CÙNG NHAU CHIÊM NGƯỠNG KĨ THUẬT THỜI TRANG/IRIS VAN HERPEN/ YUIMA NAKAZATO HAUTE COUTURE.
(Nhân tiện thì nhiều bạn đang xem những bộ cánh tại Met-Gala vào hôm qua thì mình chia sẻ lại về 1 thương hiệu được chúng ta quan tâm )
Kĩ thuật thời trang của thế giới đương thời đã lên một tầm cao mới. Trong khi các local brands tranh cãi với nhau về việc in giống cái mạc áo, cái tag trong giống thương hiệu này, thương hiệu nọ thì ngành công nghiệp thời trang đã nhảy lên một bước mới. Khi chúng ta vẫn đang cùng nhau đưa xuống dưới cái giếng bằng CGI trong một bộ phim “chuyển thể” nào đấy, đổ nước bẩn vào cho cả làng uống thì ngoài kia – thế giới thời trang đã tiến một bước xa.
Sử dụng kĩ thuật hiện đại trong thời trang không có gì là lạ cả. Mình đã từng có bài viết về Massimo Osti – founder của Stone Island và C.P Company và cách mà ông già gân này chi rất nhiều tiền cho phòng lab nhằm nghiên cứu và đưa ra các chất liệu mới nhất, những kĩ thuật xử lí cao cấp và ứng dụng được trên thời trang. Nhưng, nếu theo quan điểm cá nhân – dựa vào những gì Stone Island và C.P đã đang và tiếp tục làm. Tính đa dụng vẫn còn, có nghĩa là quần áo của họ vẫn có thể mặc được bởi nhiều người – trong cùng một điều kiện thời tiết và tính “kén chọn” vẫn còn không cao.
Haute Couture hay thời trang cao cấp – dù mình thiên về sự đa dụng và thoải mái của thời trang nhưng vốn dĩ cái từ “Haute Couture” này không dành cho mình rồi. Cái đẳng cấp truyền thống của Haute Couture vốn dĩ đặt ở level rất cao – cao từ ngày xưa khi mà nó được thiết lập bởi tầng lớp thượng lưu và những người sáng tạo ra nền công nghiệp cao cấp này. Cho nên nếu một thương hiệu nào nổi tiếng mà ra một collection/bộ sưu tập có chữ “Haute Couture” hoặc “Couture” thì sản phẩm trong đó phải tương xứng với danh xưng đó. Chứ không phải như ở đất nước chúng ta, in được cái áo – làm ba cái patch xong để lên chữ “Haute Couture” đâu, lòa được trẻ con chứ người lớn nhìn vào – quê lắm các bạn ạ. Mình nói thật đấy!.
Đối tượng mà Haute Couture nhắm tới và tại sao những bộ đồ gắn liền với chữ trên thường mắc vì đơn giản nó mang tính độc nhất và sự cầu kì trong sản phẩm là không dành cho tất cả mọi người. Nó chỉ dành cho những người có tiền và gu thời trang thuộc loại tầng trên của chúng ta. Có những thương hiệu khó tính đến mức để giữ gìn cho hình ảnh brands name của họ, không phải có tiền là mua được mà người bán đã được training kĩ lưỡng và thấm nhuần tư tưởng của thương hiệu – Họ chọn khách chứ không phải khách chọn họ (Có vài brands như thế đấy nếu các bạn biết). Và câu chuyện của Iris Van Herpen hay Yuima Nakazato cũng tương đồng như thế. Các thiết kế trong bộ Xuân/Hè 2021 là các design chỉ phù hợp với một số khách hàng cụ thể, những celebs nổi tiếng và đồ này khi họ mặc trên người – sẽ tôn vinh dáng họ và mang cho họ những trầm trồ khi xuất hiện trước người khác, trước công chúng, trong thảm đỏ hay bất kỳ sự kiện nào.
