn có vốn từ vựng rộng rãi thì rất có lợi; nhất là cho đọc hiểu và CR. SC là mình làm ăn tệ nhất. RC và CR mình làm tốt hơn. Toán mình làm tạm ổn, nhưng cũng vì không đòi hỏi cao ở chính mình, thiếu sự cân nhắc và tác phong làm việc professional nên ko bao giờ đạt điểm tối đa cho phần này.
Thi lần 1: Mình vừa đi training ở Sing gần tháng về VN; trái nắng trở giời, bị ốm, nhưng vẫn đi thi vì đăng ký từ trước rồi; toán làm xong sớm; verbal thì vừa thời gian. Điểm được 680. Thất vọng ê chề; nghĩ chuyến này với điểm thế thì cơm cháo gì. Tự an ủi là mình không làm test trước khi thi và ốm đau nên không được như ý. PHải thi lần hai mới được.
Thi lần 2: Công việc tại cơ quan có nhiều biến chuyển; việc của mình nó căng như dây đàn nên về nhà cũng mệt. Mệt thì lại lười, muốn đi ngủ luôn; không đòi hỏi nhiều từ bản thân nên mình cũng không ôn iếc gì. Cũng tại nghĩ rằng lần trước mình ốm chứ chẳng phải mình kém nên chủ quan không ôn. Một tháng ngắn ngủi, lại khăn gói đi thi. Lần này được 670. Thôi rồi, đúng là kém tắm thật rồi. Thôi, cứ apply thôi.
Lesson leanred from the hind sight:
- Đòi hỏi cao từ bản thân mình: Toefl thế thì phải ôn để thi vượt mức 600.
- GMAT: phải tiếp cận nghiêm túc, disciplined yourself. Không được lơi là, không đổ tại, không tự tin quá và không tự ti. Practice as much as you can.
- Cần có kế hoạch và daily workload quota và stick to them.
- Lập nhóm học với nhiều người giỏi hơn mình để mình luôn phải cố gắng để vươn lên. Sống trong mối tương quan so sánh nhiều khi rất có ích; nhất là khi mình chưa có khả năng so sánh và vượt qua chính mình.
III. Essay
Essay là chính bạn, nên hiểu mình là điều đầu tiên. Muốn thế, bạn phải biết mình là ai, mình muốn gì, muốn trở thành người thế nào. Kinh nghiệm của mình là think big; bạn có dám nghĩ là bạn sẽ trở thành tổng giám đốc của chính công ty bạn đang làm không? bạn có dám nghĩ là bạn sẽ thành star investment bankers không? bạn có dám nghĩ sẽ quản lý những dự án lớn hàng nhiều tỉ USD liên quan đến hàng ngàn con người Đầu tiên, bạn phải dám hình dung mình sẽ thành những người như thế; sau đó mới suy nghĩ đến how to get there. Bạn có thể đọc các profile của carreer.com để hình dung ra vị trí mình mơ ước ấy đòi hỏi tố chất gì. Sau đó bạn gắn MBA của trường bạn vào bức tranh how to get there này. Chặng đường có thể dài nhiều năm sau khi tốt nghiệp MBA và bạn cần hình dung nó rõ ràng để viết và cả phỏng vấn sau này nữa.
Mình phải rất cảm ơn những người bạn quý: C. Linh Penn state, A. NCM Khoa, A. Thuận, C. Hiền PT, A. Quang đã giúp mình nhiều về sửa ý và văn phong ngữ pháp. Mình cũng có quen một số bạn từ UK, họ cũng nhiều tuổi và viết lách nhiều nên họ sửa ngữ pháp và và tái cấu trúc ý tưởng rất tốt.
Technically, Essays quả thực là monsters khi mình mới nhìn vào. Tuy nhiên, một phần do mình cũng chịu đọc rộng từ trước, một phần thực tiễn công việc cũng phong phú nên, viết các ý cũng rất trôi. Tuy nhiên, như các bạn có thể hình dung, thành phẩm ban đầu giống như một tảng thịt mỡ bạc nhạc, chảy xệ, siêu vẹo hết bên này đến bên kia. Mình gửi đi cho các anh chị xem qua; mình đoán là họ chán lắm nhưng chả lẽ lại comment để cho mình chán hẳn nên mọi người sửa ác liệt, nhưng vẫn comment với tone rất tích cực.
