😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊
CƯỜI THẢO MAI VÀ LỊCH SỬ TRONG NGÀNH THỜI TRANG.
“Put a smile on a happy face” – Những lúc tiêu cực nhất, hãy suy nghĩ lạc quan nhất. Icon được sử dụng nhiều nhất trong lịch sử loài người, từ những bức thư viết tay đến các bức email điện từ, từ thời Yahoo Messenger/ 360Blog và đến kỉ nguyên của Facebook, Instagram, Whatsapp, Twitter.
Một chiếc vòng tròn màu vàng, hai chấm và dấu ngoặc đơn kéo đến mang tai – biểu trưng cho sự Thảo mai và cả một sự ảnh hưởng trong nền công nghiệp thời trang. Chúng ta có thể liệt kê một đống thương hiệu thời trang sử dụng Smileyface vào sản phẩm của mình – đơn giản là thiết kế đó dễ dàng ứng dụng, in lên tất cả mọi thứ (Tee, socks, hoodie, sticker …) và mang lại sự vui vẻ thuần nhất cho người coi. Nhưng lai lịch thế nào – chúng ta có biết không?
Về lai lịch của 😊 cũng khá là phức tạp và khó có thể nói rõ được nguồn gốc thực sự của icon này.
Việc sử dụng 😊 đã xuất hiện khá lâu trong lịch sử con người – nó đã xuất hiện trong các bản thư tay, những bài thơ tình của các thơ sĩ vào khoảng năm 1750, nhưng với hình ảnh icon màu vàng mặt cười như ngày nay và mang tính thương mại thì chắc vào năm 1963 – Harvey Bell, một commercial artist đã sáng tạo ra icon 😊 biểu tượng cho một chiến dịch quảng cáo của 1 công ty bảo hiểm ( Kiểu mua bảo hiểm đê rồi mày sẽ cười trong sự an toàn vậy đó). Ông đã bán logo đó với giá chỉ vỏn vẹn $45 (Tương đương giá trị khoảng $500 hiện nay) – nhưng không ngờ tới giá trị triệu đô mà icon mang tới sau này.
Nhanh chóng – icon 😊 đã trở thành một biểu tượng được sử dụng khá nhiều trong tất cả các ngành, cổ động, thương mại, âm nhạc và có cả thời trang nữa. Icon 😊 đã vượt qua khỏi giá trị tích cực đơn thuần chỉ là nụ cười mà còn mang vào đó là sự thờ ơ, chất kích thích, trippin’ và punk/rock trong đó. Hãy thử tưởng tượng bạn đi một concert, bạn nghe nhạc, bạn tham dự party và nốc đầy rượu, thuốc là và chất kích thích – ngày hôm sau mặt bạn chẳng màu vàng khè vì bad effect và ai hỏi gì cũng cười đúng không. Đấy, smiley icon 😊.
Đầu tiên, chắc có lẽ là logo đã được biến chuyển lại từ Smiley icon thành của riêng mình đến từ band nhạc huyền thoại Nirvana. Xuất hiện đầu tiên poster debut album “Nevermind” và trên merchandise của band, Smiley icon bắt đầu đánh dấu quyền lực của nó trong ngành công nghiệp thời trang – và có một số brand là fan ruột của icon đó. Tiêu biểu là Anya Hidmarch, Fendi, Marc Jacobs và không thể thiếu Moschino.
Hẳn ai cũng còn nhớ cách Jeremy Scott chễm chệ tới MTV Video Music Awards 2014 tại California với chiếc tuxedo màu vàng chóe với logo smiley đằng sau. Jeremy là một người khá yêu thích sặc sỡ và kiểu Popart (Mọi người nên tìm hiểu về Andy Warhol nhé) thì tất nhiên logo 😊 này là 1 thứ ông không thể không khai thác được. Do đó, Moschino – nơi là Jeremy làm Creative Director hẳn là nơi ông cho logo này bay cao và bay xa.
Quay lại thực tại – logo mặt cười cũng xuất hiện khá là nhiều. Hẳn các bạn còn nhớ đôi giày đình đám Nike Airmax 97 được design bởi toxic boy Sean Wotherspoon với logo mặt cười đã được tinh chỉnh lại phần miệng thành swoosh chứ. “Have a Nike day” cũng dựa khá nhiều vào logo 😊 thảo mai này.