Lại nói về công nghệ – bạn sẽ nghĩ rằng công nghệ ứng dụng trong thời trang chắc chỉ dừng lại ở việc mấy cái auto-lace của đôi giày, mấy cái reflection óng a óng ánh hay chất liệu chống đạn. Đó đã là chuyện quá khứ – cùng với các kĩ thuật tiên tiến, xử lí chất liệu và biến “Những thứ không thể thành có thể” đã biến những ý tưởng điên rồ của các fashion designer thành hiện thực. Thứ mà ngày xưa không có đó chính là công nghệ. Ngày xưa dù một người nào có trí tưởng tượng bay xa đi nữa, tốt đi nữa cũng không phải là 100% ideas của họ cũng trở thành hiện thực trên bề mặt vải được. Có thể lấy 1 ví dụ tương đồng mà các bạn dễ hiểu hơn đó là đạo diễn nổi tiếng James Cameron với bộ phim huyền thoại “Avatar”. Ý tưởng của Avatar đã được ông lên đó trước khoảng 10 năm, nhưng không thực hiện vì kĩ thuật 3D và VFX lúc đó không đảm bảo cho việc hiện thực nó. Và chỉ khi mọi thứ đáp ứng được, Cameron mới cho tiến hành bộ phim 3D đầu tiên Avatar.
Tương tự với quần áo, có những designs mà không chất liệu nào có thể chịu được hay có đủ độ cứng/mềm để dựng form của thiết kế đó. Nếu founders fashion brands nào ở Việt Nam có đọc bài này hẳn sẽ hiểu được vấn đề mà mình đang nói. Sự cản trở về khả năng chất liệu sẽ đồng nghĩa với việc các fashion designer phải tối giản lại ideas có họ. Và thế là “Không đã”.
Iris Van Herpen và Yuima Nakazato Spring summer 2021 đã cho chúng ta – hoặc chí ít là mình – phải há hốc mồm về vẻ đẹp mà thời trang của họ mang lại. Nhìn hình các bạn có thể thấy đấy. Và đó chính là đỉnh cao của công nghệ trong thời trang Haute Couture thời đại mới.
I.V.H sử dụng công nghệ in 3D trình mắt người xem với sự hợp tác cùng Parley (Nếu bạn nào fan adidas cũng biết bộ ultraboost mà hãng này hợp tác cùng) sử dụng loại vải độc quyền mang tên là Oceans Oceans Plastic Fabric được làm từ các mảnh vụn của chất thải trên biển (Thường là nhựa). Để cân bằng việc khách hàng Haute Couture nếu không mang lại chất lượng quý tộc cao cấp bậc nhất thì phải chiều lòng họ bằng chiêu bài mang tên “Sustainable Fashion”. Nhưng nó lại toàn hợp lí trong dịch bệnh và khí hậu Trái Đất đang thay đổi mạnh mẽ, khách hàng bây giờ đã nhận thức được việc sử dụng chất liệu hữu cơ cao cấp và chất liệu tái chế cũng nằm ở việc nhà thiết kế và thương hiệu sản xuất như thế nào. Iris Van Herpen muốn dạy dỗ và thay đổi tư duy của khách hàng họ về việc sử dụng recycle material. Collection lần này lấy rất nhiều cảm hứng về sự sinh tồn trên Trái Đất (Nên các bạn có thể thấy sự tương đồng với màu sắc – màu của Earth). Nấm bào tử – sinh vật đơn bào – sinh vật hữu cơ hoặc có thể bạn có thấy giống với sứa không. Nó là những tiền nhân của sự tiến hóa và I.V.H đã thể hiện nó trên sản phẩm của mình với độ chi tiết đến kinh ngạc mà mình vẫn không hiểu sao những đường cong, những nhánh vải lại có thể làm được. À – đó là kĩ thuật của công nghệ và chất liệu.
