台灣連續 31 天無本土案例
所有前線人士辛苦了!
#作息破壞者 做的最棒的大概就是宅,寫分析文章
來看部長投書〈外交家雜誌〉的英文書寫
標題簡明扼要
Global Health Security: A Call for Taiwan’s Inclusion
應納台灣加入全球衛生安全行列
副標應該是編輯下的
Taiwan’s minister of health makes the case for the country’s inclusion in the WHO.
台灣衛福部長請願加入世衛
make the case for 為某事請願
文章脈絡完整,全文較長,讀到中間會發現很多我們也不知道的政府努力,讀到最後覺得實在鏗鏘有力!大家多點耐心 #順時中
開頭從過去數十年的全球疫情談到當今疫情,一句作結:Taiwan has not been spared. 台灣未能倖免,代表台灣同樣受疫情嚴重衝擊,同理心訴求歐美讀者繼續閱讀
以下選幾個特別的句子跟大家分享
In the 17 years since it was hit hard by the SARS outbreak, Taiwan has been in a state of constant readiness regarding the threat of emerging infectious disease.
SARS重擊以來的十七年,台灣隨時處在預備狀態,以面對伺機竄起的疾病感染威脅
constant readiness 持續的預備狀態
短短兩個字,讓人想到好多醫護總是待命的辛苦!
接著描述全民一心的嚴密檢疫,到後來海軍敦睦艦的狀況,以及平息,小結:This has shown that Taiwan’s aggressive efforts to control the epidemic are working.
台灣的積極防疫起了功效
aggressive 積極的
epidemic 流行病
漂亮的句子:
Disease knows no borders.
疾病不分國界
記得主詞是第三人稱單數所以動詞要加 s
接下來談到我們比較熟悉的國內防疫措施我先跳過
有興趣到留言區看全文英文表達
再來個巧妙的句子:
A crisis anywhere readily becomes a problem everywhere.
任何一地爆發危機,即成全球危機
一句話之內,用 readily become (立即變成)連結,從 anywhere 變成 everywhere
再來就是呼籲全球公衛缺一不可,讓台灣加入 WHO
---
然後就是讓我很驚艷和學習的地方,原來政府做了這麼多
1. 遵照 IHR 2005 國際衛生條例,向 WHO 回報確診數
Taiwan has fulfilled its responsibilities as a global citizen and abided by the International Health Regulations 2005 (IHR 2005) in notifying the WHO of confirmed COVID-19 cases.
fulfill responsibilities 負起責任,好用的搭配詞
abide by 遵循
notify 告知
2. 聯絡了超多國家的疾管單位(CDC)共享情報
Moreover, Taiwan has communicated with other countries such as Japan, the Republic of Korea, Singapore, Malaysia, the Philippines, the United States, Canada, Italy, France, Switzerland, Germany, the United Kingdom, Belgium, and the Netherlands, as well as the European Center for Disease Prevention and Control, to share information on confirmed cases, travel and contact histories of patients, and border control measures.
border control 邊境管制
measures 措施
3. 上傳病毒基因序列到 GISAID 全球共享流感數據倡議組織
Taiwan has uploaded the genetic sequence of COVID-19 to the Global Initiative on Sharing All Influenza Data (GISAID).
genetic 基因的
sequence 序列
---
最後是溫情呼籲,要好好照顧公衛,不該因政治考量,拒台灣於門外
If it is indeed the WHO’s mission to ensure the highest attainable standard of health for every human being, then the WHO needs Taiwan just as Taiwan needs the WHO. Yet Taiwan has long been excluded from the WHO due to political considerations.
如果 WHO 的宗旨真的是要確保全人類健康,那麼 WHO 跟台灣是互相需要彼此。然而台灣卻長期因政治考量被排拒於外
ensure 確保
exclude from 排擠
considerations 考量
Taiwan will continue to work with the rest of the world to ensure that all enjoy the fundamental human right to health as stipulated in the WHO Constitution. Echoing the mantra of the United Nations’ 2030 Sustainable Development Goals, no one should be left behind.
台灣會持續協力確保全人類享有健康基本人權,如同 WHO 組織法所述。呼應聯合國 2030 永續發展目標的口號,沒人該落單
all 全人類
fundamental 基本的
right to 對於某事的權利
stipulate 規定
echo 呼應
mantra 口號
---
謝謝部長理性與感性兼具的投書!
希望全球疫情早日平息,也接納台灣為國際社會一員
#TaiwanCanHelp
---
今天讀的是〈外交家雜誌〉阿中部長投書
想看更多國際時事消息歡迎留下來逛逛
這裡固定每天選讀一篇〈華爾街日報〉文章
還有 Daily 語音導讀計畫
有興趣請留言 +1 送你優惠訊息與試聽
浩爾
同時也有9部Youtube影片,追蹤數超過8萬的網紅Mẹ Nấm,也在其Youtube影片中提到,TIN QUỐC TẾ 1. CDC Hoa Kỳ đã khuyến nghị những người phơi nhiễm với COVID-19 nhưng không phát triệu chứng có thể không cần xét nghiệm. Sự thay đổi khi...