Chưa hết, streetwear đánh dấu lại sự trỗi dậy được nhiều người biết hơn khá nhiều thương hiệu. Một trong những thương hiệu thành công về việc khai thác logo mặt cười này là Chinatownmarket đến từ LA, Mỹ và Brand đến từ Nhật Bản Kapital Clothing. Hầu hết, những founder hay người đưa ra ý tưởng này đều dựa vào thời điểm mà họ còn nhỏ, còn hoạt động – đó chính là lúc những logo 😊 này xuất hiện ở mọi nơi, trên báo chí, trên áp phích, poster và game 2D. Việc mang good-vibe thông qua logo 😊 này là điều mà 1 brand như Kapital hay CTM mong muốn – các bạn có thể coi clip samurai wear smiley boot của Kapital để thấy sự vui vẻ đến từ icon này nhé 😊)).
Gần đây – có một sự lùm xùm khi Marc Jacobs tái sử dụng lại logo Smiley này. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây chính là có phiên bản áo giống hệt phiên bản mà Nirvana band sử dụng, thay vào đó hai logo X.X được đổi bằng 2 kí tự đầu của brand là M.J, dòng chữ Nirvana được thay bằng Heaven. M.J bị chỉ trích khá nhiều về sự lười biếng cũng như bị kiện về xâm phạm tác quyền. Cho các bạn chưa biết thì cái logo 😊 mà chúng ta hay xài í, nếu dùng mục đích cá nhân thì không sao – nếu dùng cho mục đích thương mại thì phải ngó qua 1 công ty chịu trách nhiệm quản lý bản quyền cái logo này tên là SmileyWorldLTD với quyền hạn vượt qua 80 nước và giá trị tăng trăm triệu đô mỗi năm.
Thân mật hơn với các bạn thì chắc có brand của Yummy boi, người đàn ông có vợ Justin Bieber với brand cá nhân DrewHouse. Hẳn ai cũng biết thì thứ nhận ra nổi trội nhất của DrewHouse chính là icon mặt cười với phần miệng đã được thay đổi bằng logo thương hiệu. Với sự ảnh hưởng của Justin Bieber thì icon mặt cười của Drew giờ khá ưa chuộng tại Mỹ - nhưng với mình, mình vẫn thích logo mặt cười của Kapital hơn. Hehee.
Đó là lai lịch tóm tắt của một những icon mà các F*ckboi/F*ckgirl hay gửi cho chúng ta nhất 😊 trong nền công nghiệp thời trang. Ai biết gì hơn có thể chia sẻ ở dưới nhé. Cảm ơn mọi người ❤
ủng hộ:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有140部Youtube影片,追蹤數超過31萬的網紅飲食店独立学校 /こうせい校長,也在其Youtube影片中提到,■ポテトサラダ■ ・メークイン 5個(500g〜700gぐらい) ・厚切りベーコン 100g ・きゅうり 1本 ・プロセスチーズ 80g ・サラダ油 適量 ・卵 3個 ・塩 少々 〜味付け〜 ・マヨネーズ 170g ・濃口醤油 1g ・からし 3g ・ホワイトペッパー 適量 〜トッピング〜 ・...
「samurai 45」的推薦目錄:
- 關於samurai 45 在 Facebook 的最佳解答
- 關於samurai 45 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於samurai 45 在 DJ Mykal a.k.a.林哲儀 Facebook 的精選貼文
- 關於samurai 45 在 飲食店独立学校 /こうせい校長 Youtube 的最佳解答
- 關於samurai 45 在 やわらか宇宙研究所 Youtube 的最佳貼文
- 關於samurai 45 在 電撃オンライン Youtube 的最佳解答
- 關於samurai 45 在 "Samurai 45" ENGLISH Cover (ID:Invaded OST) - YouTube 的評價
- 關於samurai 45 在 45 ideas de Samurai - Pinterest 的評價
- 關於samurai 45 在 玩车之界- Mercedes-Benz A45s bright yellow and black samurai 的評價
samurai 45 在 Facebook 的最讚貼文
100 PHIM CHÂU Á XUẤT SẮC
1. Tokyo Story (Ozu Yasujiro, 1953) – Japan
2. Rashomon (Kurosawa Akira, 1950) – Japan
3. In the Mood for Love (Wong Kar Wai, 2000) – Hong Kong
4. The Apu Trilogy (Satyajit Ray) – India
5. A City of Sadness (Hou Hsiao-hsien, 1989) – Taiwan
