每當聽到人對著我說,「乜原來 banker 係咁㗎」 ,內心都很不好受。
印象最深刻一次,是在一個衣香鬢影的婚禮上,坐在一位靚女主播隔離,開頭互相介紹自己做什麼工作的時候還是有說有笑的。
但憑著一位新聞工作者熟練的訪問技巧,那碟蟹蓋還未上,她成功向葉某套取很多私人資料,包括開什麼車住什麼樓做了什麼私人投資之後,主播開始變得冷淡了。為什麼?原因不明,但她說了一句話,我到今天依然記得那口輕蔑的語氣:「我以前男朋友都係 banker,不過同你好唔同。」
「你說不愛就不愛,我一個人欣賞悲哀,」呢下真係 hurt 到心臟。
後來才知道,主播以前的男朋友雖然也在銀行工作,但他是一個 trader,不是 banker。
想寫這篇文章的念頭已經萌起好一段時間了,因為識啲唔識啲嘅人實在太多。
其實 Banker 又好,trader 又好,不就是一個稱呼而已,但為了不讓其他人對 banker 有個不合理期望,而導致有些人選錯職業或嫁錯老公,實在有必要說清楚何謂一個 banker。
銀行是其中一個歷史最悠久的行業,其規模之大、分工之細,在外行人眼中未必看得出來。
無論在歐美最著名的投資銀行或私人銀行工作,崗位大致上可分為前中後三線。
後防的人工最低,負責的例如是 documentation 及 operations 等。
中場就比較海鮮價,而這種 middle office 泛指產品部門 (product solutions) 或者是風險部門 (market/ credit risk) 。
前線,當然就是賺錢最多的,但前線也不一定是 banker。
一家投資銀行裏,賺錢最最最多的,通常都是操自己公司盤的交易員 (好像 proprietary trader) 或者是像 private equity 那類坐盤做 deal 的 (例如 special situation group) merchant banker。
曾經認識一位 commodities trader,在新加波工作,年薪大約一百萬美金左右,而當時他只有二十八歲;也見過一位做 special situation 的鬼仔,僅僅三十二歲已經成為 Partner MD (這通常是四五十歲老鬼,又能幫公司賺很多很多錢才有機會做到的),搵好鬼多球美金。
但要 find out 一個 banker 通常搵幾多錢,我們必須撇除以上這些在三個 standard deviations 以外 的 superstars,因為,雖然他們的 package 屬於幾何級別,但他們對著的是「盤」,而不是「客」。
一家投資銀行裏,直接對客的,才能稱之為 banker 吧。
一說到 banker,通常只有 investment banker 和 private banker 兩種。
先講 investment bankers。
那些世界頂尖大學學府的尖子,被上天欽點後,一入行就會加入 IBD 的 analyst program。
我那個不是太過久遠的年代,analyst 的年薪 (basic +bonus) 大約可以是十五至二十萬美金。有幸晉升到 associate 的話,年薪可以去到三十多萬美金。
別忘記,那個年代還是有 housing allowance 的,但大部份銀行在金融海嘯後已經把這種福利取消,或把那些津貼納入 salary 了。
大部分美資大銀行是做三年 analyst,之後再做三年 associate,而最快六至七年後便可以去到 vice president 等級。
絕大部份人在職業生涯中,只要願意努力及忍耐,我認為都大可去到 VP level。
不過這個 band 的範圍很大,一個做了一年的 VP 和一個做了二十年的 VP,人工可以差很遠。
很多銀行在 VP 後會加上 executive director 或 director ,從而製造更多職位上升的空間。Goldman 是一個例外,因為他們只有一個 VP grade,但他們在美國以外的 VP 全部叫做ED,所以在香港或倫敦如果見到 Goldman 的 ED 時,很多人奇怪他們為什麼那麼年輕便這麼高級,實情他們可能只有六至七年的經驗。
絕大部份人的職業旅途上,做到 VP 已經是一個備受尊敬的終點。只有少部份人,憑驚人毅力及在長期過勞的情況下,才可以做到 managing director。
今時今日還爬得上 MD 職位的朋友告訴我,現在和黃金時代不同,已經未必每人都有一球美元的年薪。
那麼 private banker 又如何?