「philippines cdc」的推薦目錄:
- 關於philippines cdc 在 浩爾譯世界 Facebook 的精選貼文
- 關於philippines cdc 在 Tifosi Facebook 的最佳解答
- 關於philippines cdc 在 Mẹ Nấm Facebook 的精選貼文
- 關於philippines cdc 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳解答
- 關於philippines cdc 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳解答
- 關於philippines cdc 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
- 關於philippines cdc 在 CDC | Facebook 的評價
- 關於philippines cdc 在 PHILIPPINES TRAVEL UPDATE | PROOF OF VACCINATION ... 的評價
philippines cdc 在 Tifosi Facebook 的最佳解答
VIỆT NAM: GIẤU DỊCH HAY KHÔNG GIẤU DỊCH?
Một quốc gia tiếp giáp biên giới và có mối quan hệ rất khăng khít với Trung Quốc, bị vây quanh bởi rất nhiều “ổ dịch” trong khu vực, có mối quan hệ kinh tế, ngoại giao, du lịch, giao thông với hầu khắp các quốc gia trên thế giới, cũng không hề là một quốc gia “đóng cửa”, có vị trí địa lý ở một trong những khu vực tấp nập nhất trên thế giới, dân số đông đúc, mật độ dân cư thành thị ở mức cao. Nhưng quốc gia ấy, tính đến hết ngày 10/04/2020 mới chỉ có 257 ca nhiễm Covid-19, đứng ở vị trí khoảng 109/212 quốc gia và vùng lãnh thổ được thống kê có người nhiễm. Việt Nam cũng là quốc gia có số người nhiễm ít nhất trong danh sách 40 nền kinh tế lớn nhất toàn cầu.
Có một vấn đề được các tổ chức chống phá, các đơn vị như BBC, VOA, RFA hay một số thanh niên dân chủ như Dưa Leo, Cu Hiệp… hay nói ra nói vào đó là nghi ngờ: Việt Nam giấu dịch. Trong phạm vi bài viết này, mình sẽ tổng hợp các luận điểm của các phe đó đưa ra và đi vào chứng minh, giải thích và phản biện các luận điểm ấy.
(*) Việt Nam là một quốc gia “cộng sản” và cứ “cộng sản” thì hay bị cho rằng bưng bít, che giấu thông tin.
Cáo buộc này nhắm vào hầu hết các quốc gia theo chủ nghĩa cộng sản, ở đây là Trung Quốc, Triều Tiên, Cuba, Lào và cả Việt Nam. Theo lý thuyết mà họ đưa ra, các nước này có “truyền thống” che giấu, bưng bít thông tin để nhằm mục đích có lợi cho nhà cầm quyền - ở đây là các Đảng Cộng sản. Điều này đến từ việc “đóng cửa” đất nước toàn phần hoặc một phần, ví dụ như Triều Tiên - có mối quan hệ giao thương rất hạn chế với các quốc gia khác, Trung Quốc - “chặn” nhiều trang, ứng dụng, nền tảng internet đến từ bên ngoài Trung Quốc, Cuba - bị Mỹ cấm vận vì Mỹ cho rằng Cuba đang tài trợ cho khủng bố, Việt Nam lại là quốc gia rất cởi mở đối với bên ngoài thế giới.
Trung Quốc bị các quốc gia phương Tây nghi ngờ rằng che giấu dịch bệnh bởi vì Trung Quốc không công khai số lượng test, trong thời gian ngắn có thể khống chế dịch bệnh, tỷ lệ tử vong thấp hơn nhiều các quốc gia phương Tây, phác đồ điều trị trong ngắn ngày đã có và việc tại sao Trung Quốc lại dám phong tỏa các thành phố lớn. Với họ, "Trung cộng" có vẻ như giấu dịch, Việt Nam là "đệ" của Trung Quốc, Việt Nam có thể che giấu dịch?
Trước đây, đã từng có nhiều cáo buộc rằng Việt Nam cố ý làm giảm tác động của các trang mạng xã hội hoặc các đơn vị truyền thông chống phá bằng cách chặn hoặc hạn chế truy cập. Nhưng hiện tại, Việt Nam đã không còn thực thi việc đó, thậm chí tạo điều kiện cởi mở cho phía các nền tảng này hoạt động lành mạnh ở Việt Nam thông qua sự quản lý bằng luật pháp Việt Nam. Dĩ nhiên có một số thuyết âm mưu như việc “đứt cáp” hay xảy ra vào những khoảng thời gian “cố định” trong năm, nhưng đó chỉ là một thuyết chưa và sẽ không được chứng minh.