6. Seven Samurai (Kurosawa Akira, 1954) – Japan
7. A Brighter Summer Day (Edward Yang, 1991) – Taiwan
8. Spring in a Small Town (Fei Mu, 1948) – China
9. Still Life (Jia Zhang Ke, 2006) – China
10. The Housemaid (Kim Ki-young, 1960) – Korea
11. Close Up (Abbas Kiarostami, 1990) – Iran
12. A One and a Two (Edward Yang, 2000) – China
13. Spring, Summer, Fall, Winter… and Spring (Kim Ki-duk, 2003) – Korea
14. Oldboy (Park Chan-Wook, 2003) – Korea
15. Late Spring (Ozu Yasujiro, 1949) – Japan
16. A Taste of Cherry (Abbas Kiarostami, 1998) – Iran
17. Uncle Boonmee Who Can Recall His Past Lives (Apichatpng Weerasethakul, 2010) – Thailand
18. Ugetsu Monogatari (Mizoguchi Kenji, 1953) – Japan
19. The Music Room (Satyajit Ray, 1958) – India
20. The Cloud-capped Star (Ritwik Ghatak, 1960) – India
21.Where is the Friend’s Home (Abbas Kiarostami, 1987) – Iran
22. Raise the Red Lantern (Zhang Yimou, 1991) – China
23. Sopyonje (Im Kwon Taek, 1993) – Korea
24. Crouching Tiger Hidden Dragon (Ang Lee, 2000) – Taiwan
25. Spirited Away (Miyazaki Hayao, 2001) – Japan
26. Tropical Malady (Apichatpong Weerasethakul, 2004) – Thailand
27. Mother (Bong Joon-ho, 2008) – Korea
28. Poetry (Lee Chang-dong, 2010) – Korea
29. A Separation (Asghar Farhadi, 2011) – Iran
30. A Touch of Zen (King Hu, 1969) – Taiwan
31. Manila in the Claws of Light (Lino Brocka, 1975) – Philippines
32. Mandala (In Kwon Taek, 1981) – Korea
33. A Moment of Innocence (Mohsen Makhmalbaf, 1981) – Iran
34. Happy Together (Wong Kar Wai, 1997) – Hong Kong
35. The River (Tsai Ming-Liang, 1997) – Taiwan
36. Blissfully Yours (Apichatong Weerasethakul, 2002) – Thailand
37. Awaara (Raj Kapoor, 1951) – India
38. Floating Clouds (Naruse Mikio, 1955) – Japan
39. Pyaasa (Guru Dutt, 1957) – India
40. The Lonely Wife (Satyajit Ray, 1964) – India
41. The Cow (Dariush Mehrjui, 1969) – Iran
42. Red Sorghum (Zhang Yimou, 1987) – China
43. Days of Being Wild (Wong Kar Wai, 1990) – Hong Kong
44. Farewell My Concubine (Chen Kaige, 1993) – China
45. Vive l’amour (Tsai Ming Liang, 1994) – Taiwan
46. The Adopted Son (Aktan Abdykalykov, 1998) – Kyrgyzstan
47. Peppermint Candy (Lee Chang-dong, 1999) – Korea
48. I Was Born, But… (Ozu Yasujiro, 1932) – Japan
49. The Story of the last Chrysanthemums (Mizoguchi Kenji, 1939) – Japan
50. Living [Ikiru] (Kurosawa Akira, 1952) – Japan
51. Sansho The Bailiff (Mizoguchi Kenji, 1954) – Japan
52. The House is Black (Forough Farrokhzad, 1963) – Iran
53. Woman in the Dunes (Teshigahara Hiroshi, 1964) – Japan
54. Scattered Clouds (Naruse Mikio, 1967) – Japan
55. Daughter in Law (Khodzhakuli Narliyev, 1972) – Turkmenistan
56. Dersu Uzala (Kurosawa Akira, 1975) – Japan
57. In the Realm of the Senses (Oshima Nagisa, 1976) – Japan
58. A time to live and a time to die (Hou Hsiao-hsien, 1985) – Taiwan
59. Through the Olive Trees (Abbas Kiarostami, 1994) – Iran
60. Children of Heaven (Majid Majidi, 1997) – Iran
61. Osama (Siddiq Barmak, 2003) – Afghanistan
62. West of Tracks (Wang Bing, 2003) – China
63. Paradise Now (Hany Abu Assad, 2005) – Palestine