Lại nói về Yuima Nakazato, kĩ thuật lại ở việc mà mình không hiểu lắm – chỉ biết là nó ngầu và hẳn là cực kì khó. Theo nguyên bản là công nghệ xử lí kỹ thuật số độc quyền (Biosmocking) để tổng hợp 1 dạng chất liệu protein (Brewed protein) cho phép designer tạo ra các hình dạng ba chiều trong chất liệu và từ đó có một độ thể hiện chi tiết vật lí mà mình không thể nào tưởng tượng được sao con người có thể làm được như thế. Các bạn có thể xem clip giải thích ở đây nhé :
https://youtu.be/eSfcSOgKE7I. (Ảo ma lắm huhu)
Bên cạnh đó, Yuima Nakazato còn mời Lauren Wasser – một người phụ nữ bị mất hai chân để cùng với công nghệ, thời trang phù phép Lauren thành Muse của mình. Vâng, đúng vậy – cái chân giả mà model đứng trên cũng được làm tỉ mỉ và công phu để thể hiện tinh thần thời trang của Yuima.
Khi xem hai bộ hình trên và runway của Iris Van Herpen – mình chỉ biết trầm trồ và ngạc nhiên. Mặc dù mình rất ủng hộ local brands và không ngừng kêu gọi mọi người, nhưng tầm của thời trang quốc tế – đặc biệt là nhánh haute couture, đã vượt qua sự tưởng tượng về khả năng của con người trong mình. Có lẽ chúng ta nên bớt tranh bua mấy cái vấn đề cỏn con để cùng nghiên cứu xem chúng ta có thể làm được gì với fashion Việt?
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過6,160的網紅Michael Makes Music - 黎曉陽 Michael Lai Official Channel,也在其Youtube影片中提到,《香港傑出廢青》源起 - "The Making of" 製作特輯: https://goo.gl/8hkW9p 訂閱黎曉陽: http://goo.gl/jvG209 《香港傑出廢青》 唱:黎曉陽 曲:黎曉陽 / 謝國維 詞:林日曦 編/ 監:謝國維 還沒有供樓的重擔 還沒有誇張的帳單 還...
「recycle company」的推薦目錄:
- 關於recycle company 在 Facebook 的最佳解答
- 關於recycle company 在 媽媽監督核電廠聯盟 Facebook 的最佳解答
- 關於recycle company 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於recycle company 在 Michael Makes Music - 黎曉陽 Michael Lai Official Channel Youtube 的最讚貼文
- 關於recycle company 在 Michael Makes Music - 黎曉陽 Michael Lai Official Channel Youtube 的最佳貼文
recycle company 在 媽媽監督核電廠聯盟 Facebook 的最佳解答
避免除役後堆出百萬噸離岸風電廢棄物,西門子歌美颯推世界首個可回收再利用風機葉片!(09/08/2021 TechNews科技新報)
(作者 Daisy Chuang)風機大廠西門子歌美颯(Siemens Gamesa Renewable Energy)7 月宣布環保目標,矢言在 2030 年 100% 回收風機葉片,2040 年更實現 100% 風機回收,實現循環經濟,而現在西門子歌美颯捎來喜訊,他們已經研發出可回收的風機葉片了。
現在的風機不容易回收嗎?風機內有 8 千多個零件,壽終正寢後將會拆解並運送至指定的地點回收處理,只是風機葉片由難回收的複合材料所製成,尤其是玻璃纖維增強型複材(Glass-reinforced polymer composites,GRP),在成本與便利性考量下,其實大多焚化或直接掩埋處理。
因此未來隨著離岸風電全球裝置量愈來愈高,若沒找到妥善回收再利用辦法,帶來龐大的環境負擔同時,風機商的壓力將愈來愈大──畢竟一點也不環保。先前蘇格蘭斯特拉斯克萊德大學更預測,2030 年每年廢棄葉片可能會到 40 萬噸,2050 年增加到 200 萬噸。