WHO đặt văn phòng làm việc trực tiếp tại Việt Nam, Việt Nam và đơn vị hợp tác y khoa lớn nhất thế giới này đã có mối quan hệ nồng ấm trong rất nhiều năm. Các lĩnh vực làm việc chủ yếu là cảnh báo sớm dịch bệnh, nghiên cứu khoa học, sản xuất vắc xin, chế phẩm, thuốc… Trong toàn bộ thời gian diễn ra dịch bệnh, phía Việt Nam liên tục cập nhật những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất cho phía WHO. Tháng 3/2020, phía CDC - Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ đưa ra lời hợp tác, học hỏi kinh nghiệm chống dịch với phía Việt Nam. Nếu Việt Nam giấu dịch, liệu Việt Nam có dám nhận lời hợp tác từ phía các đơn vị này hay không? Như Trung Quốc bị cáo buộc che giấu thông tin dịch bệnh vì không cho các đơn vị WHO hoặc các bác sĩ, nhà nghiên cứu hay CDC Hoa Kỳ vào trong các tâm dịch, còn Việt Nam thì ngược lại, rất cởi mở thông tin, thậm chí hoan hỉ, sẵn sàng chia sẻ phác đồ điều trị, thông tin, cách phòng trách dịch bệnh với bên ngoài.
Vốn truyền thông phương Tây và các tổ chức chống phá luôn cố gắng tìm mọi lý do để “đổ vạ” cho Việt Nam giấu dịch và nếu có một "bằng chứng" dù là nhỏ nhất thôi, chắc chắn những đơn vị này sẽ không để cho chúng ta yên. Thậm chí, một gã có trình độ lý luận bằng không như Dưa Leo - một gã diễn hài trên mạng xã hội luôn yêu cầu Chính phủ công khai minh bạch thông tin dịch bệnh, nhưng vấn đề ở đây là công khai điều gì? Theo hàm ý của thanh niên này, các thông tin kiểu dạng thuyết âm mưu mới làm vừa lòng hắn, việc mà đến như Chính phủ Mỹ hay các quốc gia phương Tây, WHO cũng chưa bao giờ mấp mé ý kiến về việc Việt Nam che giấu thông tin về đại dịch.
(*) Việt Nam có phần biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, có những hoạt động giao thương kinh tế, du lịch, hợp tác trên nhiều mặt với quốc gia này vậy mà Việt Nam lại có ít số ca nhiễm hơn hẳn các quốc gia khác.
Một là, giai đoạn dịch bệnh bắt đầu “nhen nhóm hoạt động” lại đúng vào đợt Việt Nam và Trung Quốc đón Tết Nguyên Đán, bấy giờ, xu hướng người lao động Trung Quốc trở về nước để đón tết Nguyên Đán là rất lớn trong khi luồng người từ Trung Quốc di chuyển xuống Việt Nam để du lịch không lớn và chủ yếu bắt đầu sau Tết Nguyên Đán, nhằm vào kì nghỉ sau Tết và Nguyên Tiêu. Dịch bệnh bắt đầu có những diễn biến xấu đi sau Tết Nguyên Đán, ngay khi có tin xấu, phía Việt Nam và Trung Quốc đã đồng loạt hạn chế việc người tham gia giao thương, di chuyển, qua lại giữa hai nước qua đường bộ, đường hàng không và đường biển.
Hai là, Việt Nam đã lập nhiều chốt chặn tại khu vực biên giới, các đường mòn, lối mở để hạn chế những luồng nhập cảnh, xuất cảnh trái phép, trực tiếp cắt đứt đường lây nhiễm cộng đồng qua biên giới. Thêm nữa, việc tổ chức điều phối các luồng bay về các cảng hàng không vệ tinh như Vân Đồn khiến áp lực dịch bệnh tại các đô thị lớn giảm tải đi nhiều.
Ba là, chính đợt Tết Nguyên Đán, khi luồng di dân từ các đô thị lớn trở về quê hương đã khiến cho dịch bệnh nếu bắt nguồn từ các thành phố lớn khó có thể diễn biến phức tạp, cộng thêm thời tiết trước Tết rất nóng tại các miền.
Bốn là, lệnh nhập học của đa số các trường đại học, cao đẳng tại các đô thị lớn đã bị trì hoãn từ Tết Nguyên Đán đến giờ. Được biết, số sinh viên theo học đại học, cao đẳng tại Hà Nội, Sài Gòn lên tới 8 triệu người, bên cạnh đó, số lượng học sinh các bậc phổ thông cũng được cho nghỉ chưa biết thời hạn đi học trở lại.
