GO SKATEBOARDING DAY
Go Skateboarding Day (Ngày Hội Trượt Ván) là một sự kiện hàng năm diễn ra vào ngày 21 tháng 6 nhằm hưởng ứng hoạt động trượt ván trên khắp thế giới. Hơn nữa, Ngày Hội Trượt Ván thường niên này được tổ chức với mục đích giúp quảng bá hoạt động trượt ván là một bộ môn thể thao lành mạnh và nên được đón nhận trên thế giới.
Go Skateboarding Day được lấy cảm hứng từ sự kiện All Star City Skate Jam tổ chức tại New York, Mỹ vào năm 2002. Đến năm 2004, Hiệp hội các công ty Trượt ván quốc tế IASC (International Association of Skateboard Companies) đã đổi tên Skate Jam thành Go Skate Day và Go Skateboarding Day chính thức ra đời. Từ đó hàng năm vào 21 tháng 6, khắp nơi trên thế giới diễn ra hoạt động ngày hội Trượt ván.
Tại Việt Nam, Go Skateboarding Day luôn được các skaters mong đợi hàng năm. Trên khắp cả nước, đến gần dịp 21 tháng 6 đều diễn ra các sự kiện hưởng ứng GSD. Nổi bật nhất là Wild In The Streets được tổ chức tại Hà Nội và Saigon Go Skateboarding Day tổ chức tại Sài Gòn. Có thể thấy qua mỗi năm, trượt ván tại Việt Nam ngày càng lớn mạnh và phát triển.
Năm nay, do dịch C.O.V.I.D-1.9 diễn biến phức tạp, các sự kiện offline Go Skateboarding Day tại Việt Nam sẽ không diễn ra. Các trang thông tin chuyển sang hình thức làm contest trực tuyến và give away vui vui cho các bạn tham gia.
Có bạn nào muốn tham gia contest trực tuyến có thể sang bài đăng của Đanhz Magazine. Đanhz lần này có các nhà tài trợ như Phong Punk (Leninn Skate Shop), Duy Anh (FREAKERS) và Nghĩa Long (Staysickk).
...
Ảnh từ HNBMG, ban tổ chức WILD IN THE STREET 2019 (WITS 2019) & SkateVn
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過871的網紅Kayczar Official,也在其Youtube影片中提到,[LYRICS] Damn you goin' dummy on another instrumental, Everybody going mental, tryna figure out the way, I could show u how but u won't get it anyway,...
skate punk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
WALLET CHAINS – Chuyện chưa kể.
Xích – sợi xích í – đã là một phụ kiện không thể thiếu trong nền thời trang đường phố (Tính ra từ 2015 đến nay). Ai cũng mang cho mình một sợi xích dài lòng thòng đeo bên hông quần nhưng có thể bạn chưa biết là : “Chúng ta đang đeo sai sợi xích đó”. Nghĩa là sao? Đầu tiên là từ cái tên đi. “Wallet chain” là sợi xích của cái ví – vậy chúng ta đeo trước giờ có cái ví đi kèm không? À- tất nhiên là không. Chúng ta chỉ nối dài chúng từ đỉa quần này tới đỉa quần sau và cái chain chỉ đóng vai trò là làm cho chúng ta thêm cool ngầu thôi. (Mình cũng từng như vậy).
Concept điển hình nhất của “Wallet Chain” là một sợi xích nối dài từ phía cạp quần trước cho tới một chiếc ví (có thể là long wallet) để phía túi quần sau. “Wallet chain” cũng như 1 dạng trang sức, giúp phần outfit đẹp hơn nhưng vốn dĩ trong “Fashion” – mọi thứ tạo ra đều có mục đích của nó – nên “Wallet Chain” đảm nhận một nhiệm vụ nữa là giữ phần ví của người dùng không bị rớt ra ngoài (Nếu không cẩn thận) và đó cũng chính là lí do vì sao mà nó mang tên là “Wallet chain”.
