關於《勸世三姐妹》,因為討論實在太熱烈,所以我再補充一下
第一 #語感
有臉友私訊問我什麼叫語感,我想我說的太快,應該再多花點力氣說清楚點。
是的!我們的母語(不管是台語,客語,原住民語)都進入學校體系了。但我想請大家閉上眼睛回想一下:我們的母語有沒有毫無違和地在科學演講裡,傳遞知識;我們的母語有沒有在藝術的領域裡,傳遞情感;我們的母語有沒有在面對外來新事物的時話,被用來傳遞新概念?
[舉例:老師,請問這個python語言若欲學,包括原始開放碼合CC創用,是欲安怎處理安排?]
你聽起來、或說起來會不會覺得很彆扭?!這就是語感的疏離!我們的語言教育,沒有社會功能的安排,讓大家在學校的母語,只是圈圍在學校裡,沒有透過政治經濟的手段去安排(比方會雙語有加薪?!),讓母語真正在這些新生的事物裡被使用、被理會、被爭執、被喜歡、被討厭,這些都是語言的辯證過程,這樣才會形成語感。有語感的母語社群,才會有共同體。
而這個音樂劇只是其中一小步。
好,回來說,我的母語的歌謠已經變遷到旋律跟語言聲調,彼此之間脫鉤失聯的窘境。
這裏我舉個例:當年很多翻譯日文歌曲的台語歌,其實很多是不合聲調地寫就,比如“黃昏的故鄉”第一句話:叫著我.....第一個字“叫”唱出來的時候,是兩個音so-do"(高音do)的滑音,變成了橋的台語。這就是不ㄠ韻。
然而,這個唸謠式的音樂劇,或許俚俗,或許可以內斂,但創作這件事牽涉太多了(我早說了以下省略三千字)。我只就:我作為一個關心在地母語文化的人立場提出看法。
我喜歡的是它循著說話的方式找旋律,寫出符合劇情推進的歌詞跟表達。
第二 #藝術
戲劇或是任何藝術的再現,常常找的是典型中的典型,或者你也可以叫罕見的類型,“所謂語不驚人死不休”。但要不要用髒話,我再說一次,我覺得不一定。
不過,大家可以從過去文學史裡,從藝術表演裡,去找很多很多例子,一時風俗一地風物,此時被反對,彼時被奉為經典。
例如山東話的水滸傳根本是下里巴人的語言,好好好,提台灣的。布袋戲“南俠翻山虎”裡頭對當時台灣的新生物,以及過往的語言之結合巧妙,我目眩“沈迷”。
我要說的是,別這麼快下定論!
藝術也不是只有談「美」,藝術也討論醜、善、惡、人類處境的歡喜與苦難。藝術扣連著時代,它反映歷史、政治、經濟、社會的脈絡,喚起我們在忙碌生活裡遺忘的感知,衝擊我們習以為常的感知結構,賦予我們反思「我們是誰?」的契機。
我可以看到躍演劇團正努力在做。
第三 #布爾喬亞
至於,這齣戲是不是只是布爾喬亞(資產階級)的鄉野奇觀,我可不認為。我捫心自問,從我早年參與黨外運動,所有的本土文化運動,過與不及,或者矯枉過正,我都歷歷在目。我們正走在一個「不再需要去談:文化創作要有框架」的路上前進著。我對文化的欣賞,可以欣賞荒野裡,各個物種之間的辯證演化,我也會欣賞歐洲庭園裡,帶入巴洛克美學的修整線條,我也可以欣賞落地掃,也可以入得廳堂做御前清客。
這樣一齣戲,是中產布爾喬亞的鄉野奇觀,實在太沈重。它的錯在於,劇情中個資的舖陳不夠細膩,道歉不夠草地化,這個要改。
好啦,我寫太多了。
內斂可以是文化,狂野可以是文化。
下里巴人是文化,陽春白雪也是文化,只要只要「它從土地裡長出來」我都歡迎,或者不反對。
我還是說一句話:喜不喜歡是一回事。你當然可以不喜歡。但別太快判它有罪。
#最後的最後,
我在這篇有史以來最文青的貼文的最後,貼一則「算是比較內斂」的表達;裡頭一直咒罵詈言,但最後卻說:「只是在腦海走一遍,不然你會死好幾遍」。
這樣有比較內斂齁?! https://youtu.be/l81lcfnV2nc
同時也有13部Youtube影片,追蹤數超過359的網紅ehsan mokhtary,也在其Youtube影片中提到,Generating Barcode with Python in Rhino Grasshopper 3D and Drawings file for tracking or adding extra information to your file. the Barcode can conver...