Năm là sự vào cuộc nhanh chóng của Chính phủ Việt Nam, thậm chí các đơn vị bệnh viện, quân đội, công an làm việc chuẩn bị cho dịch bệnh xuyên Tết. Các công việc chuẩn bị chính bao gồm, nghiên cứu hợp tác đưa ra phác đồ điều trị, chuẩn bị khu cách ly, an ninh lương thực thực phẩm, luồng thông tin đến người dân…
(*) Nhiều quốc gia phát triển đang gặp khó khăn trước dịch bệnh, tiêu biểu là tại phương Tây, trong khi đó một quốc gia đang phát triển, hạ tầng y tế chưa phát triển như Việt Nam lại đang chống dịch “khá tốt”. Liệu có phải là một điểm đáng ngờ?
Lý giải cho luận điểm này, đầu tiên phải kể đến phương pháp chống dịch của Việt Nam.
Việt Nam đã có những chuẩn bị cho dịch bệnh này từ cuối tháng 12/2019 ngay khi phía Trung Quốc cung cấp một vài luồng tin về việc xuất hiện ca nhiễm về một bệnh lý viêm phổi mới lên phía WHO. Tháng 01/2020, các chuyên gia y tế hàng đầu Việt Nam đã được họp mặt tại một cuộc họp kín để lên phương án chống dịch, thảo luận đưa ra phác đồ điều trị dựa trên những báo cáo, thông số từ phía Trung Quốc. Điều đó giải thích phần nào cho việc Việt Nam không hề cảm thấy bị “ngợp” khi dịch bệnh diễn ra cũng như việc phác đồ điều trị được công bố trên tạp chí y khoa thế giới.
Trong khi các quốc gia khác chủ quan trước tình hình dịch bệnh thì Việt Nam lại làm rất chặt chẽ ngay từ giây phút đầu tiên. Việt Nam đã lường trước được tình hình dịch bệnh, chấp nhận đánh đổi kinh tế để “sinh tồn” giữa dịch bệnh, Việt Nam hiểu được rằng với một quốc gia đang phát triển, nếu để dịch bệnh bùng phát quy mô lớn thì Việt Nam chắc chắn sẽ vỡ trận. Covid-19 đã chứng minh sức tàn phá hủy diệt ở ngay cả các quốc gia phát triển hàng đầu trên thế giới, Việt Nam cũng sẽ không là một ngoại lệ nếu Covid-19 len lỏi vào trong dân cư, cộng đồng.
Trong khi các quốc gia phát triển chủ quan, ông Trump còn cảnh báo Covid-19 không nguy hiểm bằng cúm mùa, một số quốc gia khác như Anh Quốc, Thụy Điển, Hà Lan… còn thực thi “miễn dịch cộng đồng”, chính điều này khiến Covid-19 thuận lợi trong việc đi sâu vào cộng đồng dân cư các quốc gia này. Thay vì các biện pháp mạnh mẽ, chấp nhận đánh đổi kinh tế thì các quốc gia này liên tục trì hoãn và không có đối sách nào cụ thể. Đến nay, hầu hết các quốc gia phương Tây đều đã sai lầm và nhận hậu quả từ Covid-19.
Một lý do khác mà một số tổ chức, cá nhân chống phá đưa ra là tỷ lệ chết do Covid-19 ở các quốc gia phương Tây đang rất cao. Tại Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha, tỷ lệ người chết do Covid-19 đang ở mức 11%, cao hơn rất nhiều so với Trung Quốc - quốc gia có tỷ lệ chết vào khoảng 3,5%. Họ lý luận rằng, tỷ lệ chết tại các quốc gia phát triển cao như thế mà tỷ lệ chết ở Việt Nam vẫn đang duy trì ở mức 0% tính đến hết ngày 10/04/2020. Giải thích cho lý luận trên, có hai cách:
Một là, tỷ lệ chết cao tại Anh, Ý, Pháp, Tây Ban Nha là do tỷ lệ người già trên 70 tuổi nhiễm bệnh quá cao. Đây là độ tuổi đề kháng suy giảm, có nhiều bệnh nền nặng. Hai là việc số ca nhiễm quá cao, thậm chí hàng ngàn ca nhiễm mới trong một ngày, áp lực đè nặng đến đội ngũ y tế và cơ sở y tế, dẫn đến việc thiếu bác sĩ, thiếu trang thiết bị.
Tuy là một quốc gia đang phát triển, nhưng Việt Nam lại đang thực hiện hơn 120 ngàn test, thậm chí số test này còn cao hơn nhiều quốc gia phát triển đang bị hoành hành bởi dịch bệnh như Bỉ, có số ca nhiễm đứng thứ 10 với 102 ngàn test, Israel với 117 ngàn test, Hà Lan với 101 ngàn test, Nhật Bản với 68 ngàn test. Tại khu vực Đông Nam Á, tổng số test của Việt Nam bằng tổng số test của Thái Lan, Philippines, Indonesia cộng lại.