Vậy lịch sử của “Wallet chains” là như thế nào?
Đúng – “Wallet chains” sẽ không xuất hiện trong lịch sử và từ điển thời trang nếu không có wallet/chiếc ví. Như mình đề cập ở phía trên – wallet chain được làm ra để giữ chiếc ví ở phía sau. Vậy nhắc tới con mà không nhắc tới bố thì sẽ bị kì cục – lịch sử sơ gọn về chiếc ví.
Đầu tiên là Coins/ Đồng xu – những đồng xu nặng nề và mệnh giá không cao chỉ phù hợp cho các bà, các mẹ đi chợ. Nhưng lúc đó người ta cũng tạo ra các túi vải nhỏ, may bằng vải thô và buộc bên cạnh người (Tiền thân của Coin Pouch – túi đựng xu). Do sự bất tiện của đồng xu nên con người nghĩ ra một loại tiền tệ mới có thể thay thế được – và tiền giấy ra đời. Không chính xác lắm nhưng vào khoảng năm 1690 tại Massachusetts. Đồng tiền giấy ra đời đi kèm song song là với sự xuất hiện của chiếc ví.
Thuở sơ khai, ví/wallet thường được làm bằng da bò hoặc da ngựa. Vốn dĩ được ưu tiên làm da – vì nó có thể chống nước, bụi một phần nào đó . Chiếc ví nhanh chóng trở thành một thứ không thể thiếu trong đời sống con người. Nhưng có những kẻ “lười biếng’ – muốn giàu sang dựa trên công sức người khác – Kẻ Móc túi hoành hành – những kẻ dễ dàng có thể móc ví ra khỏi bạn mà không hề hay biết.
Thế là ý tưởng này sinh – tại sao không làm ra 1 thứ gì đó giữ được chiếc ví của mình gắn liền chung với phần quần/áo mà kẻ khác không thể móc, hay móc mà chúng ta vẫn có thể biết được mà ngăn chặn kịp thời. Và thế là “Wallet chain” ra đời với ý nghĩa là có thể giữ được chiếc ví trong túi và bảo vệ khỏi những kẻ móc túi nhanh tay.
Khởi nguồn sử dụng “Wallet chains”
Những người sử dụng “Wallet Chains” đầu tiên có lẽ đến từ các bikers. Văn hóa bikers đã nhân giống và duy trì “Wallet chains” trong suốt thời gian trải dài từ thập niên 50s tới tận ngày nay. CHỉ đơn giản với mục đích là giữ chiếc ví của bikers không bị rớt khi đang lái xe với tốc độ cao trên đường trường.
Tiếp theo – đó là PUNK của những năm 70s. Sử dụng đồ leather, combat boots… đó là thời trang mà chúng ta sẽ nghĩ tới Punk – nhưng thực thà mà nói, punk culture vay mượn rất nhiều từ thời trang của các bikers. Mà các bạn cũng toàn thấy các artist punk hay sử dụng hình ảnh đi trên con motorbike hầm hố còn gì. Biker chỉ phát triển “wallet chain” trong nội bộ những người chơi xe với nhau, còn Punk mới là thứ văn hóa đã truyền bá về “Wallet chains” cho toàn cả thế giới.
Nhưng đi cùng với nó là bắt đầu sự sai lệch về giá trị sử dụng của chiếc “Wallet chains”. Đầu tiên – đúng với OG thì wallet chains được làm để giữ chiếc ví cố định trong túi quần – tránh những kẻ móc túi- tránh hiện tượng rơi rớt ra ngoài khi lái xe hoặc đang biểu diễn ca nhạc hay đứng trong đám đông. Thì Wallet chains – dưới sự bảo hộ đầy quyền lực của những punker/ những rocker đình đám – đã mang một hình ảnh “Cool cool” dành cho những người xem. Người ta bắt đầu quên đi mục đích ban đầu của “Wallet chains” mà chuyển sang hướng “Fashionable” “Thời trang” nhiều hơn.