根據西門子歌美颯說法,這是世界上第一個可回收的商用離岸風機葉片。新葉片長約 81 公尺,採用全新樹脂,退役後的葉片也可以回到產業鏈。葉片中的樹脂能與其他材料模組分離,與傳統風機葉片回收技術相比,過程也能較為「溫和」,可以維持材料的特性,分離後才料仍可再回到製程中。
目前西門子歌美颯已獲得到三家公司的訂單,RWE、EDF Renewables 和 WPD 都表示將在未來的離岸風電風廠使用這種葉片,西門子歌美颯發言人表示,未來也會在案場訂單中提供新的葉片選項。其中 RWE 將在德國 Kaskasi 離岸風場率先安裝新葉片,預計將於 2022 年安裝。
近年來許多能源公司投入風機葉片回收研究,6 月時離岸風電大廠沃旭能源(Orsted)已提出 3R 願景,表示一旦旗下風場的風機退役,將重複使用(reuse)、回收(recycle)、再生(recover)所有的風機葉片,認為自己有責任尋找葉片回收方案。
隨後 GE 再生能源和全球最大的水泥製造商法基霍爾希姆也簽署 MOU,攜手尋找風力發電的「循環經濟解決方案」。
今年 4 月時,學界與工業界也發起「DecomBlades」計畫,包括沃旭能源、LM Wind Power(GE 再生能源旗下)、維斯塔斯、西門子歌美颯、FLSmidth、MAKEEN Power、HJ Hansen Recycling、丹麥能源集群(ECD)、南丹麥大學(SDU)和丹麥技術大學(DTU),將一同為風機葉片回收找出解方與打造價值鏈。
2020 年 12 月 GE 再生能源與環境解決方案服務業者威立雅北美公司(Veolia North America,VNA)簽署長期協議,回收美國陸上風機的葉片。丹麥風機巨擘維斯塔斯(Vestas)也在 2020 年 1 月宣布,目標在 2040 年研發出零廢棄物(zero-waste)風機,希望未來的風機壽命告終後,葉片還可以回收再利用。
Siemens Gamesa Renewable Energy launches recyclable turbine blade
https://www.power-technology.com/news/company-news/siemens-gamesa-renewable-energy-sgre-launches-recyclable-turbine-blade/
Wind turbine giant Siemens Gamesa claims world-first in blade recycling
https://www.cnbc.com/2021/09/07/wind-energy-giant-siemens-gamesa-claims-world-first-in-blade-recycling.html
完整內容請見:
https://cdn.technews.tw/2021/09/08/siemens-gamesa-renewable-energy-recyclable-turbine-blade
♡
recycle company 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
CÙNG NHAU CHIÊM NGƯỠNG KĨ THUẬT THỜI TRANG/IRIS VAN HERPEN/ YUIMA NAKAZATO HAUTE COUTURE SS21.
Kĩ thuật thời trang của thế giới đương thời đã lên một tầm cao mới. Trong khi các local brands tranh cãi với nhau về việc in giống cái mạc áo, cái tag trong giống thương hiệu này, thương hiệu nọ thì ngành công nghiệp thời trang đã nhảy lên một bước mới. Khi chúng ta vẫn đang cùng nhau đưa xuống dưới cái giếng bằng CGI trong một bộ phim “chuyển thể” nào đấy, đổ nước bẩn vào cho cả làng uống thì ngoài kia – thế giới thời trang đã tiến một bước xa.
Sử dụng kĩ thuật hiện đại trong thời trang không có gì là lạ cả. Mình đã từng có bài viết về Massimo Osti – founder của Stone Island và C.P Company và cách mà ông già gân này chi rất nhiều tiền cho phòng lab nhằm nghiên cứu và đưa ra các chất liệu mới nhất, những kĩ thuật xử lí cao cấp và ứng dụng được trên thời trang. Nhưng, nếu theo quan điểm cá nhân – dựa vào những gì Stone Island và C.P đã đang và tiếp tục làm. Tính đa dụng vẫn còn, có nghĩa là quần áo của họ vẫn có thể mặc được bởi nhiều người – trong cùng một điều kiện thời tiết và tính “kén chọn” vẫn còn không cao.