(*) Việt Nam bị nghi ngờ vì tỷ lệ chết 0%, tỷ lệ chữa khỏi và hồi phục cao mà đến các nước phát triển cũng không thể đạt được. Lý do này được thanh niên Dưa Leo đưa ra với luận điểm "chết âm tính".
Một, Việt Nam tổng số ca nhiễm thấp, các đơn vị y tế có thể tập trung nguồn lực, nhân lực để chữa trị cho bệnh nhân. Việt Nam không chọn "bệnh nhân để sống", không dựa vào "nhân phẩm" để quyết định xem ai có máy thở, ai nằm chờ chết. Mỗi bệnh nhân đều có phác đồ riêng, chế độ chăm sóc và chữa trị riêng.
Hai, phác đồ điều trị đã được nghiên cứu, phát triển và được áp dụng ngay tại bệnh nhân đầu tiên tại Việt Nam và hoàn chỉnh liên tục cho đến thời điểm hiện tại.
Ba, đội ngũ y bác sĩ Việt Nam giỏi, điều này đã được chứng tỏ từ các đại dịch như SARS, H5N1, H1N1 và giờ là Covid-19.
Bốn, các ca bệnh tại Việt Nam đều là các ca bệnh trẻ như du học sinh, người đi làm, sức đề kháng cao, tỷ lệ người già nhiều bệnh thấp.
(*) Các điểm cách ly phong tỏa như tại Vĩnh Phúc, Mê Linh, Bạch Mai... bị nghi ngờ rằng có người chết. Chính quyền đóng cửa để xử lý "dịch bệnh".
Đây là luận điểm mà mấy thanh niên phản động nghi ngờ, họ nghĩ rằng việc thiết lập "cách ly" cấm người ra kẻ vào là do khu vực này bị nhiễm bệnh rất nhiều, thậm chí có người chết, Việt Nam đóng các khu này vào để tiến hành xử lý, che giấu tin tức dịch bệnh.
Thực ra đây chỉ là một thuyết âm mưu quy chụp thôi, nhưng nếu bắt buộc phải giải thích thì cũng dễ hiểu. Các khu cách ly này đều được cập nhật tình hình liên tục trên báo chí, truyền thông, thậm chí cư dân của họ còn liên tục cập nhật thông tin qua mạng xã hội, nếu thực sự có "biến" thì kiểu gì các hình ảnh tin tức cũng sẽ tràn lan trên báo đài lề trái. Đằng này không có hình ảnh, thông tin, bằng chứng gì, lại cứ thích quy chụp rằng "cộng sản" bưng bít và xử lý dịch bệnh.
KẾT LUẬN:
- VIỆT NAM KHÔNG GIẤU DỊCH.
- Sự thành công trong công tác phòng dịch, chống dịch, chữa dịch là kết quả của thực lực nội tại của Việt Nam, không phải ăn may hay "giấu dịch" làm đẹp số liệu.
#tifosi
- Không sử dụng vì mục đích thương mại.
- Không sử dụng để sản xuất các ấn bản video, clip mà không có sự cho phép của tác giả.
Ảnh: Vnexpress International
philippines cdc 在 Mẹ Nấm Facebook 的精選貼文
*Cập nhật đến 7h00 sáng ngày 18/03/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 204,732
- Số ca tử vong trên thế giới: 8,270
- Số ca phục hồi: 82,889
Coronavirus COVID-19 đang ảnh hưởng đến 170 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Quốc gia ghi nhận ca nhiễm đầu tiên hôm nay là : Djibouti
*Nhóm quốc gia có trên 10,000 ca nhiễm :
- Trung Quốc : 80,894 – Ca tử vong: 3,237
- Ý : 31,506 – 2,503
- Iran: 17,361 – 1,135
- Tây Ban Nha : 13,910 – 623
- Đức : 10,082 – 27
*Nhóm quốc gia có trên 1,000 ca nhiễm:
- Hàn Quốc : 8,413 – 84
- Pháp : 7,730 – 175
- Mỹ : 6,535 – 116
- Thụy Sĩ : 2,742 – 27
- Hà Lan : 2,051 – 58
- Vương quốc Anh : 1,950 – 71
- Na Uy : 1,527 – 5
- Bỉ : 1,486 - 14
- Áo : 1,471 – 3
- Thụy Điển : 1,196 – 8
- Đan Mạch : 1,044 – 4
*Nhật: thêm 11 ca nhiễm mới nâng tổng số ca nhiễm lên 889 ca nhiễm bao gồm 29 ca tử vong
* Malaysia ghi nhận số ca nhiễm đột biến, thêm 117 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 790 ca bao gồm 2 ca tử vong
*Canada : 598 ca nhiễm, 8 ca tử vong
*Úc thêm 110 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 565 bao gồm 8 ca tử vong
*Singapore: thêm 47 ca nhiễm mới nâng tổng số ca nhiễm lên 313 ca nhiễm
*Ái Nhĩ Lan : 292 ca nhiễm bao gồm 2 ca tử vong
*Malta: thêm 10 ca nhiễm mới nâng tổng số lên 48
- WHO cho biết họ chưa bao giờ cung cấp bộ dụng cụ xét nghiệm cho CDC Hoa Kỳ
- Chính trị gia Đức, Friedrich Merz , xét nghiệm dương tính
- Úc thông báo tình trạng khẩn cấp về an toàn sinh học và cấm các cuộc tụ tập từ 100 trở lên
- Các thành viên của chính quyền Putin đang được xét nghiệm virus
- Chính phủ Nhật Bản bị chỉ trích khi thực hiện được 32.125 mẫu. Con số này bằng khoảng 1/10 so với Hàn Quốc.