Và bắt đầu từ Punk – Wallet chains chính thức trở thành một phụ kiện thời trang hơn là một phụ kiện dành riêng cho chiếc ví.
Sau punk – mà punk/rock ảnh hưởng rất nhiều đến văn hóa đại chúng và những dòng chảy tiếp theo của thời đại. Thập niên 70s đi qua – thập niên 90s đi tới với phong cách Grunge mà kẻ đầu lãnh chắc không phải ai khác là Kurt Cobain (Nivarna) – sau đó là Soundgarden và Pearl Jam. Bên cạnh âm nhạc thì thời trang cũng “ăn sâu” vào bao nhiêu cái đầu thời lúc đó – và tất nhiên “Wallet chains” cũng không phải là ngoại lệ.
Grunge King – Kurt Cobain cũng là 1 người khá thích sử dụng “Wallet Chains” và đó cũng là 1 tác nhân đưa chains vào trong nền văn hóa thời trang.
Nhưng khi Grunge yếu thế thì wallet chains cũng dần đi vào quên lãng cho đến khi nó được calling một lần nữa tại Hiphop và Streetwear. Trong Hiphop – đặc biệt là Rap – Chains như là 1 thứ trang sức ma mị đối với các dân chơi, không chỉ đơn thuần là sợi xích thông thường – Wallet Chains thường được đính đá (Ice * Ice * Ice) và thường đính kèm với 1 chiếc ví mắc tiền thể hiện độ chơi của các rappers. Các Bboy cũng thích thường mang wallet chains – bên cạnh việc giữ ví khi nhảy thì độ bóng của wallet chain trên chiếc quần jeans/khaki cũng là 1 màu thể hiện sự mạnh mẽ của mình. Skateboarding – subculture “Sinh sau đẻ muộn” so với các nền văn hóa trên cũng là 1 nơi wallet chains phát huy tính năng vốn có của mình.
Và -tất nhiên, những thứ văn hóa mình nói trên – dẫn tới thứ mà chúng ta gọi là “Streetwear” bây giờ. Nền văn hóa thời trang đường phố với sự mix match giao thoa giữa nhiều thứ văn hóa trước đó (Punk/Rock/Grunge/Rap/Hiphop/Skate) đã tái hình ảnh với wallet chains với sự sử dụng ngày càng nhiều. Và cái hơn của thời đại này so với thời gian trước là thời đại 4.0 – mọi hình ảnh outfit của các bạn sẽ dễ dàng lên social media/ Instagram với hàng triệu người theo dõi, góp phần đưa hình ảnh của Wallet chains trở thành 1 thứ không thể thiếu với người thích thời trang mà cũng quên dần giá trị đầu tiên của nó.
skate punk 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
Có phải chúng ta đang giết “cốt lõi” của Streetwear?
“Nhiều OGs, người phê bình thời trang nhận xét rằng chính Internet là lí do chính mà taị sao Streetwear đang mất đi tính độc đáo của nó và trở thành đại trà”.
Streetwear - Streetwear và Streetwear. Cụm từ này đã làm mưa, làm gió gần 02 năm và giờ đây nó đã đạt tới một điểm bão hoà và trở nên “Suy thoái”. Ấy nhưng không, streetwear không suy thoái - không “chết” mà vẫn ở đó. Cái mà chúng ta nghĩ là “chết” đó chỉ là “Streetwear ở trong suy nghĩ” của mỗi bản thân người chơi trong cái cộng đồng này.
Mình đã từng có rất nhiều bài viết về xu hướng đương đại của Streetwear. Thay vì đại diện cho một thương hiệu giày, một bộ quần áo nào đó - Streetwear/StreetFashion nó là lifestyle, là phong cách sống. Đường phố là cội nguồn, là hạt giống cho từng thứ bạn thấy trên các runway hiện tại (Vetements, Balenciaga, Offwhite..) - sự phảng phất và gần gũi của Streetwear mang lại cho người yêu thời trang, một sự dễ chịu và không xa lạ.
