4 PHONG CÁCH NUÔI DẠY CON PHỔ BIẾN THEO TÂM LÝ HỌC
Trong những năm đầu của thập niên 1960, nhà tâm lý học Diana Baumrind đã thực hiện một nghiên cứu trên 100 trẻ em ở độ tuổi mẫu giáo và xác định được một số khía cạnh quan trọng giúp phân ra 4 phong cách nuôi dạy trẻ thường gặp của bố mẹ
1. Phong cách nuôi dạy độc đoán (Authoritarian Parenting)
Bố mẹ theo phong cách này thường đặt ra nhiều điều kiện cho trẻ, nhưng lại ít khi giải thích lý do cho những đòi hỏi ấy. “Cá không ăn muối cá ươn” hoặc “Thương cho roi cho vọt” là châm ngôn của những bậc cha mẹ này.
Phong cách nuôi dạy độc đoán thường tạo ra những đứa trẻ ngoan ngoãn và tài giỏi nhưng có thể thiếu tự tin và có mức độ thấp về hạnh phúc hay năng lực xã hội.
2. Phong cách nuôi dạy quyết đoán (Authoritative style)
Những người theo phong cách nuôi dạy con quyết đoán cũng thiết lập các quy tắc và đường lối để con cái tuân theo. Tuy nhiên, phong cách nuôi dạy con này dân chủ hơn. Họ quyết đoán nhưng không xâm phạm và hạn chế đứa trẻ. Phương pháp của họ là hỗ trợ thay vì trừng phạt.
Phong cách nuôi dạy quyết đoán giúp những đứa trẻ cảm thấy hạnh phúc, có nhiều khả năng và thành công.
3. Phong cách nuôi dạy dễ dãi (Permissive Parenting)
Kiểu nuôi dạy này đôi khi bị coi là nuông chiều, bởi những bậc cha mẹ này thường có rất ít yêu cầu đối với con cái. Họ hiếm khi trừng phạt trẻ vì họ kỳ vọng của họ về sự trưởng thành và tự chủ của con cái tương đối thấp.
Phong cách nuôi dạy dễ dãi thường cho kết quả là những đứa trẻ ít hạnh phúc, khó tự điều chỉnh bản thân và thường biểu hiện kém ở trường học.
4. Phong cách nuôi dạy con không can thiệp (Uninvolved Parenting)
Đó là nuôi dạy không để tâm hoặc nuôi dạy con theo kiểu bỏ bê. Cha mẹ thuộc phong cách này thường không có nhiều yêu cầu với trẻ, khả năng đáp ứng thấp và rất ít giao tiếp.Trong những trường hợp cực đoan, những bậc cha mẹ này thậm chí còn từ chối hoặc bỏ bê nhu cầu của con cái.
Phong cách nuôi dạy không can thiệp có xếp hạng thấp nhất trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống. Những đứa trẻ này thường thiếu tự chủ, thiếu tự tôn và kém năng lực hơn các bạn cùng lứa.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「parenting style baumrind」的推薦目錄:
- 關於parenting style baumrind 在 Vietcetera Facebook 的精選貼文
- 關於parenting style baumrind 在 Daphne Iking Facebook 的最佳解答
- 關於parenting style baumrind 在 Jasmin Fong 方婷 Facebook 的最佳解答
- 關於parenting style baumrind 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於parenting style baumrind 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於parenting style baumrind 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於parenting style baumrind 在 Baumrind's Parenting Styles (Intro Psych Tutorial #181) 的評價
- 關於parenting style baumrind 在 Parenting style theory2023-在Facebook/IG/Youtube上的焦點 ... 的評價
- 關於parenting style baumrind 在 Parenting style theory2023-在Facebook/IG/Youtube上的焦點 ... 的評價
parenting style baumrind 在 Daphne Iking Facebook 的最佳解答
Diana Baumrind is a researcher who focused on the classification of parenting styles.
Baumrind identified three initial parenting styles: Authoritative parenting, authoritarian parenting and permissive parenting. Baumrind believed that parents should be neither punitive nor aloof.
Rather, they should develop rules for their children and be affectionate with them.
.
.
I’ve discovered my parenting style falls under authoritative. What’s your style?#.
.