- Trung Quốc dọa trừng phạt thêm nhà báo Hoa Kỳ sau khi trục xuất phóng viên New York Times, Washington Post, Wall Street Journal
- Trung Quốc chạy đua bào chế vắc xin COVID-19, tuyển người thử nghiệm
- Trung Quốc gửi 100.000 bộ dụng cụ xét nghiệm coronavirus đến Philippines
- Philippines tuyên bố "tình trạng thiên tai" trong sáu tháng
- Hồng Kông báo cáo số ca nhiễm tăng đột biến sau một thời gian chậm lại, làm dấy lên lo ngại về đợt bùng phát dịch thứ 2
- Đài Loan cấm nhập cảnh đối với người nước ngoài kể từ thứ Năm
- Ả Rập Saudi đình chỉ các công ty tư nhân, kích hoạt "quy trình làm việc từ xa trừ các lĩnh vực quan trọng và các lĩnh vực cơ sở hạ tầng nhạy cảm như điện, nước và thông tin liên lạc
Sri Lanka đình chỉ tất cả các chuyến bay đến quốc gia này trong hai tuần
*Việt Nam có 75 ca nhiễm
- Thủ tướng kêu gọi đồng hành cùng Mặt trận Tổ quốc chống dịch. “mỗi người dân, tùy theo khả năng của mình, người có tiền góp tiền, người có vật góp vật, người có sức góp sức, người có ý tưởng góp ý tưởng, không phân biệt tuổi tác, địa vị, giai tầng hãy nêu cao tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, “thương người như thể thương thân”, “lá lành đùm lá rách” của cả dân tộc.
- Hà Nội lập thêm 2 khu cách ly
- Cân nhắc phương án thu tiền cách ly tại khách sạn
- Việt Kiều Đông Âu về nhiều ở khu vực miền Bắc. Nhờ đại dịch mới biết người Bắc ở Châu Âu nhiều ghê.
philippines cdc 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳解答
TIN QUỐC TẾ
1. CDC Hoa Kỳ đã khuyến nghị những người phơi nhiễm với COVID-19 nhưng không phát triệu chứng có thể không cần xét nghiệm. Sự thay đổi khiến nhiều quan chức và chuyên gia y tế Mỹ lo ngại.
2. Quốc hội Hàn Quốc sẽ đóng cửa trong ngày 27-8 sau khi một phóng viên ảnh được xét nghiệm dương tính
3. Úc hỗ trợ 80 triệu AUD giúp cung cấp đủ liều vắc xin cho 20% dân số tại các quốc gia Thái Bình Dương và Đông Nam Á
4. Nga lên kế hoạch phê duyệt vaccine thứ hai vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10.
5. Nga hy vọng việc lãnh đạo đối lập Navalny “đổ bệnh” không hủy hoại quan hệ với phương Tây
6. Mỹ cho biết một số binh sĩ bị thương ở Syria do bị xe của lực lượng Nga tung.
7. Trung cộng có thể hạn chế xuất khẩu thuốc và tiền chất nếu Mỹ cắt nguồn cung chip máy tính.
8. Trung cộng đã phóng hai tên lửa đạn đạo tầm trung ra Biển Đông vào sáng ngày 26.8
9. Công ty CIP của Trung Quốc đang sở hữu giấy phép sử dụng kiến trúc chip của MIPS Technologies của Mỹ.
10. Nếu Trung cộng tấn công các tàu hải quân Philippines ở Biển Đông thì Philippines sẽ viện dẫn Hiệp ước phòng thủ chung để cầu viện Mỹ.