Haute Couture hay thời trang cao cấp – dù mình thiên về sự đa dụng và thoải mái của thời trang nhưng vốn dĩ cái từ “Haute Couture” này không dành cho mình rồi. Cái đẳng cấp truyền thống của Haute Couture vốn dĩ đặt ở level rất cao – cao từ ngày xưa khi mà nó được thiết lập bởi tầng lớp thượng lưu và những người sáng tạo ra nền công nghiệp cao cấp này. Cho nên nếu một thương hiệu nào nổi tiếng mà ra một collection/bộ sưu tập có chữ “Haute Couture” hoặc “Couture” thì sản phẩm trong đó phải tương xứng với danh xưng đó. Chứ không phải như ở đất nước chúng ta, in được cái áo – làm ba cái patch xong để lên chữ “Haute Couture” đâu, lòa được trẻ con chứ người lớn nhìn vào – quê lắm các bạn ạ. Mình nói thật đấy!.
Đối tượng mà Haute Couture nhắm tới và tại sao những bộ đồ gắn liền với chữ trên thường mắc vì đơn giản nó mang tính độc nhất và sự cầu kì trong sản phẩm là không dành cho tất cả mọi người. Nó chỉ dành cho những người có tiền và gu thời trang thuộc loại tầng trên của chúng ta. Có những thương hiệu khó tính đến mức để giữ gìn cho hình ảnh brands name của họ, không phải có tiền là mua được mà người bán đã được training kĩ lưỡng và thấm nhuần tư tưởng của thương hiệu – Họ chọn khách chứ không phải khách chọn họ (Có vài brands như thế đấy nếu các bạn biết). Và câu chuyện của Iris Van Herpen hay Yuima Nakazato cũng tương đồng như thế. Các thiết kế trong bộ Xuân/Hè 2021 là các design chỉ phù hợp với một số khách hàng cụ thể, những celebs nổi tiếng và đồ này khi họ mặc trên người – sẽ tôn vinh dáng họ và mang cho họ những trầm trồ khi xuất hiện trước người khác, trước công chúng, trong thảm đỏ hay bất kỳ sự kiện nào.
Lại nói về công nghệ – bạn sẽ nghĩ rằng công nghệ ứng dụng trong thời trang chắc chỉ dừng lại ở việc mấy cái auto-lace của đôi giày, mấy cái reflection óng a óng ánh hay chất liệu chống đạn. Đó đã là chuyện quá khứ – cùng với các kĩ thuật tiên tiến, xử lí chất liệu và biến “Những thứ không thể thành có thể” đã biến những ý tưởng điên rồ của các fashion designer thành hiện thực. Thứ mà ngày xưa không có đó chính là công nghệ. Ngày xưa dù một người nào có trí tưởng tượng bay xa đi nữa, tốt đi nữa cũng không phải là 100% ideas của họ cũng trở thành hiện thực trên bề mặt vải được. Có thể lấy 1 ví dụ tương đồng mà các bạn dễ hiểu hơn đó là đạo diễn nổi tiếng James Cameron với bộ phim huyền thoại “Avatar”. Ý tưởng của Avatar đã được ông lên đó trước khoảng 10 năm, nhưng không thực hiện vì kĩ thuật 3D và VFX lúc đó không đảm bảo cho việc hiện thực nó. Và chỉ khi mọi thứ đáp ứng được, Cameron mới cho tiến hành bộ phim 3D đầu tiên Avatar.
Tương tự với quần áo, có những designs mà không chất liệu nào có thể chịu được hay có đủ độ cứng/mềm để dựng form của thiết kế đó. Nếu founders fashion brands nào ở Việt Nam có đọc bài này hẳn sẽ hiểu được vấn đề mà mình đang nói. Sự cản trở về khả năng chất liệu sẽ đồng nghĩa với việc các fashion designer phải tối giản lại ideas có họ. Và thế là “Không đã”.