so python 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
#HannahEdApplyStory - Cô nàng du học sinh xinh đẹp chuyên Văn trở thành kỹ sư phần mềm: Ai cũng có thể đạt học bổng để du học
Trần Linh Nga là cựu học sinh lớp chuyên Văn của Trường THCS Chu Văn An (Hà Nội). Trong những năm cấp 3, Nga theo học chương trình International Baccalaureate (IB) quốc tế tại Lào. Quãng thời gian này cũng là thời điểm Nga nhận ra niềm yêu thích của mình với Vật lý và Toán học.
Năm 2014, Linh Nga theo học ngành Electronics Engineer tại Đại học Rhine-Waal (Đức) với học bổng 100% học phí. Trong quá trình học, Linh Nga có cơ hội sang Hà Lan thực tập tại công ty NXP Semiconductors - công ty hàng đầu thế giới về sản xuất chip điện cho xe ô tô và các ngành hàng sản xuất - tiêu dùng. Vì thế, Nga có thể học hỏi và trau dồi kinh nghiệm nghiên cứu về các phần cứng (thiết kế bảng điện), phần mềm (lập trình cho bảng điện và con chip).
Sau khi tốt nghiệp, Nga xin học bổng và được nhận theo học tại ĐH Bonn-Rhein-Sieg (Đức). Chương trình thạc sĩ của Linh Nga đào tạo 2 bằng, nên cô có cơ hội lấy bằng Thạc sĩ ngành Tự động hoá (Autonomous System) tại ĐH Bonn-Rhein-Sieg và thạc sĩ ngành Khoa học Máy tính (Computer Science) tại ĐH New Brunswick (Canada).
Dành nhiều thời gian nghiên cứu, chủ động trao đổi với các vị giáo sư trong trường về bài học và các dự án, Nga được các giáo sư tin tưởng, giới thiệu thực tập tại công ty công nghệ Recogizer Analytics GmbH chuyên về trí tuệ nhân tạo.
Để có thêm kiến thức thực tế, Nga cũng mạnh dạn 'apply' để đi làm tại một dự án của tập đoàn IBM và được đài thọ toàn bộ chi phí tại Canada. Vì vậy, luận án tốt nghiệp của Linh Nga là dự án cô bạn thực hiện nghiên cứu với tập đoàn này.
Trần Linh Nga: “Mình muốn truyền cảm hứng đến các bạn học sinh rằng chỉ cần tự tin vào chính mình và chăm chỉ nỗ lực cố gắng, chắc chắn các bạn sẽ thành công.”
Tự động hoá và Khoa học Máy tính là hai ngành khoa học khác hẳn nhau. Trong khi đó, Nga bắt đầu với Khoa học Máy tính khá muộn.
Chính vì vậy, Nga đã vạch ra một chiến lược học tập cho bản thân. Linh Nga bắt tay vào việc nghiền ngẫm quyển giáo khoa Introduction to Algorithms - quyển “kinh thánh” của các học sinh chuyên ngành Khoa học Máy tính. Cô cũng lên mạng tìm hiểu chương trình đào tạo Khoa học Máy tính của các trường khác nhau và xác định được những chủ điểm quan trọng để tập trung tìm hiểu. Mỗi ngày, Linh Nga đều lập trình và nhờ giáo sư kiểm tra code của mình rồi xin lời khuyên. Những lúc rảnh rỗi, cô bạn còn tranh thủ xem những video trên YouTube những vấn đề mình không hiểu.
Nga cho rằng, những bài báo về những tấm gương học giỏi với bảng vàng thành tích từ các cuộc thi dễ khiến nhiều học sinh có tâm lý tự ti, cho rằng phải xuất sắc mới có thể trở thành lập trình viên hay theo ngành khoa học máy tính.
“Lập trình không hề là một nghề cao siêu chỉ dành cho những cá nhân xuất sắc”, Linh Nga chia sẻ. Theo cô bạn, dù xuất phát điểm bình thường nhưng có niềm yêu thích, có kế hoạch rõ ràng và nỗ lực cố gắng theo đuổi chắc chắn sẽ thành công.