TIN VIỆT NAM:
1. Dân quân xã giết mèo rừng quý hiếm, rồi đăng lên mạng xã hội Facebook khoe “chiến tích”
2. Một nhóm người ở TP Hải Phòng vào tỉnh Đắk Nông tổ chức cho vay lãi nặng
3. Đà Nẵng: nhân viên chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai tự ý lấy 19 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của dân đang để cho người khác “mượn”
4. Bộ Công an giữ nguyên thời hạn 10 năm thay vì rút xuống 5 năm
philippines cdc 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳解答
*Cập nhật đến 12 trưa ngày 6/06/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 6,484,016
- Số ca tử vong trên thế giới: 383,105
- Số ca phục hồi: 3,089,707
Virus Vũ Hán đang ảnh hưởng đến 213 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
*Nhóm quốc gia có trên 100,000 ca nhiễm :
1 USA
1,974,521 111,627 739,435
2 Brazil
650,504 35,139 302,084
3 Russia
458,689 5,725 221,388
4 Spain
288,390 27,135 N/A
5 UK
284,868 40,465 N/A
6 India
245,876 6,933 118,131
7 Italy
234,801 33,846 165,078
8 Peru
187,400 5,162 79,214
9 Germany
185,451 8,764 168,900
10 Iran
169,425 8,209 132,038
11 Turkey
168,340 4,648 133,400
12 France
153,055 29,111 70,504
13 Chile
127,745 1,541 95,631
14 Mexico
110,026 13,170 78,590
* Nhóm quốc gia có trên 50,000 ca nhiễm :
15 Saudi Arabia
98,869 676 71,791
16 Canada
95,016 7,773 53,580
17 Pakistan
93,983 1,935 32,581
18 China
83,030 4,634 78,329
19 Qatar
67,195 51 42,527
20 Bangladesh
63,026 846 13,325
21 Belgium
59,072 9,580 16,190
* Nhóm quốc gia có trên 20,000 ca nhiễm :
22 Belarus
47,751 263 23,015
23 Netherlands
47,335 6,011 N/A
24 Sweden
43,887 4,656 N/A
25 South Africa
43,434 908 23,088
26 Ecuador
41,575 3,534 20,568
27 UAE
37,642 274 20,337
28 Singapore
37,527 25 24,559
29 Colombia
36,635 1,145 13,638
30 Portugal
33,969 1,465 20,526
31 Kuwait
31,131 254 19,282
32 Egypt
31,115 1,166 8,158
33 Switzerland
30,956 1,921 28,600
34 Indonesia
30,514 1,801 9,907
35 Ukraine
26,514 777 11,812
36 Poland
25,986 1,153 12,641
37 Ireland
25,163 1,670 22,698
38 Philippines
21,340 994 4,441
39 Argentina
21,037 642 6,180
40 Romania
20,290 1,318 14,419
*Khu vực Đông Nam Á:
- Singapore : 37,527 – 24 – 24,559
- Indonesia : 30,514 – 1,801 – 9,907
- Philippines : 21,340 – 994 – 4,441
- Malaysia : 8,303 – 117 – 6,635
- Thái Lan : 3,104 – 58 – 2,971
- Việt Nam : 329 – 0 – 307
- Myanmar : 240 – 6 – 156
- Brunei : 141 – 2 - 138
- Campuchia : 125 – 0 - 123
- Đông Timor : 24 – 0 – 24
- Lào : 19 – 0 – 18
- Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 5-6 thay đổi lời khuyên đeo khẩu trang giữa đại dịch
- Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro cảnh báo sẽ rút khỏi Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
- CDC Hoa Kỳ : Hơn 1/3 người Mỹ tham gia khảo sát cho biết đã dùng sản phẩm tẩy rửa để ngăn ngừa lây nhiễm virus.
- Bộ Giao thông Mỹ ngày sẽ cho phép các hãng hàng không Trung Quốc thực hiện tổng cộng 2 chuyến bay đến Mỹ/tuần sau khi Bắc Kinh được cho là có hành động nhượng bộ về hàng không.