可能是自己走過的路,感覺是格外凄楚。
私人銀行家的工作是沒有初階的,意思是,除了一兩所美資大行會願意像投行辦這種 analyst 班之外,絕大部份的私人銀行只會請有經驗及,most importantly,有客戶的精兵。
畢竟,作為 revenue center ,請人就是要為公司找生意。
叫得做私人銀行家,基本上已經有一班固定客戶。最年輕的 private banker 通常都已經廿多三十歲,職位普遍都叫 associate director 或 director。
跟投資銀行不同,不管你年紀多大,經驗如何,私人銀行家的年薪是根據你幫公司找的revenue 而去計算的。
通常一個 AD 可為公司帶來大概二百萬美元的 revenue,而 D 大概是三百多萬美元。
至於 total compensation,大約會是 revenue 的10-15%。
人工的距離,取決於兩個原因。
第一,當然是看看客戶是否你自己找回來的。
什麼意思?
工作一段時間之後,會見到不同的 private banker 在不同的銀行跳槽。雖然他們會用盡 200%的力度把舊客戶帶到新銀行開戶,但經驗之談是,有三至四成的戶口還是會留下來的。當有這個情況出現的時候,有些較幸運或被賞識的同事便有機會接收到這些戶口了。
不過公司不是傻的。
接收這種舊客,你用的 effort 不用太多,所以公司也不用 pay 得特別好。相反地,如果客戶是你自己由零開始 (我們叫揼石仔) 爭取回來的戶口,那麼公司便會 pay 得更 generous 了。
也因為這個原因,一位八球 revenue 的 ED 可以搵得多過一個十球 revenue 的 MD。
原因是,那個 ED 的所有客戶是他當年由滙豐分行一個一個戶口搬過來的。
相反,那個 MD 則是老臣子,只是看顧著公司多年的舊客。
私人銀行跟街邊的零售銀行最不同的,是食水不能太深。
做一個 accumulator,私人銀行在各同業激烈競爭下,每個 trade 都可能只收你十個八個 bps,跟恒生滙豐收取客戶的,相距甚遠。
如是者,一個 private banker 要有坐擁好幾十億美元的客戶資產,才有機會突圍而出。
錢,好很多的錢。
講咗咁耐,private bank 還是 investment bank,份工應該點揀?
一個二三十歲的私人銀行家,收入通常遠不如同齡的投資銀行家。
但當真的努力找到 top clients,三四十歲時可能會更快追回所有失去的。
說真的,跟任何職業都一樣,banker 不就是每天營營役役去 make a living 的小嘍囉。
但也跟任何職業一樣,總有些人會比其他人努力,因為就算是一個 make a living 的小嘍囉,終有一天也希望可以 make a difference。
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「private equity associate」的推薦目錄:
- 關於private equity associate 在 蘇浩 Anthony So Facebook 的最佳解答
- 關於private equity associate 在 葉朗程 Facebook 的最讚貼文
- 關於private equity associate 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於private equity associate 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於private equity associate 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於private equity associate 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
private equity associate 在 葉朗程 Facebook 的最讚貼文
每當聽到人對著我說,「乜原來 banker 係咁㗎」 ,內心都很不好受。
印象最深刻一次,是在一個衣香鬢影的婚禮上,坐在一位靚女主播隔離,開頭互相介紹自己做什麼工作的時候還是有說有笑的。
但憑著一位新聞工作者熟練的訪問技巧,那碟蟹蓋還未上,她成功向葉某套取很多私人資料,包括開什麼車住什麼樓做了什麼私人投資之後,主播開始變得冷淡了。為什麼?原因不明,但她說了一句話,我到今天依然記得那口輕蔑的語氣:「我以前男朋友都係 banker,不過同你好唔同。」
「你說不愛就不愛,我一個人欣賞悲哀,」呢下真係 hurt 到心臟。
後來才知道,主播以前的男朋友雖然也在銀行工作,但他是一個 trader,不是 banker。
想寫這篇文章的念頭已經萌起好一段時間了,因為識啲唔識啲嘅人實在太多。
其實 Banker 又好,trader 又好,不就是一個稱呼而已,但為了不讓其他人對 banker 有個不合理期望,而導致有些人選錯職業或嫁錯老公,實在有必要說清楚何謂一個 banker。
銀行是其中一個歷史最悠久的行業,其規模之大、分工之細,在外行人眼中未必看得出來。
無論在歐美最著名的投資銀行或私人銀行工作,崗位大致上可分為前中後三線。
後防的人工最低,負責的例如是 documentation 及 operations 等。