Streetwear mà chúng ta luôn mong muốn đó là gì? Đó không chỉ là một outfit, một items hay một đôi giày mà chúng ta mang lên người. Nghe có vẻ cao sang - nhưng đó là 1 triết lí “Tự do, khác biệt và thoải mái” của những người trẻ. Một sự mới mẻ, độc đáo và thoát ra khỏi những guồng quay định kiến hiện tại, những thứ được coi là chính thống, chính trị. Hãy nhìn vào những thương hiệu đường phố nổi tiếng mà chúng ta tốn bao nhiêu giấy mực mà xem: Supreme, Stussy, Palace..tất cả đều là những brands đến từ người trẻ với tuổi đời so với các cây cổ thụ như Chanel, Dior là rất nhỏ. Những ảnh hưởng văn hoá như skate, graffiti, punk-rock và hiphop đều tác động tới streetwear, và nó là âm hưởng của đường phố.
Cốt lõi của “Streetwear” là gì? Tất nhiên đó là đường phố và sự độc đáo. Vậy giờ nhìn xem? Chúng ta có còn sự độc đáo đó không? 8/10 sẽ là không.
Dạo qua các con đường nổi tiếng ở Hà Nội, Hồ Chí Minh. Các outfit “Streetwear” giống hệt nhau đến 90%. Các groups/ pages về thời trang đường phố - 9/10 các outfits cũng na ná nhau. Kẻ trẻ con thì khề khà cười vì xu hướng, người đam mê thực thì lắc đầu ngán ngẩm. Một sự lạ đời, một sự bộc phá - đều nhận được những cái cười khinh miệt, những lời comment trách móc. Đấy không phải là đường phố, đó là “Mạng xã hội”.
Internet như 1 con dao hai lưỡi - Nó giúp Streetwear sải cánh đến tận ngang cùng ngõ hẻm của thị trường, nhưng nó cũng khiến cho mọi thứ quá dễ dàng. Thử hỏi 1 bạn Gen Z đang mặc “Streetwear” rằng:
“Bạn biết gì về nền tảng của Streetwear?”
“À em biết gì đâu. Em chỉ thấy anh A, chị B, anh C mặc đẹp quá. Thế là em bắt chước mua Theo”.
“Dapper Dan là ai? Bạn có biết không? Không - em chỉ biết anh B, anh C và bà Tân Vê Lốc thôi”.
Ngày nay - mọi thông tin đều có trên Internet và gen Z, những người trẻ đều có thể mua những sản phẩm kia 1 cách dễ dàng. Điều này thực sự không mang lại 1 trải nghiệm thực tế cho những người mới - Như khi xưa mua đồ SUpreme thì người ta hay trượt ván vào để mua + thêm các chia sẻ kiến thức của founder/ những người đứng bán/ cộng đồng ngay cạnh đó. Thế là không cần các bài viết, người ta đã hiểu ngay về 1 nền văn hoá skateboarding tác động tới SUpreme như thế nào.
Để mua một món đồ “Đường phố” - chúng ta giờ chỉ xem 1 2 kẻ được mệnh danh là “KOLs” mặc chúng và copy Theo. Vậy tính chất “underground” của đường phố có còn không? Còn nhưng rất ít. Bản chất tự do, sáng tạo của Streetwear đã giảm thiểu khá nhiều và cộng đồng cũng bị “gói gọn” trong những thứ của Internet. Bạn có biết rằng - các design mới, thực chất cũng lấy nhiều từ những design cũ xưa/ nơi đường phố còn rộng mở.