Iris Van Herpen và Yuima Nakazato Spring summer 2021 đã cho chúng ta – hoặc chí ít là mình – phải há hốc mồm về vẻ đẹp mà thời trang của họ mang lại. Nhìn hình các bạn có thể thấy đấy. Và đó chính là đỉnh cao của công nghệ trong thời trang Haute Couture thời đại mới.
I.V.H sử dụng công nghệ in 3D trình mắt người xem với sự hợp tác cùng Parley (Nếu bạn nào fan adidas cũng biết bộ ultraboost mà hãng này hợp tác cùng) sử dụng loại vải độc quyền mang tên là Oceans Oceans Plastic Fabric được làm từ các mảnh vụn của chất thải trên biển (Thường là nhựa). Để cân bằng việc khách hàng Haute Couture nếu không mang lại chất lượng quý tộc cao cấp bậc nhất thì phải chiều lòng họ bằng chiêu bài mang tên “Sustainable Fashion”. Nhưng nó lại toàn hợp lí trong dịch bệnh và khí hậu Trái Đất đang thay đổi mạnh mẽ, khách hàng bây giờ đã nhận thức được việc sử dụng chất liệu hữu cơ cao cấp và chất liệu tái chế cũng nằm ở việc nhà thiết kế và thương hiệu sản xuất như thế nào. Iris Van Herpen muốn dạy dỗ và thay đổi tư duy của khách hàng họ về việc sử dụng recycle material. Collection lần này lấy rất nhiều cảm hứng về sự sinh tồn trên Trái Đất (Nên các bạn có thể thấy sự tương đồng với màu sắc – màu của Earth). Nấm bào tử – sinh vật đơn bào – sinh vật hữu cơ hoặc có thể bạn có thấy giống với sứa không. Nó là những tiền nhân của sự tiến hóa và I.V.H đã thể hiện nó trên sản phẩm của mình với độ chi tiết đến kinh ngạc mà mình vẫn không hiểu sao những đường cong, những nhánh vải lại có thể làm được. À – đó là kĩ thuật của công nghệ và chất liệu.
Lại nói về Yuima Nakazato, kĩ thuật lại ở việc mà mình không hiểu lắm – chỉ biết là nó ngầu và hẳn là cực kì khó. Theo nguyên bản là công nghệ xử lí kỹ thuật số độc quyền (Biosmocking) để tổng hợp 1 dạng chất liệu protein (Brewed protein) cho phép designer tạo ra các hình dạng ba chiều trong chất liệu và từ đó có một độ thể hiện chi tiết vật lí mà mình không thể nào tưởng tượng được sao con người có thể làm được như thế. Các bạn có thể xem clip giải thích ở đây nhé : https://youtu.be/eSfcSOgKE7I. (Ảo ma lắm huhu)
Bên cạnh đó, Yuima Nakazato còn mời Lauren Wasser – một người phụ nữ bị mất hai chân để cùng với công nghệ, thời trang phù phép Lauren thành Muse của mình. Vâng, đúng vậy – cái chân giả mà model đứng trên cũng được làm tỉ mỉ và công phu để thể hiện tinh thần thời trang của Yuima.
Khi xem hai bộ hình trên và runway của Iris Van Herpen – mình chỉ biết trầm trồ và ngạc nhiên. Mặc dù mình rất ủng hộ local brands và không ngừng kêu gọi mọi người, nhưng tầm của thời trang quốc tế – đặc biệt là nhánh haute couture, đã vượt qua sự tưởng tượng về khả năng của con người trong mình. Có lẽ chúng ta nên bớt tranh bua mấy cái vấn đề cỏn con để cùng nghiên cứu xem chúng ta có thể làm được gì với fashion Việt?