philippines cdc 在 Mẹ Nấm Youtube 的最佳貼文
*Cập nhật đến 10h30 sáng ngày 25/04/2020, theo giờ Houston (Texas):
- Tổng số ca nhiễm trên thế giới: 2,864,370
- Số ca tử vong trên thế giới: 199,505
- Số ca phục hồi: 816,450
Virus Vũ Hán đang ảnh hưởng đến 211 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
*Nhóm quốc gia có trên 100,000 ca nhiễm :
– Mỹ : 929,028 - Ca tử vong: 52,371 – Ca phục hồi: 110,504
- Tây Ban Nha : 223,759 – 22,902 – 95,708
- Ý : 192,994 – 25,969 – 60,498
- Pháp : 159,828 – 22,245 – 42,088
- Đức : 155,418 – 5,802 – 109,800
- Anh : 148,377 – 20,319 – N/A
- Thổ Nhĩ Kỳ : 104,912 – 2,600 – 21,737
* Nhóm quốc gia có trên 50,000 ca nhiễm :
- Iran: 89,328 – 5,650 – 68,193
- Trung Quốc: 82,816 - 4,632 - 77,346
- Nga : 74,588 – 681 – 6,250
- Brazil : 54,043 – 3,704 – 27,655
* Nhóm quốc gia có trên 10,000 ca nhiễm :
- Bỉ : 45,325 – 6,917 – 10,047
- Canada : 43,888 – 2,302 – 15,469
- Hà Lan : 37,190 – 4,409 – N/A
- Thụy Sĩ : 28,894 – 1,593 – 21,000
- Ấn Độ : 24,942 – 780 – 5,498
- Bồ Đào Nha : 23,392 – 880 – 1,277
- Ecuador : 22,719 – 576 – 1,366
- Peru : 21,648 – 634 – 7,496
- Ái Nhĩ Lan : 18,184 – 1,014 – 9,233
- Thụy Điển: 18,177 – 2,192 – 1,005
- Saudi Abria : 16,299 – 136 – 2,215
- Áo : 15,148 – 536 – 12,103
- Israel : 15,148 – 198 – 6,159
- Mexico : 12,872 – 1,221 – 7,149
- Chile : 12,858 – 181 – 6,746
- Nhật : 12,829 – 345 – 1,530
- Pakistan : 12,227 – 256 – 2,755
- Ba Lan : 11,067 – 499 – 2,126
- Hàn Quốc : 10,718– 240 – 8,635
- Romania : 10,635 – 579 – 2,890
*Nhóm quốc gia có trên 1,000 ca nhiễm:
- Đan Mạch : 8,445 – 418 – 5,669
- Na Uy : 7,493 – 201 – 32
- Czechia : 7,273 – 215 – 2,389
- Úc : 6,695 – 80 – 5,372
- Nam Phi (South Africa) : 4,220 – 79 – 1,473
- Kazakhstan : 2,564 – 25 – 629
- Uzbekistan: 1,836 - 8 – 707
- Azerbaijan : 1,617 – 21 – 1,080
- Afghanistan: 1,463 – 47 – 188
- Slovakia : 1,373 – 17 – 386
- Cuba : 1,337 – 49 – 416
- Bờ biển Ngà: 1,077 – 14 - 419
- Hong Kong : 1,036 - 4 – 699
- Kyrgyzstan: 665 – 8 – 345
- Malta: 448 – 4 – 249
- Đài Loan : 429 – 6 - 275
*Khu vực Đông Nam Á:
- Singapore : 12,693 – 12 – 956
- Indonesia : 8,607 – 720 - 1,042
- Philippines : 7,294 – 494 – 792
- Malaysia : 5,742 – 98 – 3,762
- Thái Lan : 2,907 – 51 – 2,547
- Việt Nam : 270 – 0 – 225
- Myanmar : 144 – 5 – 9
- Brunei : 138 – 1- 121
- Campuchia : 122 – 0 - 117
- Đông Timor : 24 – 0 – 2
- Lào : 19 – 0 – 7
- Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ vừa tăng gấp 3 số triệu chứng có thể gặp phải ở những người nhiễm virus corona chủng mới, bao gồm cả đau cơ, đau đầu và mất khứu hoặc vị giác.
- Theo Reuters: Ngày 24-4, các nhà lãnh đạo thế giới đã cam kết sẽ tăng cường công tác xét nghiệm cũng như phát triển thuốc, vắcxin phòng chống COVID-19 và chia sẻ ra khắp toàn cầu. Tuy nhiên, Mỹ đã không tham gia vào việc phát động sáng kiến này cùng Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
- Trung cộng gây áp lực để ngăn chặn sự bất lời từ báo cáo về dịch của EU
- Việt Nam:
+ Bộ Y tế yêu cầu báo cáo hợp đồng mua máy xét nghiệm trên toàn quốc
+ CSGT Đồng Tháp xịt hơi cay vào mặt người tham gia giao thông rồi bỏ đi khi nạn nhân gặp tai nạn
philippines cdc 在 PHILIPPINES TRAVEL UPDATE | PROOF OF VACCINATION ... 的推薦與評價
Shortened Quarantine Starts October 8 https://www.officialgazette.gov.ph/downloads/2021/10oct/20211007-IATF-RESOLUTION-142-RRD. ... <看更多>
philippines cdc 在 CDC | Facebook 的推薦與評價
Page · Government organization · Centers for Disease Control and Prevention (CDC). is responsible for this Page · (800) 232-4636 · cdc.gov · Always open ... ... <看更多>