Nhưng đây cũng chỉ là một bài mở lòng. Vì mình luôn tin rằng : “Streetwear cũng đang thích ứng điều này” như đã và đang và tiếp tục làm. Từ những giai đoạn bị cả xã hội kì thị, phân bua cho đến khi được tung hô như bây giờ, Streetwear chỉ là đang ở 1 giai đoạn ngủ đông để chờ 1 thế hệ giỏi hơn, sáng tạo hơn và nổi loạn hơn để phát triển nó theo một sự tiến hoá vượt bậc hơn nữa. Longlive Streetwear.
PHẦN HÌNH ẢNH LÀ CHỌN NGẪU NHIÊN TRÊN GOOGLE VỚI KEYWORD : "STREETWEAR IN VIETNAM"
P/s: Bài viết này cũng nhờ Internet mà sống nổi.
skate punk 在 Kayczar Official Youtube 的最佳貼文
[LYRICS]
Damn you goin' dummy on another instrumental,
Everybody going mental, tryna figure out the way,
I could show u how but u won't get it anyway,
I just make a sound and then I'm sliding like I skate,
I just made a rack doing raps the other day,
Little by little we been cracking that code, take it to another place,
And we gettin so blown, it feel like we outer space,
Motherfucking King K in this bitch,
I would never let a punk rapper throw a diss,
I don't never do rap beef, if you really gotta problem don't dip when you see me,
Rent due so I'm out here driving round a K,
Interstate then I pull up on TT,
Never had a freebie,
Never ever freeze b,
Look a issue dead in the eyes, you'll never beat me,
If I ever split up the pie, it's only DBs,
Only for NashD, only for Ziqq
See Anuar told me let's get this money and burn the city down,
I know you ain't bout it only talking when I'm not around,
Kalau takde IGTV you wouldn't make sound,
Kalau takde Sean C, K would never be around,
Now I'm here, got a pound got sack lotta rounds, all my hounds, beat em down, boy I promise that I'm coming for the crown
Stop bitchin, please listen,
Quit telling, be present,
God given, true religion,
Put the work in, keep winning
Born sinning, ain't that right?
Till we die I might never get that first class flight,
Better bet your sweet ass baby I'm gon' fight,
Sticking to the code and kill the fakes on sight
Bilang sama dorang aku ready masuk perang,
Kita jumpa dekat medan,
Kalau nak sangat doh,
Langkah kena steady,
Kena langgar dengan Chevy,
Kita boleh makan sama sama,
Takyah gaduh,
Tanya gard woah,
He got it I'm proud bro,
Now it's me, no keys, picked the lock, brother please,
Tiap hari korang kejar kejar clout,
That is not what we about,
Buat sampai jadi, tanya Joe
Stop bitchin, please listen,
Quit telling, be present,
God given, true religion,
Put the work in, keep winning
Born sinning, ain't that right?
Till we die I might never get that first class flight,
Better bet your sweet ass baby I'm gon' fight,
Sticking to the code and kill the fakes on sight
skate punk 在 The Roadside Inn Youtube 的最佳貼文
《The Roadside Inn - Self-Titled Album》│ 2014 Oct.