中場就比較海鮮價,而這種 middle office 泛指產品部門 (product solutions) 或者是風險部門 (market/ credit risk) 。
前線,當然就是賺錢最多的,但前線也不一定是 banker。
一家投資銀行裏,賺錢最最最多的,通常都是操自己公司盤的交易員 (好像 proprietary trader) 或者是像 private equity 那類坐盤做 deal 的 (例如 special situation group) merchant banker。
曾經認識一位 commodities trader,在新加波工作,年薪大約一百萬美金左右,而當時他只有二十八歲;也見過一位做 special situation 的鬼仔,僅僅三十二歲已經成為 Partner MD (這通常是四五十歲老鬼,又能幫公司賺很多很多錢才有機會做到的),搵好鬼多球美金。
但要 find out 一個 banker 通常搵幾多錢,我們必須撇除以上這些在三個 standard deviations 以外 的 superstars,因為,雖然他們的 package 屬於幾何級別,但他們對著的是「盤」,而不是「客」。
一家投資銀行裏,直接對客的,才能稱之為 banker 吧。
一說到 banker,通常只有 investment banker 和 private banker 兩種。
先講 investment bankers。
那些世界頂尖大學學府的尖子,被上天欽點後,一入行就會加入 IBD 的 analyst program。
我那個不是太過久遠的年代,analyst 的年薪 (basic +bonus) 大約可以是十五至二十萬美金。有幸晉升到 associate 的話,年薪可以去到三十多萬美金。
別忘記,那個年代還是有 housing allowance 的,但大部份銀行在金融海嘯後已經把這種福利取消,或把那些津貼納入 salary 了。
大部分美資大銀行是做三年 analyst,之後再做三年 associate,而最快六至七年後便可以去到 vice president 等級。
絕大部份人在職業生涯中,只要願意努力及忍耐,我認為都大可去到 VP level。
不過這個 band 的範圍很大,一個做了一年的 VP 和一個做了二十年的 VP,人工可以差很遠。
很多銀行在 VP 後會加上 executive director 或 director ,從而製造更多職位上升的空間。Goldman 是一個例外,因為他們只有一個 VP grade,但他們在美國以外的 VP 全部叫做ED,所以在香港或倫敦如果見到 Goldman 的 ED 時,很多人奇怪他們為什麼那麼年輕便這麼高級,實情他們可能只有六至七年的經驗。
絕大部份人的職業旅途上,做到 VP 已經是一個備受尊敬的終點。只有少部份人,憑驚人毅力及在長期過勞的情況下,才可以做到 managing director。
今時今日還爬得上 MD 職位的朋友告訴我,現在和黃金時代不同,已經未必每人都有一球美元的年薪。
那麼 private banker 又如何?
可能是自己走過的路,感覺是格外凄楚。
私人銀行家的工作是沒有初階的,意思是,除了一兩所美資大行會願意像投行辦這種 analyst 班之外,絕大部份的私人銀行只會請有經驗及,most importantly,有客戶的精兵。
畢竟,作為 revenue center ,請人就是要為公司找生意。
叫得做私人銀行家,基本上已經有一班固定客戶。最年輕的 private banker 通常都已經廿多三十歲,職位普遍都叫 associate director 或 director。
跟投資銀行不同,不管你年紀多大,經驗如何,私人銀行家的年薪是根據你幫公司找的revenue 而去計算的。
通常一個 AD 可為公司帶來大概二百萬美元的 revenue,而 D 大概是三百多萬美元。
至於 total compensation,大約會是 revenue 的10-15%。
人工的距離,取決於兩個原因。
第一,當然是看看客戶是否你自己找回來的。
什麼意思?
工作一段時間之後,會見到不同的 private banker 在不同的銀行跳槽。雖然他們會用盡 200%的力度把舊客戶帶到新銀行開戶,但經驗之談是,有三至四成的戶口還是會留下來的。當有這個情況出現的時候,有些較幸運或被賞識的同事便有機會接收到這些戶口了。
不過公司不是傻的。
接收這種舊客,你用的 effort 不用太多,所以公司也不用 pay 得特別好。相反地,如果客戶是你自己由零開始 (我們叫揼石仔) 爭取回來的戶口,那麼公司便會 pay 得更 generous 了。
也因為這個原因,一位八球 revenue 的 ED 可以搵得多過一個十球 revenue 的 MD。
原因是,那個 ED 的所有客戶是他當年由滙豐分行一個一個戶口搬過來的。
相反,那個 MD 則是老臣子,只是看顧著公司多年的舊客。
私人銀行跟街邊的零售銀行最不同的,是食水不能太深。
做一個 accumulator,私人銀行在各同業激烈競爭下,每個 trade 都可能只收你十個八個 bps,跟恒生滙豐收取客戶的,相距甚遠。
如是者,一個 private banker 要有坐擁好幾十億美元的客戶資產,才有機會突圍而出。
錢,好很多的錢。
講咗咁耐,private bank 還是 investment bank,份工應該點揀?