#PonQuote
parenting style baumrind 在 Jasmin Fong 方婷 Facebook 的最佳解答
<安全感>
要抱著枕頭、毛公仔或被子才能安然入睡不只是小朋友的專利,事實上,很多成年人也會藉著擁抱一些熟悉的物件而獲得一種無以名狀的安全感。安全感是人與生俱內的需要,這種心靈需求在心理學中著名的依附理論中可見一斑。哈利•哈洛(Harry Harlow)的著名系列對恆河猴所做的實驗顯示依附不僅僅是由生物本能所激發,而是基本的心靈需要。在這一系列實驗中,新生恆河猴出生後從母親身邊帶走,並為牠們提供了一個是由的鐵線做成、另一個是木頭套上泡沫橡皮和毛衣做成的象徵母親,兩個人偶皆加溫並可在胸前裝上奶瓶提供食物。此實驗是觀察猴子會趴附提供柔軟衣物接觸的人偶或提供食物來源的人偶,結果是這些猴子把大部份時間花在依附柔軟衣物人偶,而這些猴子在柔軟衣物人偶的附近時也較為積極探索周遭,從而証實安全感是從嬰孩開始的需要。
安全感缺失和家庭教養模式的關係
既然人皆需要安全感,為何有些人會特別容易感到孤單、常常渴望過度的關愛、不由自主的害怕被拋棄呢?研究發現,這些安全感缺失很大程度與家庭教養模式(Parenting Style)有所關聯。美國臨床心理學及發展心理學家鮑姆林德(Diana Baumrind)提出了三種家庭教養模式和成長後性格特質形成的關聯。也就是說,若果嬰孩在需要被關心的時候被父母或照顧者冷待,那種被忽略的感覺會一直根植在情緒的記憶裡。長大後,每當與伴侶發展親密關係時,這種害怕被忽略和冷待的不安全感就會不由自主的滋長,常懷疑對方會否突然不愛自己、患得患失至無理取鬧、因小事而對感情悲觀失落,更甚者會對另一半的注意力過份苛求,並難以維持一段長久和安然的愛情關係。
男和女皆可缺乏安全感
就觀察研究所得,安全感缺失患者並無特別的性別區分,現代社會中,很多亞洲男性潛藏著更大程度的依靠需要。這現象可歸因於傳統亞洲文化,男性是堅強的代表,即使是嬰孩時期哭泣,父母也傾向給予較少的呵護和親近。父母害怕過於溺愛孩子,亦希望孩子盡早習得堅強,但往往忽略了能感受到被愛和擁有安全感亦是健康心理成長的重要元素。不哭了,不代表內心真的堅強了。小孩渴望被關愛的需求不被滿足,因而學懂自己把需要被關懷的感覺內藏或壓抑。慢慢地,變成渴望被愛但又不敢付出的安全感缺失患者。
值得一提的是,減少以母乳餵哺亦是新生世代安全感缺乏的一大原因。以往社會母親的角色多是家庭主婦和負責帶小孩的照顧者,以母乳餵哺的嬰孩在強媬的時間每天長達三小時,而需要被擁抱呵護的安全感因而大大被滿足。時移世易,現今社會比較富裕,女性地位亦提高並忙於在職場馳騁,大部份母親會選擇以奶粉取代母乳餵哺。而嬰兒每次飲用奶粉的時間約十五分鐘。因此,在母親懷中的時間亦相對減少。顯然,相比起獨自在床上入睡的嬰兒,長期在溫暖懷中入睡的嬰兒有更多的機會能體會愛與安全感。
圖文/方婷
歡迎原文轉載
www.hhpc.com.hk
parenting style baumrind 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
parenting style baumrind 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
parenting style baumrind 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
parenting style baumrind 在 Parenting style theory2023-在Facebook/IG/Youtube上的焦點 ... 的推薦與評價
Diana Baumrind, a clinical and developmental psychologist, coined the following parenting styles: authoritative, authoritarian, and permissive/indulgent, ... ... <看更多>
parenting style baumrind 在 Parenting style theory2023-在Facebook/IG/Youtube上的焦點 ... 的推薦與評價
Diana Baumrind, a clinical and developmental psychologist, coined the following parenting styles: authoritative, authoritarian, and permissive/indulgent, ... ... <看更多>
parenting style baumrind 在 Baumrind's Parenting Styles (Intro Psych Tutorial #181) 的推薦與評價
www.psychexamreview.comIn this video I describe Diana Baumrind's 3 main parenting styles : authoritarian, permissive, and authoritative. ... <看更多>