Sau đó, nhờ E.Huyền mà mình có copy của cuốn 65 essays from Harvard và thích ngay từ lần đọc đầu tiên vì tư duy sắc nét, gãy gọn, văn chắc nịch. Mình đọc và ngấm dần. Mình viết và cắt ý tưởng rất kiểu academic writing từ các cuốn sách dạy writing cơ bản. Rất khuyên các bạn đọc cuốn này.
À, có một điểm thú vị là mình bị đuổi việc ngay trong job đầu tiên của cuộc đời. Mình có job khi đang chờ thi tốt nghiệp (mình ko được viết luận văn ); nhưng bất cẩn và thiếu nguyên tắc công tác nên được mời nghỉ. Hồi ấy nghĩ mà đau lắm. Nhưng cũng may, vì có thế thì mình mới lên thư viện quốc gia, thế giới của tri thức, của network. Mình thay đổi hẳn vì thư viện quốc gia đấy. Và kinh nghiệm đau thương này đã trở thành một bài essay rất ưng ý của mình. Bài học rút ra là: Việc xấu nhiều khi trong một số hoàn cảnh lại là điều tốt; và Thư viện quốc gia là nơi hội tụ nhiều nhân tài, những ai mà nhẵn mặt thủ thư thì cũng đáng nể và đáng nói chuyện lắm đấy.
Một kinh nghiệm trực tiếp khi viết essays là bạn phải tập trung vào câu hỏi nhưng bạn vẫn có quyền linh hoạt và sáng tạo. Ví dụ: khi trường yêu cầu bạn viết về communication skills; bạn toàn quyền mở rộng or narrow topic này để nó phù hợp với hoàn cảnh của mình. Bạn có thể tiếp cận: communication for change at work or communication for better cooordination of tasks or whatever. Các bạn có thể tính như sau: bài essay 500 từ tức là khoảng 43 câu. 5 câu một đoạn, bạn có 8 đoạn. Mở đầu và kết thúc 2 đoạn rồi, nên bạn còn 6 đoạn. 6 đoạn thì 6 ý. Vậy là communication for change bạn phải tìm ra 6 ý Kiểu như vậy, bạn có thể lập ngân sách cho bài viết của mình dễ hơn. Cách crack các ý thì mình đã có post một bài ở usguide rồi, không hoàn chỉnh lắm, nhưng lúc đấy mình cũng chỉ nghĩ được đến thế; các bạn muốn xem thì chịu khó vậy.
IV. Phỏng vấn
Trước tiên, phải cảm ơn A. Tiến, founder của Usguide, đã trực tiếp mock interview với mình; anh thật tốt, đã dành thời gian cho mình. Cái tâm ấy lớn! Mình cũng cảm ơn Nhân đã giúp mình phỏng vấn; chỉ biết mình qua E. Huyền mà Nhân cũng bỏ công ra giúp mock interview; thật đáng quý. Thế mới thấy giá trị kết nối của Usguide ta.
Dù được giúp đỡ, nhưng vì mình ít chuẩn bị nên cách trả lời phỏng vấn của mình cũng rất dài dòng, vòng vo. Sau này, khi trực tiếp phỏng vấn các MBA candidates mình mới thấy sai lầm của mình rõ ràng hơn (sẽ tổng hợp ở phần lời khuyên).
Penn state alum phỏng vấn; sau đó acting MBA recruitment director phỏng vấn (chắc là C. Linh cũng to nhỏ gì với ông này đây! Chị Linh rất tuyệt). Fisher thì một recruitment staff phỏng vấn. Wake forest thì assistant director phỏng vấn. Các trường còn lại thì không có tăm hơi gì. Mình có ấn tượng rất tệ với MSU, với đội ngũ tuyển dụng của trường này; có lẽ cách tiếp cận của họ có nhiều vấn đề.