01. 序曲 (00:00)
02. 第二回合 (00:50)
03. 反正 (04:02)
04. 搖晃巴士 (06:56)
05. 唱歌的老房子 (09:56)
06. 漂泊之歌 (13:14)
07. 盡頭的開始 (16:00)
08. 零度視野 (18:26)
09. 發光體 (21:00)
10. The Roadside Inn (22:26)
Bonus Track:
11. 發光體 (Digital Special Edition)
_________________________________________________
《The Roadside Inn 》官方數位版正式上架
iTunes - https://goo.gl/1XRjdm
KKbox - https://goo.gl/4RMNTR
Spotify - https://goo.gl/dp8jpD
Amazon - https://goo.gl/JmJmyK
Omusic - https://goo.gl/es7tZi
_________________________________________________
The Roadside Inn │ Official Facebook Bandpage
- https://goo.gl/YZuxNn
The Roadside Inn │ Official Youtube Channel
- https://goo.gl/Ovh9Tx
_________________________________________________
《全專輯繁體中文歌詞集 Full Album Lyrics》
01. 序曲
02. 第二回合
停擺不同於放棄
俯視不代表勝利
需憐憫的啜泣無止盡的沉淪
缺陷不盡造就強壯
弱者無止盡等待奇蹟
你苟且偷生 你投身狗血
拒絕伴隨畏懼
距離訴說你我差距
這汙衊 等同你那懦弱的心
不屑一顧的眼神
浮游不定的期望
綑綁了 綑綁糾結的理由
繼續堅信的衝動
走的更抬頭挺胸
我們走的更抬頭挺胸
帶領我沉淪非他人可見的美麗
紙張般的頭皮
看我回頭侵蝕侵蝕你
剝削用命換來籌碼
灌溉你他媽的成就
扯下不堪一擊袈裟
不過是個訴苦者
我們重新來過
這次讓你不及回首
我們重新來過
我們從來就不難過
03. 反正
迅速輸送停滯的情緒
前進看似擁有的區域
體系劃出不公平層級
遵循的你
還在尋覓屬於自己的那份奇蹟
錯誤頻傳的盲從
就讓習慣填補這個洞
留不住地從容
換了什麼? 得了什麼?
掩埋了最真波動
你做了什麼? 又反了什麼?
包容著虛實的賄賂
來自無能驅使的忍受
左右飄移的眼神
物色提供自我的認同
相較下的比較
壓縮自我價值為渺小
前進中的線條
卻因意識單薄而顛倒
04. 搖晃巴士
站立在山丘上
波盪的拍子打進手掌
仰望著 那發射的光芒
我知道一些哲理 塞進我身體裡
舌尖的麻痺 舌尖的麻痺
點顆粒體分散各地
忽快忽慢的鞭策聲
孩童的清澈聲
按捺不住的衝動
順著律動打開灰線 打開灰線
變調的腳跟 浪花在腳下
下雨了 滴答的敲在地上
雲霄飛車的擺動 震動的提醒
要出發的快艇
對唱與合唱空閒的木屋
指著它像極尋獲寶物
木條拍打地板
我們在屋內尋歡抬頭那曙光黃白色
我繞著自轉 我繞著自轉 我繞著自轉
繞著自轉 我繞著自轉
05. 唱歌的老房子
黃昏的前廊
夕陽斜照在晃動的搖椅上
時間飛快般的過眼即逝
皺紋卻漸漸的爬上臉龐
指間燒一半的煙
伴隨著幾分宿醉
短暫擁有的快樂
走入封陳
如同煙霧裹著不再不再相見的無奈
隱約地 我聽見
有棟老房子在唱歌
喧鬧不寧的機器
唱映機般的無限播放深層記憶
它微笑的鼓勵
一次一次刻劃在這空間裡
而空白的牆壁
寫不出動人的旋律
這矯情的點醒
一切都不屬於我和你
熟悉的歌聲
帶來溫暖回憶
斑剝磚瓦就留給下一位
終究我留不住這黃昏
暗沉的氣氛
令人陶醉的圍繞在肩頸旁
緩慢地告訴我思念正在膨脹
彼此的過去別放在心上
掏空的木櫃會
會再次被填滿
喝完的酒杯
不再不再使我流淚
06. 漂泊之歌
回頭見烏雲籠罩天際
雷電交加狂妄襲擊大地
急迫疾行 急迫疾行
不被這黑暗吞噬
信仰經歷的荒謬
已不復在 面對恐懼
直視著 道路驚險亂石
壯志刻在心裡
叮嚀猶在耳邊
LA! LA! LA! LA! LA!
LA! LA! LA! LA! LA!
用力叫囂著
我們繼續上路
LA! LA! LA! LA! LA!
LA! LA! LA! LA! LA!