64. Mukhsin (Yasmin Ahmad, 2006) – Malaysia
65. Secret Sunshine (Lee Chang-dong, 2007) – Korea
66. The Goddess (Wu Yonggang, 1934) – China
67. Humanity and Paper Balloons (Yamanaka Sadao, 1937) – Japan
68. Street Angels (Yuan Mizhi, 1937) – China
69. The Life of Oharu (Mizoguchi Kenji, 1952) – Japan
70. Mother India (Mehboob Khan, 1957) – India
71. Floating Weeds (Ozu Yasujiro, 1958) – Japan
72. Good Morning (Ozu Yasujiro, 1959) – Japan
73. Paper Flowers (Guru Dutt, 1959) – India
74. The Naked Island (Shindo Kaneto, 1960) – Japan
75. Intentions of Murder (Imamura Shohei, 1964) – Japan
76. A Man Vanishes (Imamura Shohei, 1967) – Japan
77. Holiday (Lee Man-hee, 1968) – Korea
78. The Cruel Sea (Khaled Al Siddiq, 1972) – Kuwait
79. Insiang (Lino Brocka, 1976) – Philippines
80. Vengeance Is Mine (Imamura Shohei, 1979) – Japan
81. Batch ’81 (Mike de Leon, 1982) – Philipines
82. Taipei Story (Edward Yang, 1984) – Taiwan
83. The Runner (Amir Naderi, 1985) – Iran
84. My Neighbor Totoro (Miyazaki Hayao, 1988) – Japan
85. Ju Dou (Zhang Yimou, 1990) – China
86. Life, and Nothing More (and Life Goes on…) (Abbas Kiarostami, 1992) – Iran
87. The Puppetmaster (Hou Hsiao-hsien, 1993) – Taiwan
88. Chungking express (Wong Kar Wai, 1994) – Hong Kong
89. The Scent Of Green Papaya (Tran Anh Hung, 1994) – Vietnam, France
90. Gabbeh (Mohsen Makhmalbaf, 1995) – Iran
91. The White Balloon (Jafar Panahi, 1995) – Iran
92. The Day a Pig Fell into The Well ( Hong Sangsoo, 1996) – Korea
93. Hana-bi (Kitaro Takeshi, 1997) – Japan
94. Flowers of Shanghai (Hou Hsiao-hsien, 1998) – Taiwan
95. Chunhyang (Im Kwon Taek, 1999) – Korea
96. The Color of Paradise (Majid Majidi, 1999) – Iran
97. The Poet (Garin Nugroho, 1999) – Iran
98. Blackboards (Samira Makhmalbaf, 2000) – Iran
99. The Circle (Jafar Panahi, 2000) – Iran
100. The Day I became a Woman (Marzieh Meshkini, 2000) – Iran
#whatever
samurai 45 在 DJ Mykal a.k.a.林哲儀 Facebook 的精選貼文
昨晚的 #忍姿勢教室 不知道有沒有讓大家收穫滿滿?(有看直播的朋友就知道我在講什麼😂😂)
話說今天起床後本想花點時間把直播音檔上傳,因為昨晚的 #居家華語派對房 當中,隨興所至的很多段落自己真的都很喜歡。只不過直播過程中意外出現程式當機以及聲音線路(常常變成單聲道)的問題,自己覺得整個set的聲音品質不佳,所以最終決定不上傳,但還是會附上歌單如下。
BTW,昨晚開場播放了 OVDS 專輯,希望他們能抱得金曲獎而歸,請大家跟我一起集氣!!!
曲目:
1. 打倒三明治 Sandwich Fail/茹毛飲血
2. 拍謝少年 Sorry Youth feat. 柯仁堅/時代看顧正義的人
3. 夕陽武士 Sunset Samurai/春夏秋冬
4. 1976樂團/壯游前夕
5. Tizzy Bac/你需要快樂才能活,我不用
6. 五月天 Mayday/瘋狂世界
7. 張韶涵 Angela Chang/頭號甜心
8. 草蜢 Grasshopper/BABABA
9. 蘇慧倫 TarcySu/太快
10. 老王樂隊/那些失眠的夜與難以忘懷的事
11. OVDS Feat. Mako/MöBius
12. OverDose/遺失自我
13. 六甲樂團/不正仔
14. 黃立行/世界只有我們
15. 豹小子/說變就變
16. Julia Wu 吳卓源/撥接
17. 徐若瑄 Vivian Hsu/不敗的戀人
18. 蕭亞軒 Elva Hsiao/Cappuccino
19. MJ116/MutaLin/山山 (ft. Tipsy)
20. 歐陽菲菲/擁抱
21. 張惠妹 A-mei/A-mit/姊妹
22. 陳奕迅 Eason Chan/破壞王
23. LMF/詠春拳
24. 鄭秀文 Sammi Cheng/新造的人 (feat. SHIMICA)
25. 滅火器 Fire EX./十二月的你
26. 頑童MJ116 feat. 張震嶽 ayal komod//雙手插口袋
27. 裘海正、方文琳、伊能靜、巫啟賢、李儀文、霍正奇/在世界放光芒
28. 五月天/人生海海
29. S.H.E /Super Star
30. 高爾宣 OSN/最後一次
31. 阿亮 卜學亮/子曰
32. 周杰倫 Jay Chou/簡單愛
33. 路嘉欣 (Chia-Hsin LU)/以詩之名
34. 軟硬天師/妳知道我在等妳嗎? [特別混吉Mix]
35. 梁朝偉/為情所困 tied in the name of love (jungle mix)