Các câu hỏi tập trung các vấn đề sau: mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, am hiểu về trường, đạo đức kinh doanh, tố chất teamwork, tố chất lãnh đạo, khả năng communication và handle others, am hiểu thị trường, đam mê và yêu thích, thành tích ngoại khoá
Khi trả lời:
Mục tiêu nghề nghiệp thì mình rất rõ là mình muốn gì; phần cũng do VCB có training tái cơ cấu; mình học được vô khối thứ và biết mình đang ở đâu. BẢn thân cũng thích ngành ngân hàng tài chính, đa dạng và phong phú, có ảnh hưởng tới đất nước và con người; nên mình thấy nếu mình làm đúng thì cũng góp phần li ti vào sự sung túc của mọi người.
Mình dự training và hội thảo nhiều, gặp gỡ nhiều người ở nhiều tầm cấp khác nhau, kiến thức về hội nhập và toàn cầu hoá cũng chắc.
Tố chất lãnh đạo thì mình nghĩ mãi không biết lãnh đạo nó là cái gì. Ngắm nghía các sếp lãnh đạo mãi thì cũng phát hiện ra một số điểm như passion, knowledge, care about others,
Team work thì mình cũng không biết cắt nghĩa thế nào cho ra nhẽ; chỉ biết rằng khi team của mình làm việc ăn ý, vui lắm và khoái làm việc, hết giờ nhưng vẫn muốn làm cho xong; anh em sống với nhau như một nhà; cũng có chuyện nọ chuyện kia nhưng hoà thuận và chia sẻ. Đấy, những tố chất ấy là những điều làm thành team của mình tại cơ quan.
Việc của mình là phải connect mọi người; connecting people; làm chất keo tăng cường mối quan hệ lợi ích sẵn có; tóm lại là làm việc với rất nhiều người. Mỗi người một tính, một quan điểm một cách nhìn: từ hạn hẹp đến rộng lớn, từ miếng cơm manh áo đến mục tiêu chung; thượng vàng, hạ cám đủ cả. Khả năng thích nghi và điều chỉnh chính mình là nhân tố chủ chốt cho công việc của mình.
Đam mê và yêu thích: mình rất tò mò, thích tìm cái nhìn mới, cách hiểu mới, tìm về sự đa dạng. Mình thích đọc và suy nghĩ.
Hoạt động ngoại khoá: chẳng có gì (vì busy quá) ngoài một số kinh nghiệm hom hem hồi học đại học.
Một số lời khuyên bổ sung:
- Trước tiên là self-awareness. Đây là nguyên liệu của mọi bước trong quá trình apply. Không có nó thì không nói chuyện gì được.
- Trả lời phỏng vấn phải rất rõ ràng: người ta hỏi mục tiêu của bạn là gì thì trả lời luôn là: tôi có n mục tiêu (n = 1, 2, 3 whatever you have). Đó là.... Sau đó, bạn hỏi phía interviewer là có cần bạn giải thích không; nếu có, bạn giải thích cũng rất ngắn gọn. Nếu có điểm không rõ, interviewer sẽ tự hỏi thêm.
- Khi trả lời thì hãy là chính mình. Điểm này, bài viết của Chị Lê Wharton đã rất rõ (Madam này sâu sắc kinh, từ hồi ấy mà đã cảm nhận rõ thế rồi; mình đến khi đi phỏng vấn cho người khác và làm mock interview mới thấy nó rõ đấy!) Mình bổ sung thêm là: Nếu bạn thực sự đã là nhà quản lý (dù cấp thấp thôi) thì hãy thử quan niệm bạn đang là một nhà quản lý thành công/thất bại và bạn đang chia sẻ với người phỏng vấn về thành công và thất bại ấy. Hãy suy nghĩ như một nhà quản lý thực thụ. Nếu bạn chưa, hãy quan sát từ thực tế công việc và rút ra cho chính mình những câu trả lời; tìm hiểu sách vở và internet (google thật tuyệt vời) để có cái so sánh với thực tế ấy và suy ngẫm. Như vậy là phải chuẩn bị rất nhiều và tích luỹ từ rất lâu.