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
recycle company 在 Michael Makes Music - 黎曉陽 Michael Lai Official Channel Youtube 的最讚貼文
《香港傑出廢青》源起 - "The Making of" 製作特輯:
https://goo.gl/8hkW9p
訂閱黎曉陽: http://goo.gl/jvG209
《香港傑出廢青》
唱:黎曉陽
曲:黎曉陽 / 謝國維
詞:林日曦
編/ 監:謝國維
還沒有供樓的重擔 還沒有誇張的帳單
還是有空間相信雙眼
仍能為了真相 而憂心一整晚
忙著發夢我就未覺得我是零 忙於親手改好世情
這個我就算很廢 仍熱血過權威
這個我就算很細 強大志氣能開啟
對付各種巨人 用心當小蟻
我總算 傑出的一隻蟻
還沒有炒股的興致 還沒有急促的拍子
還是會勇敢的試試
不跟指派線路行 實踐青春一次
無謂接受慣例在社會裡浮沉
寧願低窪之中獻身
這個我就算很廢 仍熱血過權威
這個我就算很細 強大志氣能開啟
對付各種巨人 用心當小蟻
廢墟裡 自找空位發揮
彈我任性 彈我無耐性 彈我騖遠和長期違命
彈我做錯 彈我太自我 彈我是廢青
這個我就算很傻 仍未會變無稽
這個我就算很窮 還是富有在心底
世俗裡想自成 獨家的一國
我小眾 並不等於我廢
不甘於太過老練 年輕不等於廢
不想跟你向上流 留低不等於廢
只想找到了信念 誓死捍衛
Credits:
Khagu: Mark Anthony W.
Heat sink, tie down straps and other percussions: Mark Anthony W.
Khaboom (寂寞的渠): 黎曉陽
Khabong (soft-drink bottles), thumbiano: 謝國維
Electric bass: Mark Anthony W.
Acoustic guitar: Tommy
Violin: Leslie Ryang
Chorus arrangement: Mark Anthony W. / 謝國維
Chorus: Mark Anthony W.
Additional backing vocals: 黎曉陽 / 謝國維
Recorded by: Stephen Mok @ Frenzi Music Studio
Mixed by: Stephen Mok @ Frenzi Music Studio
Mastered by: 謝國維 @ Frenzi Music Studio assisted by Stephen Mok
All upcycling instruments designed by Kevin Cheung 張瑋晉;
Other contributors: Mark Anthony W., 黎曉陽, Stephen Mok & 謝國維
Special Thanks: HenryCK for "the making of" footages
O.P. Frenzi Music Limited (admin by Universal Music Publishing HK Ltd) / Wai Music Works Limited (admin by Music Nation Publishing Company Ltd)
→ 收聽及下載更多 黎曉陽 歌曲:
YouTube: https://goo.gl/q8AjzL
iTunes: http://goo.gl/rZz9KC
Spotify: https://goo.gl/qjjsyf
JOOX: http://goo.gl/nphnVV
KKBox: http://goo.gl/uMknGM
MOOV: http://bit.ly/1t15m9F
MusicOne: http://goo.gl/QhhnJr
Soliton: http://goo.gl/EoMsfb
黎曉陽
Facebook: http://www.facebook.com/MichaelLaiMusic
Instagram: http://instagram.com/miclai316
recycle company 在 Michael Makes Music - 黎曉陽 Michael Lai Official Channel Youtube 的最佳貼文
即睇《香港傑出廢青》MV: https://goo.gl/AFd9rS
黎曉陽 《香港傑出廢青》源起 - "The Making of" 制作特輯
主持:廢青Mic (偽名:黎曉陽)
生活中,人類總是製造很多廢物。
生活中,亦總存在很多被大家認為是廢物的「廢物」
《香港傑出廢青》由黎曉陽與升級再造設計師張瑋晉及一眾音樂人夥伴用廢物升級改造了一系列樂器,原聲灌錄演奏之用。製作成一首真真正正屬於「升級再造」的歌曲來力撐年青人不要看少自己的潛在能力。
The ”Making Of"向大家介紹《香港傑出廢青》的製作團隊,歌曲製作,「廢物」被升級再造的過程,箇中困難及趣事。「廢青」,「廢歌」,「廢景」,真的不容錯過!