怒吼聲逐漸遠去
背影消失在日落前
離開了家園
全部的行李
毫不猶豫
我會成為你心中的英雄
畫出兩條平行線
揚起激勵塵土
呼吸著
乾涸正驅使前進
朝向聖地揚長而去
07. 盡頭的開始
伴隨迴避的成長
曝曬 忍受著
飽和的批評
持續渲染著
填補匱乏燃料
準備繼續奔馳在這條航道
吵雜聲響劃過寂靜
不切實際的咆哮
抵擋與接受 你說過
順從維繫關係
出眾失去體系
你卻從來沒有給予任何認同
我不屑你給的同情我會自己振作
準備好 勇敢出發直到衰弱
如果充滿疑惑
那絕對不是盡頭
多走一步 天堂就出現在步伐之際
多走一步 天堂就出現在步伐之際
吵雜聲響劃過寂靜
不切實際的咆哮
抵擋與接受 你說過
順從維繫關係
出眾失去體系
我卻從來沒有獲得任何尊重
我卻從來沒有獲得任何尊重
任何尊重
上天不給的要靠自己去闖
自己雙手去創造
上天不給的要靠自己去闖
自己雙手去創造
創造 靠自己去創造
創造 創造 靠自己去創造
08. 零度視野
步履蹣跚的切割在警戒的氣息
等待幫助的眼神就把它當放屁
你只是漫無目的的遊走著
你就是漫不經心的扼殺著
舉著拳頭大聲批判
無力的手掌 緊握著倫理不放
缺乏機動性的處決著
血液繼續流動
在你身體裡面轉動
它卻是攀附在他人的外在
往下流
闔上雙眼
靜靜聽著冷漠包覆著空氣
你是否該伸出雙手
拉起那近乎停止的心跳
你是否視而不見
敲不響的沉默
建立抹不去的疼痛
堆疊起來的成見
是你引以為傲的懦弱
09. 發光體
撤銷紀律
接受承擔感受自己
封存記憶
該死的痕跡
影響著搖椅般暫時安逸
安撫不了
迴盪的挑釁
反方向奔跑
就算毅力不牢靠
你就是你不是別人不是畸形
不必理會倒灶狗屁
出發時不曾想過盡頭
過程就不須帶著畏懼
如果一切給不起你勇氣
跌破膝蓋也要追尋
踉蹌前進
追尋不曾有人告訴你的那顆發光體
拒絕謊言編進的自由
透過孤獨努力地走
沉溺被餵食虛無快活
缺陷般被大眾淹沒
10. The Roadside Inn
嘿!你還不來
在身體裡酒精揮發前
你還不來
在我的心跳死去前
嘿!baby don't cry
在這太陽升起落下前
不留遺憾
高舉著你的榮耀大聲唱
喚起你驕傲的過去
光輝歲月 此刻再現
Sing my rock and roll song
嘿!公路牛仔
在你靈魂呼嘯奔馳前
嘿!梳起油頭
別忘了你的rock and roll style
是不是你走的太快?
是不是我想不起來?
是不是我們都回不去?
是不是我們都回不去?
是不是你走的太快?
是不是我想不起來?
就算枯骨髮禿肉散
皮下墨水證明存在過!!
© 2014 The Roadside Inn
℗ 2014 The Roadside Inn
#theroadsideinn #盡頭的開始 #唱歌的老房子
skate punk 在 The Roadside Inn Youtube 的精選貼文
Facebook
- https://goo.gl/YZuxNn
Instagram
- https://goo.gl/NA11mb
Twitter
- https://goo.gl/KsMZBn
Youtube
- https://goo.gl/Ovh9Tx
_________________________________________________
《Fuck You I'm Out》典藏錄音帶 (絕版品 out of stock) │ 2017 Jan.
導演 Director│攝影 DP│燈光 Gaffer│後製 Post Production - 沈庭羽 Anna Shen
© 2018 The Roadside Inn
℗ 2018 The Roadside Inn
#theroadsideinn #怎麼喝 #沉默