Đây cũng là lý do đã thôi thúc Linh Nga trở thành trợ giảng cho dự án dạy lập trình miễn phí cho trẻ em Việt Nam ở khắp nơi trên thế giới - STEAM for Vietnam. Nga hỗ trợ tham gia thử nghiệm lớp học cùng với các thầy cô giáo giảng viên và chuẩn bị tài liệu cho lớp học nhập môn Khoa học máy tính với Python.
Khoá học này sẽ tạo điều kiện cho các học sinh từ 12 đến 17 tuổi có cơ hội được học cùng với các chuyên gia nhiều kinh nghiệm và áp dụng ngay vào thực tế các kiến thức về Toán, Vật lý/Cơ học, Điều khiển học, và Lập trình để thiết kế và điều khiển các chú robot từ đơn giản tới phức tạp.
Đây là điều Linh Nga hứng thú nhất vì đó chính là khởi nguồn của niềm yêu thích công nghệ của mình.
“Mình muốn truyền cảm hứng đến các bạn học sinh rằng chỉ cần tự tin vào chính mình và chăm chỉ nỗ lực cố gắng, chắc chắn các bạn sẽ thành công.”
Hành trình học tập qua nhiều quốc gia đã cho Linh Nga nhiều trải nghiệm thú vị. Đồng nghiệp người Đức hay Hà Lan với phong cách làm việc làm ít - hiệu quả cao, rất minh bạch trong công việc và luôn thẳng thắn góp ý để hiệu suất hoạt động của nhóm tốt hơn. Trong khi đó, những đồng nghiệp đến từ châu Mỹ lại cởi mở và hay bắt chuyện để tạo không khí thoải mái.
Điều đó giúp Nga học được kỹ năng làm việc nhóm chuyên nghiệp và kỹ năng giao tiếp trong môi trường đa văn hoá. Ngoài ra, khiến Nga có cái nhìn đa chiều một vấn đề, áp dụng kiến thức linh hoạt và đặt câu hỏi đúng trọng tâm. Theo Nga, những kỹ năng này giúp nữ lập trình viên như cô có “lợi thế" hơn so với những đồng nghiệp nam.
Từ trải nghiệm của mình, Linh Nga cho rằng, học sinh, sinh viên có thể tranh thủ tận dụng cơ hội để tham gia các chương trình đào tạo, thực tập và tình nguyện ngay trong lúc còn đi học. Mỗi trải nghiệm như một lần đi làm nghiên cứu thị trường để tìm hiểu về các công ty và cơ hội việc làm trong chuyên ngành của mình. Điều này quan trọng không kém cho việc định hướng nghề nghiệp về sau.
☘️✈️Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước khác, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
so python 在 球蟒-小龍 Facebook 的最佳解答
大家引頸期盼的小姊姊🤷🏻♂️🤷🏻♂️
那個老外一開始一直說so afraid, so scared 最後還是上手了😂😂
#球蟒 #ballpython #ballpythons #ballpythonsofinstagram #python #pythonofinstagram #reptiles #reptilesofinstagram #蘭陽博物館 #宜蘭 @ 蘭陽博物館
so python 在 ehsan mokhtary Youtube 的精選貼文
Generating Barcode with Python in Rhino Grasshopper 3D and Drawings file for tracking or adding extra information to your file.
the Barcode can convert to PDF and DWG AutoCad format as well so can be used in your AutoCad file As well.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/JPQvtVI34MY/hqdefault.jpg)
so python 在 Untyped 對啊我是工程師 Youtube 的精選貼文
常有觀眾問我有沒有推薦給程式設計初學者的軟體工程書籍,今天分享3本我自己很喜歡的電腦科學相關的書。但是,我是個非常懶得看書的人啊!!所以這三本書都是夠實用夠有趣,我才有辦法看,才會分享給你們。
這集會聊到...