Starring《香港傑出廢青》製作團隊:
- 升級再造設計師:Kevin 張瑋晉
- 樂手/“廢物”樂器開發及製作: Mark Anthony Wong
- “廢物”樂器錄音/混音師:Stephen Mok
- 編曲/監製:謝國維
特別鳴謝:
填詞人:林日曦
- 影片提供:謝國維 / 黎曉陽
- 製作支緩: HenryCK
- 廢導:馮穎琪
《香港傑出廢青》
主唱:黎曉陽
曲:黎曉陽 / 謝國維
詞:林日曦
編/ 監:謝國維
還沒有供樓的重擔 還沒有誇張的帳單
還是有空間相信雙眼 仍能為了真相 而憂心一整晚
忙著發夢我就未覺得我是零 忙於親手改好世情
這個我就算很廢 仍熱血過權威
這個我就算很細 強大志氣能開啟
對付各種巨人 用心當小蟻
我總算 傑出的一隻蟻
還沒有炒股的興致 還沒有急促的拍子
還是會勇敢的試試 不跟指派線路行 實踐青春一次
無謂接受慣例在社會裡浮沉 寧願低窪之中獻身
這個我就算很廢 仍熱血過權威
這個我就算很細 強大志氣能開啟
對付各種巨人 用心當小蟻
廢墟裡 自找空位發揮
彈我任性 彈我無耐性 彈我騖遠 和長期違命
彈我做錯 彈我太自我 彈我是廢青
這個我就算很傻 仍未會變無稽
這個我就算很窮 還是富有在心底
世俗裡想自成 獨家的一國
我小眾 並不等於我廢
不甘於太過老練 年輕不等於廢
不想跟你向上流 留低不等於廢
只想找到了信念 誓死捍衛
All upcycling instruments designed by Kevin Cheung;
Other contributors: Mark Anthony W., 黎曉陽, Stephen Mok & 謝國維
Credits:
Khagu: Mark Anthony W.
Heat sink, tie down straps and other percussions: Mark Anthony W.
Khaboom (寂寞的渠): 黎曉陽
Khabong (soft-drink bottles), thumbiano: 謝國維
Electric bass: Mark Anthony W.
Acoustic guitar: Tommy
Violin: Leslie Ryang
Chorus arrangement: Mark Anthony W. / 謝國維
Chorus: Mark Anthony W.
Additional backing vocals: 黎曉陽 / 謝國維
Recorded by: Stephen Mok @ Frenzi Music Studio
Mixed by: Stephen Mok @ Frenzi Music Studio
Mastered by: 謝國維 @ Frenzi Music Studio assisted by Stephen Mok
O.P. Frenzi Music Limited (admin by Universal Music Publishing HK Ltd) / Wai Music Works Limited (admin by Music Nation Publishing Company Ltd)
→ 收聽及下載更多黎曉陽 Michael Lai 歌曲:
YouTube: http://goo.gl/YKglc2
iTunes: http://goo.gl/rZz9KC
EOLAsia: http://goo.gl/HRWuor
MusicOne: http://goo.gl/GOAXhT
KKBox: http://goo.gl/uMknGM
MOOV: http://bit.ly/1t15m9F
Soliton: http://goo.gl/EoMsfb
訂閱黎曉陽 Michael Lai 頻道: http://goo.gl/jvG209
黎曉陽 Michael Lai
Singer-guitarist on the outside; Kidult inside; Dreamer during the day; Busker at night.
黎曉陽 Michael Lai Facebook: http://www.facebook.com/MichaelLaiMusic
黎曉陽 Michael Lai: http://instagram.com/miclai316