36. Sandy Lam 林憶蓮/愛上一個不回家的人之意亂情迷3 A.M.
37. 蔡依林 Jolin Tsai/今天你要嫁給我
38. 蘋果派/踢來踢去
39. 蛋堡 Soft Lipa/踩.腳.踏.車 (SL Good Morning Remix)
40. 熱狗 MC HotDog/補補補
41. 參劈 TriPoets/參劈遊戲
42. 南拳媽媽/香草把噗
43. 王菲/陽寶
44. Slamer feat. 孫盛希/念夏
45. OVDS/No One Can Stop Us
46. 5566/我難過 (DJ Mykal a.k.a.林哲儀 Mashup)
47. 黎沸揮/說走就走
48. 蔡健雅 Tanya Chua/Beautiful Love
49. 任賢齊 Richie Jen/愛上夏天
50. 戴佩妮 PennyTai/透氣
51. 黃韻玲 Kay H./讓我揮揮手
samurai 45 在 飲食店独立学校 /こうせい校長 Youtube 的最佳解答
■ポテトサラダ■
・メークイン 5個(500g〜700gぐらい)
・厚切りベーコン 100g
・きゅうり 1本
・プロセスチーズ 80g
・サラダ油 適量
・卵 3個
・塩 少々
〜味付け〜
・マヨネーズ 170g
・濃口醤油 1g
・からし 3g
・ホワイトペッパー 適量
〜トッピング〜
・粉チーズ 適量
・ブラックペッパー 適量
■目次■(数字押したら目次に飛びます)
じゃがいもが硬くなる原因 00:51
卵の茹で方 02:56
きゅうりの処理の仕方 04:02
じゃがいもの毒素の説明 05:07
甘味が爆増する茹で方
じゃがいもを潰す時にネチャネチャならない方法 09:43
ポテサラが分離しない方法 11:45
試食 13:32
★岩野上幸生のチャンネル登録はこちら★
https://www.youtube.com/channel/UC_IE1NN9hk4eJbGbad-4LGg
★岩野上幸生の新チャンネル登録はこちら★
https://www.youtube.com/channel/UCnOz57KkTdCKo2kDyvEu_IA/
#ポテトサラダ #ポテサラ #じゃがいも料理
初めまして。岩野上 幸生(いわのうえ こうせい)と言います。1985年生まれの35歳です。長崎で生まれ育ち、18歳の時に名古屋で料理の修行を開始。24歳で東京で独立して4店舗展開。10年間飲食店を経営しながら、企業コンサルティングや料理の技術指導などを行っています。今年で料理人歴18年目になります。食を通して皆さんに楽しく役立つ動画をお届け出来きるように頑張ります。
★このチャンネルのコンセプト★
飲食店を開業できるようになるぐらいのノウハウ(料理、経営手法など)を10年間飲食店を経営している僕が直接、動画でレクチャー致します。
★ターゲット★
将来、独立して飲食店を開業したい人。料理に興味ある人。経営に興味ある人。(もちろんそれ以外の方も大歓迎です)
★内容★
料理動画、経営手法、経営に関する数字動画など、将来独立して飲食店を持ちたい人に、役立つ情報やノウハウを発信しています。まかないや簡単レシピなどもあります。
【動画スケジュール】
水曜日と日曜日に動画投稿します。
※その日の予定などによって曜日が変更する場合があります♡
⬛︎お仕事のご依頼はこちらへお願い致します⬛︎
kuubojapanservice@gmail.com
☆プレゼント、お手紙などの宛先はこちらです☆
(生物、冷蔵便はお受け取りができません)
165−0034
東京都中野区野方5−28−7 彩燈ビル2F
「くいどころ酒場 活 岩野上 幸生」宛
★岩野上幸生のTwitter
https://twitter.com/KOUSEI26578627?lang=ja
★岩野上幸生のInstagram
https://www.instagram.com/kouseiiwanoue/
samurai 45 在 やわらか宇宙研究所 Youtube 的最佳貼文
前回プレイ出来なかったソフトを中心にプレイ。
でも前回やったゲームのリベンジもやります。
【前回放送】https://youtu.be/A9KEmOsYeyI
【NEOGEO関連】https://goo.gl/pi1XF6
【NEOGEO mini比較動画】https://youtu.be/tp2PW1tVeMM
【ゲームCM&PVリスト】https://bit.ly/3oN7aZs
【ゲーセン系リスト】https://goo.gl/WrEa4L