一個二三十歲的私人銀行家,收入通常遠不如同齡的投資銀行家。
但當真的努力找到 top clients,三四十歲時可能會更快追回所有失去的。
說真的,跟任何職業都一樣,banker 不就是每天營營役役去 make a living 的小嘍囉。
但也跟任何職業一樣,總有些人會比其他人努力,因為就算是一個 make a living 的小嘍囉,終有一天也希望可以 make a difference。
private equity associate 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
CON ĐƯỜNG NÀO CHO DÂN KINH TẾ?
Link lưu bài: https://hannahed.co/con-duong-nao-cho-dan-kinh-te/
Hôm ni chị sẽ bàn một chút về ngạch Kinh tế nhé. Có một số đại học ở Việt Nam có chuyên ngành về Kinh tế Quốc Tế, Kinh tế Đối ngoại, ... như FTU, DAV, NEU, RMIT,... và nhiều bạn còn băn khoăn về cơ hội việc làm khi ra trường của sinh viên Kinh tế. KTĐN ở Việt Nam khá đặt biệt vì họ dạy một ít ở mỗi ngành nhỏ, và kiến thức của các bạn sẽ trải rộng ở nhiều lĩnh vực. Hôm nay chị sẽ liệt kê một số hướng đi (cũng như kỹ năng cần thiết, các công ty lớn và mức lương thị trường) cho các em tham khảo về xây dựng kế hoạch cho những năm đại học nha.
1. Kế - Kiểm:
Vô số bạn trẻ học Kinh tế và hỏi có thể làm Kiểm toán được không. Câu trả lời là có các em nha. Bây giờ kiểm toán thì các em chỉ cần học chứng chỉ là okelah rồi, đâu cần phải học đại học chuyên ngành kiểm toán đâu nè. CPA, ACCA, ICAEW, blah blah đều ok hết nhé.
Điều tuyệt vời hơn nữa là làm ở những công ty kiểm toán lớn như Big 4 (Deloitte, PwC, EY, KPMG) cho các em cơ hội tiếp xúc một lượng lớn kiến thức và va chạm nghề nghiệp, là bàn đạp cho những hướng đi khác trong tương lai. Ví dụ như chụy đây dân Kiểm Toán PwC, được học bổng toàn phần qua New Zealand học về Tài chính (Finance) xong lại phi qua Quản trị Rủi Ro làm từ Microsoft qua tận Facebook đó hí hí. Có bạn chị thì lại chuyển qua làm bên mảng quỹ, ngân hàng đầu tư, ... vô số kể cơ hội đó.
Cơ chế ở kiểm toán thường là Associate (2 năm) - Senior Associate (2 năm) - Assistant Manager (2 năm) - Manager (2-4 năm) - Director. Từ Director lên nữa thì có Partner nhưng tới bậc này là một câu chuyện khác chị sẽ kể lần sau nho.
Lương: theo chị biết thì sinh viên ra trường khoảng 8-10 triệu, sau này lên Senior hay Manager thì tăng rất nhanh.
Ví dụ: Deloitte, KPMG, PwC, EY, Grant Thornton,...
2. Phân tích tài chính - Đầu tư (bao gồm Ngân hàng Đầu tư (Investment Banking), quỹ (Private Equity Fund) và công ty chứng khoán):
Đây đây đây, đây chính là công việc top đầu mà các bạn trẻ bây giờ có thể hướng đến với mức lương tốt nghiệp thuộc hạng khủng long. Tuy nhiên, cũng như Kế-Kiểm, các bạn cũng cần học bên ngoài vì kiến thức trên trường không bao giờ đủ cả. Với lĩnh vực này thì chứng chỉ liên quan nhất chính là CFA thần thánh. Các kỹ năng sơ đẳng mà các em cần có bao gồm: biết đọc báo cáo tài chính, xây dựng một xí xi mô hình tài chính định giá doanh nghiệp, làm slides, và Excel. Đặc biệt là Excel và Powerpoint nha các em, không bao giờ thừa.
Con đường để đi đến thì có thể các em vô thẳng sau khi tốt nghiệp (rất ít và các bạn rất giỏi) hay làm kiểm toán Big 4 vài năm rồi qua. Trong này thì đi từ Analyst - Associate - Assistant Manager - Manager - Head of Deals/M&A/IB - Director - Partner.
Lương: chị biết có nơi này nơi kia nhưng phần lớn những công ty top chị thấy lương khởi điểm 1k+ không phải là ít đâu nha. Mà theo báo cáo của Adecco thì Investment Analyst tới 45-55tr/tháng lận đó nha.