Overview 💬
💙 準備軟體工程師面試必備書 2:19
Cracking the Coding Interview 提升程式設計師的面試力
🔗 蝦皮 中文: https://shp.ee/y7rbjqk
🔗 博客來 English : https://www.books.com.tw/exep/assp.php/untypedcoding/products/F013846860?utm_source=untypedcoding&utm_medium=ap-books&utm_content=recommend&utm_campaign=ap-202105
🔗 博客來 中文:
https://www.books.com.tw/exep/assp.php/untypedcoding/products/E050035291?utm_source=untypedcoding&utm_medium=ap-books&utm_content=recommend&utm_campaign=ap-202105
💙 當畫家遇上演算法 看圖學演算法 4:28
Grokking Algorithms 白話演算法!培養程式設計的邏輯思考
🔗 蝦皮 中文: https://shp.ee/k3jtmvg
🔗 博客來 English : https://www.books.com.tw/exep/assp.php/untypedcoding/products/F013567471?utm_source=untypedcoding&utm_medium=ap-books&utm_content=recommend&utm_campaign=ap-202105
🔗 博客來 中文:
https://www.books.com.tw/exep/assp.php/untypedcoding/products/0010887779?utm_source=untypedcoding&utm_medium=ap-books&utm_content=recommend&utm_campaign=ap-202105
💙 置入生活中的演算法 6:20
Algorithms to Live By: The Computer Science of Human Decisions 決斷的演算:預測、分析與好決定的11堂邏輯課
🔗 蝦皮 中文: https://shp.ee/rvvh89e
🔗 博客來 English : https://www.books.com.tw/exep/assp.php/untypedcoding/products/F013864481?utm_source=untypedcoding&utm_medium=ap-books&utm_content=recommend&utm_campaign=ap-202105
📢 📣 📢 本頻道影片內容有輸出成 podcast 📢 📣 📢
可以在各大podcast平台搜尋「Untyped 對啊我是工程師」
請大家多多支持呀!!🙏🏻💁🏻♀️
#書到用時方恨少 #演算法繪本 #ComputerScienceBooks
一定要看到影片最後面並且在「YouTube影片下方」按讚留言訂閱分享唷!
【愛屋及烏】
YouTube 👉 https://www.youtube.com/c/Untyped對啊我是工程師
Podcast 👉 https://open.spotify.com/show/3L5GRMXmq1MRsliQt43oi2?si=3zgvfHlETeuGfp9rIvwTdw
Facebook 臉書粉專 👉 https://www.facebook.com/untyped/
Instagram 👉 https://www.instagram.com/untypedcoding/
合作邀約 👉 untypedcoding@gmail.com
-
Untyped 對啊我是工程師 - There are so many data types in the world of computer science, so are the people who write the code. We aim to UNTYPE the stereotype of engineers and of how coding is only for a certain type of people.
凱心琳: 一個喜歡電腦科學邏輯推理,在科技圈努力為性別平等奮鬥的工程師。
【Disclaimer 聲明】
Some links are affiliated.
上面有些連結是回饋連結,如果你透過這些連結購買商品,我可以得到一些小獎勵,但不會影響到你購買的價格,甚至會是更低的價格!謝謝你的支持💕
【㊫ 電腦科學/軟體工程 學習資源 📖】
用Scala學習函式程式設計
https://bit.ly/2IF0Thv
Scala 函数式程式設計原理
https://bit.ly/3kBQXTb
平行程式設計
https://bit.ly/3pCeaZf
Android 應用程式開發 專項課程
https://bit.ly/3lGCUwW
普林斯頓大學 電腦科學 演算法 基礎理論
https://bit.ly/3nxomAh
Go 語言學起來
https://bit.ly/35AWhlv
Parallel, Concurrent, and Distributed Programming in Java 專項課程
https://bit.ly/2IGnlH4
Java 軟體工程基礎課程
https://bit.ly/3fa4gJi
全端開發 跨平台手機app 開發 完整課程
https://bit.ly/2UCGWum
從0-1學 Python 3
https://tinyurl.com/python-bootcamp-untyped
從0-1學 JavaScript
https://tinyurl.com/js-complete-untyped
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/JbGzt_sxU3s/hqdefault.jpg)
so python 在 ehsan mokhtary Youtube 的最佳貼文
A simple code by Python in Rhino for making a selection filter for curves by the length of the Curves
I'm going to put this file here so those interested can use my file for their Rhinos and learning purposes.
https://drive.google.com/file/d/18FI1kXAjeCJekZE5auWkWnBt2W5U2lys/view?usp=sharing
Best
Ehsan
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/XFSwRLuRceo/hqdefault.jpg)