V. Kết quả
Kết quả : Penn State, Fisher, Wake Forest có offers với học bổng tương đối tốt. MSU loại từ vòng gửi xe vì toefl dưới 600; Columbia cũng bị loại do trường này đầu tiên apply, kinh nghiệm trận mạc chưa có; mình cũng không hỏi lại là tại sao mình móm. Buồn cười là mình apply Boston college mà cứ tưởng là apply Boston Uni ; do vậy, bị từ chối cũng đáng đời (các bạn thấy chưa: the power of ignorance and not doing great home work nó thế đấy). Xét ra trường nào có phỏng vấn là mình kiếm được.
Sau đó, A. Tài Wharton có nói nếu mình apply năm sau thì anh có thể giúp, có thể apply vào trường top. Mình rất suy nghĩ. Một anh bạn nữa rất có vai vế không tiện nêu danh tính tại Tp. HCM có khuyên mình bỏ học bổng tại Fisher, anh ấy có thể giúp; nhưng vì nhiều lý do như gia đình, chi phí cơ hội của một năm chờ đợi, mình cũng biết mình cần gì, và suy nghĩ materialistic nên mình quyết định đi học luôn tại Fisher.
VI. Kết luận
Kết luận thì mình thấy mọi người đúc rút rất đúng. Mạn phép anh Tường trích bài anh viết (dù chưa được phép; tại anh viết hay và đúng quá với cả đã pirate thì pirate cho chót):
Có những người bạn tuyệt với trên những chặng đường thử thách. Trước đây khi chuẩn bị cho đi học MS, trong quá trình chuẩn bị mình đã có một gia đình gồm những người bạn tuyệt vời qua lớp GRE của Usguide, lần này mình lại có những life friend như một gia định nhỏ nữa từ lớp GMAT. Những người bạn đã giúp mình rất nhiều. Xin cảm ơn lần nữa với Cường, a. Tiến, a. Khoa và mọi người..
Và cuối cùng mình nghĩ để có được bất kì thành công gì, sự chuẩn bị cẩn thận với một discipline plan là quan trọng nhất. Luck prefers prepared mind. Chúc mọi ngưoi luôn may mắn trong life journey của mình mà MBA có thể là một chặng đường thú vị.
Một lần nữa cảm ơn Usguide, anh Tiến, C. Linh, A. Khoa, A. Quang, C. Hiền, Nhân, C. Lê, nhóm GMAT, và rất nhiều bè bạn đã giúp đỡ để mình có bước tiến như hôm nay.
Trân trọng và chúc thành công.
Thai
interview skills for interviewer 在 Hannah Tan Facebook 的最佳貼文
Tag a #friend. ❤️
1. Go into the #job interview armed with 3 situation specific stories:
a) Greatest Strength
Your story about your greatest #strength will deal with a #positive attribute of yours. You will show how this attribute relates #positivity to the position you’re interviewing for & show how it is only one of many reasons that you’re a valued #employee.
b) Greatest Weakness
The second story will be about a weakness of yours or something that you could do better. Whatever weakness you go with make sure you sit down & take time to craft a story that shows how this weakness is actually a strength in disguise. Show how your weakness helps you in other areas of your #work, talk about what you are doing to improve it and always end the story with something positive about you.
c) The Closer
This is the most important part. You’ll lay this one on the interviewer at the end of the interview to make sure that they remember you. This story should summarize the most impressive of your #skills & attributes (the ones most relative to the position you’re applying for) & you should touch on what the #company will be missing out on if they don’t hire you. Be as compelling & charming as you can at this point. It is important that you take #time to sit down & craft these stories as meticulously as possible.
2. Do a trial transportation run the day/night before
In whatever way you are planning to get to the #interview, take a test run the day/night before. Time how long it takes you to get there & always add 15-20 minutes for traffic or unexpected delays.
3. Research the company’s preferences
When looking up a company, always be certain of what it is they do, what they sell & what they stand for. If you can align your skills with these 3 things, potential employers will look at you in a better light.
4. Lay your clothes out the night before
Make sure all your clothes are properly ironed & that you don’t have any lint hanging around your clothes. When you wake up in the #morning you’ll have one less thing to worry about & you’ll be able to get ready more effectively.
-Fr lifehack.org #Thursday #Tips
Lifehack
interview skills for interviewer 在 Dan Lok Youtube 的精選貼文
What Can You Do That No One Else Can? Learn To Answer This Interview Question With Confidence. Also, Make Sure To Watch Dan's Other Videos From This Series To Be Top-Prepared For Your Job-Interview: https://whatcanyoudo.danlok.link
When the interviewer asks "what can you do that no one else can?" chances are they are looking at you and a few other remaining candidates. So how can you make sure to stand out without bragging? Watch this video to find out.
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ Video Highlights ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
0:00 - Intro: What Can You Do That No One Else Can? Learn How To Answer This Interview Question
1:17 - Focus On Your Unique Skillsets
2:58 - How You Would Benefit Them
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
? SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ?
https://www.youtube.com/danlok?sub_confirmation=1
? Join My YouTube Membership To Get Access To EXCLUSIVE perks ?
https://www.youtube.com/channel/UCs_6DXZROU29pLvgQdCx4Ww/join
Check out these Top Trending Playlists -
1.) Boss In The Bentley - https://www.youtube.com/playlist?list=PLEmTTOfet46OWsrbWGPnPW8mvDtjge_6-
2.) Sales Tips That Get People To Buy - https://www.youtube.com/watch?v=E6Csz_hvXzw&list=PLEmTTOfet46PvAsPpWByNgUWZ5dLJd_I4
3.) Dan Lok’s Best Secrets - https://www.youtube.com/watch?v=FZNmFJUuTRs&list=PLEmTTOfet46N3NIYsBQ9wku8UBNhtT9QQ
Dan Lok has been viewed more than 1.7+ billion times across social media for his expertise on how to achieve financial confidence. And is the author of over a dozen international bestselling books.
Dan has also been featured on FOX Business News, MSNBC, CBC, FORBES, Inc, Entrepreneur, and Business Insider.
In addition to his social media presence, Dan Lok is the founder of the Dan Lok Organization, which includes more than two dozen companies - and is a venture capitalist currently evaluating acquisitions in markets such as education, new media, and software.
Some of his companies include Closers.com, Copywriters.com, High Ticket Closers, High Income Copywriters and a dozen of other brands.
And as chairman of DRAGON 100, the world’s most exclusive advisory board, Dan Lok also seeks to provide capital to minority founders and budding entrepreneurs.
Dan Lok trains as hard in the Dojo as he negotiates in the boardroom. And thus has earned himself the name; The King of Closing.
If you want the no b.s. way to master your financial destiny, then learn from Dan. Subscribe to his channel now.
★☆★ CONNECT WITH DAN ON SOCIAL MEDIA ★☆★
YouTube: http://youtube.danlok.link
Dan Lok Blog: http://blog.danlok.link
Dan Lok Shop: https://shop.danlok.link
Facebook: http://facebook.danlok.link
Instagram: http://instagram.danlok.link
Linkedin: http://mylinkedin.danlok.link
Podcast: http://thedanlokshow.danlok.link
#DanLok #InterviewQuestions #Skillset
Please understand that by watching Dan’s videos or enrolling in his programs does not mean you’ll get results close to what he’s been able to do (or do anything for that matter).
He’s been in business for over 20 years and his results are not typical.
Most people who watch his videos or enroll in his programs get the “how to” but never take action with the information. Dan is only sharing what has worked for him and his students.
Your results are dependent on many factors… including but not limited to your ability to work hard, commit yourself, and do whatever it takes.
Entering any business is going to involve a level of risk as well as massive commitment and action. If you're not willing to accept that, please DO NOT WATCH DAN’S VIDEOS OR SIGN UP FOR ONE OF HIS PROGRAMS.
This video is about What Can You Do That No One Else Can? Learn How To Answer This Interview Question.
https://youtu.be/k7OTBJsmpZE
https://youtu.be/k7OTBJsmpZE
interview skills for interviewer 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
"Do You Work Well Under Pressure?" Is One Of The Most Uncomfortable Interview Questions.
Level Up Your Skills And Confidence To Nail Any Interview Question With The Resources From The Dan Lok Shop: https://workingunderpressure.danlok.link
Do you work well under pressure? - How can you answer this interview question confidently? Watch this video to find out what to avoid and what to do when the interviewer asks this interview question. Then, share this video with a fellow job-searcher.
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ Video Highlights ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
0:00 - Do You Work Well Under Pressure? Learn How To Answer This Interview Question
1:35 - How To Answer This Question
3:40 - Key Points You Should Have In Your Answer
5:24 - Overview
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ?
https://www.youtube.com/danlok?sub_confirmation=1
? Join my YouTube Membership to get access to EXCLUSIVE perks ?
https://www.youtube.com/channel/UCs_6DXZROU29pLvgQdCx4Ww/join
Check out these Top Trending Playlists -
1.) Boss In The Bentley - https://www.youtube.com/playlist?list=PLEmTTOfet46OWsrbWGPnPW8mvDtjge_6-
2.) Sales Tips That Get People To Buy - https://www.youtube.com/watch?v=E6Csz_hvXzw&list=PLEmTTOfet46PvAsPpWByNgUWZ5dLJd_I4
3.) Dan Lok’s Best Secrets - https://www.youtube.com/watch?v=FZNmFJUuTRs&list=PLEmTTOfet46N3NIYsBQ9wku8UBNhtT9QQ
Dan Lok has been viewed more than 1.7+ billion times across social media for his expertise on how to achieve financial confidence. And is the author of over a dozen international bestselling books.
Dan has also been featured on FOX Business News, MSNBC, CBC, FORBES, Inc, Entrepreneur, and Business Insider.
In addition to his social media presence, Dan Lok is the founder of the Dan Lok Organization, which includes more than two dozen companies - and is a venture capitalist currently evaluating acquisitions in markets such as education, new media, and software.
Some of his companies include Closers.com, Copywriters.com, High Ticket Closers, High Income Copywriters and a dozen of other brands.
And as chairman of DRAGON 100, the world’s most exclusive advisory board, Dan Lok also seeks to provide capital to minority founders and budding entrepreneurs.
Dan Lok trains as hard in the Dojo as he negotiates in the boardroom. And thus has earned himself the name; The King of Closing.
If you want the no b.s. way to master your financial destiny, then learn from Dan. Subscribe to his channel now.
★☆★ CONNECT WITH DAN ON SOCIAL MEDIA ★☆★
YouTube: http://youtube.danlok.link
Dan Lok Blog: http://blog.danlok.link
Dan Lok Shop: https://shop.danlok.link
Facebook: http://facebook.danlok.link
Instagram: http://instagram.danlok.link
Linkedin: http://mylinkedin.danlok.link
Podcast: http://thedanlokshow.danlok.link
#DanLok #WorkUnderPressure #InterviewQuestions
Please understand that by watching Dan’s videos or enrolling in his programs does not mean you’ll get results close to what he’s been able to do (or do anything for that matter).
He’s been in business for over 20 years and his results are not typical.
Most people who watch his videos or enroll in his programs get the “how to” but never take action with the information. Dan is only sharing what has worked for him and his students.
Your results are dependent on many factors… including but not limited to your ability to work hard, commit yourself, and do whatever it takes.
Entering any business is going to involve a level of risk as well as massive commitment and action. If you're not willing to accept that, please DO NOT WATCH DAN’S VIDEOS OR SIGN UP FOR ONE OF HIS PROGRAMS.
This video is about Do You Work Well Under Pressure? Learn How To Answer This Interview Question.
https://youtu.be/lfY-Glap8DI
https://youtu.be/lfY-Glap8DI
interview skills for interviewer 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
In This Video, Dan Lok Explains How To Answer The Interview Question "What Kind Of Work Environment Do You Like?" Improve Your Skills And Confidence Further With The Valuable Courses From The Dan Lok Shop: https://bestworkenvironment.danlok.link
What kind of work environment do you like? This is a common question during job interviews. Discover the 3 best ways to answer this question and one mistake many people make when answering this question. Plus, after watching this video, you'll also understand why the interviewer is asking this question.
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬ Video Highlights ▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
0:00 - Intro: What Kind Of Work Environment Do You Like?
1:00 - Why Do Interviewers Ask This Question?
3:15 - Answer #1
5:27 - Answer #2 (Management Position)
6:03 - Answer #3
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
? SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ?
https://www.youtube.com/danlok?sub_confirmation=1
? Join my YouTube Membership to get access to EXCLUSIVE perks ?
https://www.youtube.com/channel/UCs_6DXZROU29pLvgQdCx4Ww/join
Check out these Top Trending Playlists -
1.) Boss In The Bentley - https://www.youtube.com/playlist?list=PLEmTTOfet46OWsrbWGPnPW8mvDtjge_6-
2.) Sales Tips That Get People To Buy - https://www.youtube.com/watch?v=E6Csz_hvXzw&list=PLEmTTOfet46PvAsPpWByNgUWZ5dLJd_I4
3.) Dan Lok’s Best Secrets - https://www.youtube.com/watch?v=FZNmFJUuTRs&list=PLEmTTOfet46N3NIYsBQ9wku8UBNhtT9QQ
Dan Lok has been viewed more than 1.7+ billion times across social media for his expertise on how to achieve financial confidence. And is the author of over a dozen international bestselling books.
Dan has also been featured on FOX Business News, MSNBC, CBC, FORBES, Inc, Entrepreneur, and Business Insider.
In addition to his social media presence, Dan Lok is the founder of the Dan Lok Organization, which includes more than two dozen companies - and is a venture capitalist currently evaluating acquisitions in markets such as education, new media, and software.
Some of his companies include Closers.com, Copywriters.com, High Ticket Closers, High Income Copywriters and a dozen of other brands.
And as chairman of DRAGON 100, the world’s most exclusive advisory board, Dan Lok also seeks to provide capital to minority founders and budding entrepreneurs.
Dan Lok trains as hard in the Dojo as he negotiates in the boardroom. And thus has earned himself the name; The King of Closing.
If you want the no b.s. way to master your financial destiny, then learn from Dan. Subscribe to his channel now.
★☆★ CONNECT WITH DAN ON SOCIAL MEDIA ★☆★
YouTube: http://youtube.danlok.link
Dan Lok Blog: http://blog.danlok.link
Dan Lok Shop: https://shop.danlok.link
Facebook: http://facebook.danlok.link
Instagram: http://instagram.danlok.link
Linkedin: http://mylinkedin.danlok.link
Podcast: http://thedanlokshow.danlok.link
#DanLok #InterviewQuestions #WorkEnvironment
Please understand that by watching Dan’s videos or enrolling in his programs does not mean you’ll get results close to what he’s been able to do (or do anything for that matter).
He’s been in business for over 20 years and his results are not typical.
Most people who watch his videos or enroll in his programs get the “how to” but never take action with the information. Dan is only sharing what has worked for him and his students.
Your results are dependent on many factors… including but not limited to your ability to work hard, commit yourself, and do whatever it takes.
Entering any business is going to involve a level of risk as well as massive commitment and action. If you're not willing to accept that, please DO NOT WATCH DAN’S VIDEOS OR SIGN UP FOR ONE OF HIS PROGRAMS.
This video is about What Kind Of Work Environment Do You Like?
https://youtu.be/yhCYdp5KxMs
https://youtu.be/yhCYdp5KxMs