【ゲームまとめ動画リスト】http://goo.gl/eQDBwk
【ゲーム機入門系】https://goo.gl/JwjeFP
【コメント有り動画リスト】http://urx.red/UMpx
【RPG千本ノック!リスト】https://goo.gl/ed628U
【比較動画リスト】http://goo.gl/PgDGy8
【チャンネルTOP】http://goo.gl/2bD2N9
00:00 準備・雑談
02:25 サムライスピリッツ [Samurai Shodown]
26:00 餓狼伝説スペシャル [Fatal Fury Special]
54:40 サムライスピリッツ天草降臨 [samurai shodown 4]
1:04:20 ワールドヒーローズパーフェクト [World Heroes Perfect]
1:18:20 ビューポイント [Viewpoint]
1:25:30 KOF94 [The King of Fighters '94]
1:48:48 パルスター [Pulstar]
2:03:50 天外魔境 真伝 [Far East of Eden: Kabuki Klash]
2:48:20 超人学園ゴウカイザー [Choujin Gakuen Gowcaizer]
#ネオジオCD #NEOGEO #NeoGeoCD
samurai 45 在 電撃オンライン Youtube 的最佳解答
コーエーテクモゲームスより6月24日に、PS4、Switch、Xbox One(DL版のみ)、Steam(DL版のみ・7月27日発売)でリリースされた『戦国無双5』の無双奥義と無双奥義・皆伝を一覧にした映像になります。
※ゲーム発売時の2021年6月24日時点で使用可能な武将のみ収録しています。
※画面は開発中のPlayStation4(R)のものです。
※本映像の転用を禁止します。
0:00 織田信長(青年期)
0:19 織田信長(壮年期)
0:43 明智光秀(青年期)
1:07 明智光秀(壮年期)
1:30 羽柴秀吉
1:53 徳川家康
2:14 今川義元
2:40 武田信玄
3:02 上杉謙信
3:25 毛利元就
3:53 浅井長政
4:22 松永久秀
4:47 濃姫
5:17 みつき
5:47 前田利家
6:10 柴田勝家
6:36 お市
7:04 斎藤利三
7:29 山中鹿介
7:53 竹中半兵衛
8:17 黒田官兵衛
8:43 中村一氏
9:11 瀬名
9:39 本多忠勝
10:02 服部半蔵
10:30 百地三太夫
10:56 小早川隆景
11:21 雑賀孫市
11:50 弥助
12:13 織田信行
12:34 岡部元信
12:49 武田勝頼
13:08 吉川元春
13:26 毛利輝元
13:45 斎藤道三
14:04 斎藤義龍
14:25 朝倉義景
14:42 足利義昭
15:01 三淵藤英
■『戦国無双5』公式サイト
https://www.gamecity.ne.jp/sengoku5/
©コーエーテクモゲームス All rights reserved.
samurai 45 在 45 ideas de Samurai - Pinterest 的推薦與評價
04-may-2022 - Explora el tablero de Estebitan. "Samurai" en Pinterest. Ver más ideas sobre guerrero samurai, armadura de samurai, arte de samurai. ... <看更多>
samurai 45 在 玩车之界- Mercedes-Benz A45s bright yellow and black samurai 的推薦與評價
Mercedes-Benz A45s bright yellow and black samurai, which one would you choose? Mercedes A45S鲜艳黄和武士黑,哪个你更喜欢? . Tag your friend ... <看更多>
samurai 45 在 "Samurai 45" ENGLISH Cover (ID:Invaded OST) - YouTube 的推薦與評價
Do it like a samurai! Thanks DHeusta and Jtrigger for their help on the instrumental!Credits: " Samurai 45 " from ID:InvadedOriginal: ... ... <看更多>