Ví dụ: Vinacapital, SSI, HSC, VNDirect, Mekong Capital, ...
3. FMCG (Fast Moving Consumer Goods - Hàng hóa tiêu dùng nhanh)
Nghe thì có vẻ lạ nhưng thiệt ra những thứ nhìn có vẻ lạ lẫm thường là những điều thường nhật mà mình hông thấy thôi. Ví dụ như bột giặc Omo, dầu gội đầu Sunsilk, Dove, nước xả vải Comfort,... Tất cả mấy nhãn hiệu này đều thuộc Unilever - một công ty top đầu về FMCG. Điều đặc biệt là những công ty FMCG thường có một chương trình siêu hay siêu đỉnh mà nhiều bạn trẻ bỏ quên, đó là Management Trainee (Thực tập sinh quản trị). Các em sẽ được làm nhiều phòng ban ở công ty đó trong khoảng 2-3 năm và lên thẳng Manager!!!!!
Lương: chị đã từng biết vài bạn ở Unilever có lương khởi điểm 20tr+ rồi đó.
Ví dụ: Unilever, Nestle, CocaCola, P&G, ...
4. Tư vấn (Consulting)
Đây là một ngành đang có tốc độ phát triển cao và nhu cầu cao tại Việt Nam trong những năm gần đây. Nói một cách ngắn gọn thì 1 Consultant giống như là một bác sĩ cho doanh nghiệp vậy í. Nếu một doanh nghiệp có một vấn đề nào đó mà họ không thể tìm ra thì những Consultant sẽ giúp đỡ cải tổ công ty.
Trong ngành Tư vấn có chia ra gồm phần Strategy Consulting (đưa ra chiến lược cho doanh nghiệp) và Implementation Consulting (tức trực tiếp hiện thực hóa chiến lược). Trong lĩnh vực này cũng bao hàm tất cả nhiều mặt của doanh nghiệp như: IT Consulting (Tư vấn về Kỹ thuật Thông Tin), Risk Consulting (Tư vấn rủi ro), Customer Consulting (Tư vấn Khách Hàng), People Consulting (Tư vấn liên quan tới bộ máy nhân sự và HR), Deals Consulting (Tư vấn thiên về Mua bán/Sáp nhập),....
Ngành này đặc biệt thích hợp với các bạn có sở thích giải quyết những vấn đề mới lạ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Ngành tư vấn cũng yêu cầu cần có kỹ năng mềm ở mức xuất sắc (đàm phán, thuyết trình, ...) cũng như một số kỹ năng về Excel và Powerpoint.
Hướng phát triển: Consulting Analyst - Associate - Senior Associate - Consultant - Project Leader - Principle - Associate Partner - Partner.
Top công ty tư vấn: Mckinsey, BCG, Bain (chưa có ở VN), Deloitte, KPMG, PwC, EY, Oliver Wyman, ...
5. Thuần Kinh Tế:
Đây là một hướng đi khá ít bạn chọn. Nếu các em thực sự có đam mê đối với kinh tế, các em có thể cố gắng theo các thầy cô học hỏi và cố làm pub (bài đăng khoa học), conference (tham gia các hội nghị), và một thesis (luận tốt nghiệp) thật hoành tráng. Ngoài ra, kinh tế lượng (Econometrics) sẽ giúp các em rất nhiều trên con đường này đó.
Hướng đi: các em có thể học xong đại học và xin học bổng đi học lên Master và Ph.D. Sau đó có thể làm trong những think tank, management consulting, quantitative-related jobs hoặc là làm economist. Hoặc mới hơn nữa là nhảy qua Data Science (khoa học dữ liệu) hay Machine Learning đó.
Cơ hội: Chị có biết ở Hà Nội và TP.HCM có tuyển Ph.D Kinh tế làm về Quantitative Research đó. Và Big 4 cũng đang mở rộng đội Economic Modelling nè. Nhiều hướng lắm nha.
6. Tất cả những mảng khác của doanh nghiệp.
Nói các em thấy lạ, chớ chị thấy dân Kinh tế đa năng quá trời, cân được hết từ Kinh tế, Marketing, Brand Management, FMCG, Tài chính, HR, Đầu tư, Kế Kiểm, ... Món nào cũng xơi được hết, vì vậy các em đừng ngại trái ngành nha, vì điều quan trọng là bộ kỹ năng (skill set) của các em có gì, chứ không phải bằng đại học của các em chuyên ngành gì.
Túm lại chị nghĩ ra được nhiêu đó, các bạn có gì bổ sung cho chị hông?
❤ Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents