FASHION PHOTOGRAPHER – Không đơn thuần là chụp ảnh.
Một con người được trông là “Phông bạt”, trông “Nghề nghệ” nhưng cũng ngậm ngùi “Đắng cay” trong nền công nghiệp thời trang này. Một người có thể được xem là “Cánh tay phải” của Fashion Designer. Có những nhà thiết kế - việc tìm kiếm một photographer có thể truyền tải được sản phẩm, thông điệp và cái đẹp từ thời trang của họ rất khó. Mà nói nghe hơi sến sẩm tí có khi phải gọi là “Duyên Phận” vì không phải nhà thiết kế nào cũng đủ may mắn mà “Lựa mặt gửi vàng” được người chụp ảnh yêu thích của họ mà cũng không phải là một người chụp ảnh tài năng có cơ hội được tỏa sáng với đúng cá tính mạnh mẽ của họ với một thương hiệu thời trang trong công cuộc “Cơm áo gạo tiền” và “Thời trang nhanh” như ngày nay.
Fashion Photography là một bộ môn “nhiều môn phối hợp” khi những nhiếp ảnh gia phải đảm bảo cái đầu lạnh của mình trong việc cân bằng các yếu tố “Art/ Nghệ Thuật” và “Marketing/ Tiếp thị”. Vì suy cho cùng, hình ảnh làm ra là để làm gì. Tất nhiên là không phải là cho nhà thiết kế thời trang hay những người trong ekip coi rồi – vì cả đội chắc nhìn nguyên collection đến mức độ ngán ngẩm.
Hình ảnh làm ra là để cho khách hàng coi – những người sẽ quyết định chi tiền để mua sản phẩm đó. Vậy đâu đơn thuần là chụp ảnh. Vì trong đám khách hàng đó sẽ chia ra 2 nhóm chính là khách hàng trung thành (Khách hàng đã, đang sử dụng sản phẩm) và khách hàng tiềm năng (Khách hàng mới). Hình ảnh lạ quá thì khách hàng trung thành hoang mang, hình ảnh cũ quá thì không tiệm cận được khách hàng mới.
Dù các bạn nói rằng có Ekip hay Art Director (Mình sẽ nói sau) nhưng người bấm máy cuối cùng vẫn là Fashion Photographer. Họ không đơn thuần chỉ là nhìn và bấm mà các fashion photographer phải còn là người hiểu rõ nhất họ đang làm việc với ai? Fashion Designer nào? Bản chất của thương hiệu mà họ chụp là gì, model này đẹp ở góc nào – chỗ nào thần nhất. Tất cả những vẻ đẹp đó làm sao có thể đưa vào trong 1 khoảnh khắc “tĩnh” được, để người xem/khách hàng khi nhìn vào bức hình – họ phải có cảm giác khát vọng, phải trầm trồ lên “Ồ, tao phải mua nó”.
Chưa hết – nếu việc tới đó thì dẫu vẫn còn hơi sớm. Thời trang – là 1 ngành công nghiệp vô cùng khắc nghiệt và mức độ đào thải cực kì mạnh. Mày không sáng tạo, mày không có điểm lợi thế cạnh tranh, mày không thể khác biệt với người khác – tụi tao sẽ loại mày trong vòng nửa nốt nhạc. Điều này còn đúng hơn với các Fashion Photographer khi những bộ ảnh lookbook, những campaign/chiến dịch sẽ là “Bộ mặt của thương hiệu” để đi so sánh, đi phân bua với các thương hiệu khác trong cùng một khoảng thị trường. Nhiều khi quần áo chỉ dừng ở mức bình thường – nhưng hình ảnh quá đẹp, khách hàng hiểu nó, cảm nhận được nó sẽ thuyết phục tốt hơn ở một collection làm đồ đẹp ơi là đẹp nhưng bộ ảnh quá bình thường, người tiêu dùng không cảm được dẫn tới chẳng ai mua. Đó là tài năng của Fashion photographer với các phong cách đặc trưng của họ.
Bên cạnh đó, việc “thổi hồn” vào một bức ảnh cũng không hề dễ dàng. So với chụp một con người sống thì mọi thứ trông sẽ giản đơn hơn, nhưng ở đây là phải phối hợp giữa những đồ vật vô tri vô giác là quần áo và người mặc chúng – để quần áo có cái “hồn riêng”, có sự “mềm mại riêng” và “nhảy múa”. Nên nhớ Fashion là Fashion, việc chú trọng bậc nhất là quần áo – là những details/chi tiết chứ không phải là human/con người. Đó cũng là lí do có những nhiếp ảnh gia chụp người, chụp lifestyle rất giỏi nhưng vào fashion – họ lại không thành công. Còn những người mà làm được tất cả điều đó – thì họ là 1 quái nhân rồi. Nên cũng có Fashion Photographer this và Fashion Photographer that, có những người mãi lận đận – còn có những người thì được săn đón bởi các thương hiệu lớn.
Và như tiêu đề, một bộ hình đẹp thì công chúng vẫn chỉ biết tới thương hiệu và models hay tấm tắc “Hình đẹp quá” mà không cần biết và cũng chả cần biết ai là người chụp đó cả. Các Fashion Photographer thì theo mình họ không quan tâm lắm tới chuyện đó – “Hữu xạ tự nhiên hương” vì họ biết đặc trưng của họ sẽ lôi kéo được người xem và các nhãn hàng quan tâm và cần cái “Tôi lạ” của họ đó. Mình viết bằng lời văn thì Fashion Photographer giao tiếp bằng ngôn ngữ “Hình ảnh”.
Streetwear Photography – CHUYỂN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG
Đúng vậy, studio là studio mà street là street. Mỗi thứ hình ảnh ở hai địa điểm này đều có điểm lợi và điểm bất cập khác nhau. Studio là nơi mà các photographer hay Art director/D.O.P nắm trong tay quyền điều khiển trò chơi ánh sáng, bối cảnh và không gian nhưng tất nhiên không có tính thực tế của đường phố. Dù có cố gắng tới bao nhiêu thì tỉ lệ ra giống cũng chỉ đạt khoảng 70-80%. Còn đường phố - dù bất cập về điều kiện ánh sáng, về bối cảnh (Đặc biệt là con người, cây cối) nhưng đó là tự nhiên, là khoảnh khắc mà không bao giờ chúng ta có thể làm được một cách hoàn hảo nhất. Thời trang đường phố cũng thế.
Dạo qua các groups chuyên về thời trang ở Việt Nam – cái hình ảnh mà mình nhận được từ các bạn tham gia đó là “Look like a model in studio”/ Trông như 1 người mẫu đang đứng ở studio. Đó là việc đứng im một chỗ, ánh sáng nhờ chỉnh app hay dùng đèn flash của máy mà luôn “sáng mặt ăn tiền” một cách rất commercial. Nó y hệt như mình hồi xưa, mình đã từng nghĩ đó là đẹp. Nhưng đó không phải là vibing của street-wear. 10 người giống nhau chắc cả 8 lẫn 9.
Trên đường phố, từ NYC đến London, Seattle tới Tokyo và đặc biệt là Sài Gòn, con người luôn hối hả - luôn vận động. Mọi thứ chuyển động nhanh đến không ngừng, cuộc sống vốn dĩ là vậy. Cái hay của streetphotography hay ở đây là streetwear in “real street” đó chính là sự chuyển động, ánh sáng tự nhiên và không khí /atmosphere. Trong khi các thương hiệu bỏ tiền trăm, tiền tỉ để tổ chức runway nhằm cho người xem thấy đồ họ làm được mặc trên người mẫu như thế nào, trông quần áo như thế nào khi người mặc chúng chuyển động. Thì ở streetwear, mọi thứ này đều miễn phí – chỉ có điều là nó dành cho tất cả mọi người, chứ không phải chọn lọc như runway của highfashion. Cái thú vui của một người thích quan sát như mình khi ngắm nhìn người mặc đồ trên phố đó chính là cách họ chuyển động – khi họ đi bộ, chạy hay làm bất cứ động tác gì, quần áo sẽ “chuyển động” theo cơ thể của riêng họ. Từ đó, nếp gấp, xếp li hay form dáng của quần áo – sẽ được phơi bày 100% trước mắt người xem một cách tự nhiên nhất. Thứ mà mình không thể nào trải nghiệm hoàn hảo nếu ở Studio được.
Ở đường phố - nơi mà sự “Tĩnh” và sự “Động” luôn luôn dung hòa xung quanh. Nếu chúng ta đứng (Tĩnh) thì người khác sẽ di chuyển, xe cộ sẽ di chuyển, chiếc đèn đỏ cũng bật thành đèn xanh. Còn nếu ở Studio thì việc đó sẽ phụ thuộc vào model khá nhiều. Ánh sáng cũng vậy, ánh sáng cũng di chuyển ở đường phố vì ngay “cây đèn lớn nhất của street” là “Mặt Trời” cũng di chuyển theo chiều “Đông – Tây”
cơ mà. Đèn đường, đèn xe – có tĩnh có động, tất cả đều di chuyển hỗn loạn, tạo nên sự đặc trưng của đường phố.
Nếu bạn làm việc và muốn cố gắng trở thành một model, chẳng có chi sai nhưng nếu bạn muốn post ảnh hay về trang phục cá nhân lên 1 group thời trang nào đó. Đây chỉ là 1 tip hay nguyện vọng cá nhân của mình là hãy mang tới người xem một nét gì đó đường phố, mình đã ngán ngẩm việc một chương trình hay một nhóm có chữ Street to đùng mà ai cũng muốn như là model ở một studio rồi. Nên nhớ, việc các bạn chuyển động cũng hoàn toàn khác nhau giữa người – người, cho nên cùng mặc 1 bộ đồ mà cách di chuyển/chuyển động khác nhau cũng tạo nên điểm riêng biệt cho DNA của các bạn.
CỐNG HIẾN - Bill Cunningham – Trái tim nhiệt huyết của thời trang NewYork.
Nếu các bạn có thời gian, hãy coi bộ phim tài liệu về cố nhiếp ảnh gia Bill Cunningham – 1 huyền thoại 1 người đàn ông cần mẫn, luôn nở nụ cười và là niềm cảm hứng của biết bao con người đam mê thời trang tại thành phố New York. Và nếu các bạn yêu thích thời trang và những con người đứng đằng sau nó, thì Bill Cunningham có thể là tựa film, tựa sách mà bạn có thể hiểu thêm một phần nào đó của những con người thầm lặng, chỉ có người trong giới biết và sự đóng góp của họ. Làm về thời trang, không phải lúc nào cũng chăm chăm nhắm tới “ Tôi phải là Fashion Designer” để đưa lên Facebook/Instagram một cái tít le huyễn hoặc “Designer of brand ABC/XYZ” hay một dàn “Freelance Model” như hiện nay. Bạn yêu thích thời trang hay nền công nghiệp “Cá lớn nuốt cá bé này” – có ti tỉ cách để bạn tiếp cận, stylist – fashion marketing- fashion strategy – art director và tất nhiên rồi, không thể thiếu fashion photography.
Bill Cunningham, một người đàn ông với nụ cười tỏa nắng, thân thiện và mang sự dễ chịu cho mọi người. Là 1 cây cứng của tờ báo cũng cứng cựa không kém “The New York Times” nhưng Bill lại không hề “sang chảnh” với khả năng và địa vị mình đang có. Trong suốt 40 năm hoạt động của mình, Bill đã chụp ảnh về tất cả những gì liên quan đến thời trang dưới gu thẩm mĩ của mình tại mọi nơi mà ông ấy đến. Với chiếc xe đạp và chiếc máy ảnh, dù đã có lúc tuổi cũng đã cao – Bill vẫn căm cụi đi tìm về cái gọi là “Thời trang thật sự” – về những người yêu thời trang đúng với con mắt của mình. Bạn sẽ nghĩ Bill xuất hiện nhiều ở các runway, sự kiện thời trang nổi tiếng ư. Đúng vậy, nhưng Bill lại yêu đường phố hơn. Street photography/Streetwear là nơi Bill tìm được cảm hứng cho riêng mình, với ông – những người thực sự thể hiện phong cách riêng của mình mới chính là những ngôi sao thời trang. Cho nên, những tấm hình mà Bill chụp – đa dạng, nhưng đều có hồn và sự vui vẻ, tự nhiên của người được chụp cho đến người chụp.
Do đó, Bill Cunningham giành được trái tim của tất cả mọi người và đóng góp một năng lượng tích cực về lối suy nghĩ và thời trang. Trải qua nhiều nốt thăng trầm của cuộc sống và dĩ nhiên có cả nền công nghiệp thời trang, Bill Cunningham vẫn miệt mài hăng say đi làm việc nếu ông còn có thể. Niềm đam mê bất tận với photography và thời trang đã làm ông thành biểu tượng của The New York Times đến nỗi ai được ông chụp sẽ là 1 kỉ niệm đáng nhớ, chả thế mà Anna Wintour, người phụ nữ quyền lực của Vogue, phải thốt lên rằng: “We all get dressed for Bill”/ “Chúng tôi mặc đẹp là cho/vì Bill”.
Thế giới thời trang là 1 thế giới không phải như 1 quán ăn bình dân, quán rượu khi mọi người niềm nở và bày tỏ lòng mình. Gossip có, đả kích có – nhưng khi nhắc về Bill Cunningham, tất cả mọi người đều cười và bày tỏ một sự tôn trọng với ông. Chúng ta bị quyết rũ bởi trái tim tốt bụng và tâm hồn vì thời trang của ông ấy. Thông qua hình ảnh, Bill đưa cho người khác cơ hội thể hiện bản thân và tôn vinh họ.
Bill Cunningham đã qua đời vào ngày 25/06/2016 – để lại một hình ảnh trống vắng cho thành phố Newyork. Bộ phim tài liệu và tựa sách Bill Cunningham : New York như 1 lời tôn vinh và nhắc nhở cho hậu thế, về một con người cống hiến cho ngành thời trang này. Các bạn nên xem nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有36部Youtube影片,追蹤數超過20萬的網紅cold bear,也在其Youtube影片中提到,李提督:菊下楼经营不善,大家有没有什么好的方法? 绍安:改名,请托,克扣员工工资! 【冷淡熊】餐 厅 经 营 鬼 才! 【新 概 念 厨 师 !】👉 https://youtu.be/fdXZg0h_FQQ 🚩加入熊熊粉丝会员:https://huiyuan.page.link/wtQ4 🚩快来和我...
「the art of strategy」的推薦目錄:
the art of strategy 在 GamingDose Facebook 的精選貼文
นอกเหนือจากการเปิดตัวและประกาศความคืบหน้าใหม่ ๆ แล้ว ในงาน Gamescom Opening Night Live 2021 ก็จะมีพิธีประกาศรางวัลให้กับเกมในสาขาต่าง ๆ ด้วยเช่นกัน
.
โดยการประกาศรางวัลนี้ ก็น่าสนใจว่าจะประกอบไปด้วยเกมที่ยังไม่ได้วางจำหน่ายแทบทั้งสิ้น ตัวอย่างเช่น Elden Ring, Far Cry 6, Tales of Arise หรือ The Dark Pictures Anthology: House of Ashes ทำให้มีความเป็นไปได้สูงว่าเกมเหล่านี้ ก็เป็นหนึ่งในคิวที่จะมีการเปิดเผยข้อมูลเพิ่มเติมออกมาในระหว่างงาน
.
สำหรับสาขาและเกมที่เข้าชิงทั้งหมด มีดังต่อไปนี้
Best Sony PlayStation Game
- Elden Ring (Bandai Namco Entertainment)
- Tales of Arise (Bandai Namco Entertainment)
- The Dark Pictures: House of Ashes (Bandai Namco Entertainment)
Best Microsoft Xbox Game
- Elden Ring (Bandai Namco Entertainment)
- Far Cry 6 (Ubisoft)
- Halo Infinite (Microsoft)
Best Nintendo Switch Game
- Just Dance 2022 (Ubisoft)
- Mario + Rabbids Sparks of Hope (Ubisoft)
Best PC Game
- Age of Empires IV (Microsoft)
- Elden Ring (Bandai Namco Entertainment)
- Syberia: The World Before (astragon Entertainment)
Best Action Adventure Game
- Elden Ring (Bandai Namco Entertainment)
- Mario + Rabbids Sparks of Hope (Ubisoft)
- Syberia: The World Before (astragon Entertainment)
Best Action Game
- Far Cry 6 (Ubisoft)
- Halo Infinite (Microsoft)
- Tom Clancy's Rainbow Six Extraction (Ubisoft)
Best Family Game
- Just Dance 2022 (Ubisoft)
- Run Prop, Run! (PlayTogether Studio)
- Super Dungeon Maker (rokaplay)
Best Indie Game
- Dorfromantik (Toukana Interactive)
- Inua (Arte France)
- Lost in Random (Electronic Arts)
Best Role Playing Game
- Elden Ring (Bandai Namco Entertainment)
- Encased (Koch Media)
- Tales of Arise (Bandai Namco Entertainment)
Best Simulation Game
- Climber: Sky is the Limit (Art Games Studio)
- Farming Simulator 22 (astragon Entertainment)
- (เกมที่ยังไม่เปิดเผยชื่อ)
Best Sports Game
- Climber: Sky is the Limit (Art Games Studio)
- FIFA 22 (Electronic Arts)
- Riders Republic (Ubisoft)
Best Strategy Game
- Age of Empires IV (Microsoft)
- Company of Heroes 3 (SEGA)
- Mario + Rabbids Sparks of Hope (Ubisoft)
Best Multiplayer Game
- Halo Infinite (Microsoft)
- Riders Republic (Ubisoft)
- The Dark Pictures: House of Ashes (Bandai Namco Entertainment)
Best Ongoing Game
- Apex Legends (Electronic Arts)
- Black Desert Online (Pearl Abyss Corp.)
- Endzone - A World Apart: Prosperity (Assemble Entertainment)
Most Original Game
- Dice Legacy (Koch Media / DESTINYbit)
- Riders Republic (Ubisoft)
- tERRORbane (Whisper Interactive)
.
งาน Gamescom’s Opening Night Live มีกำหนดออกอากาศในวันที่ 26 สิงหาคม ตั้งแต่เวลา 00:01 น. เป็นต้นไป ซึ่งหากมีข่าวคราวความคืบหน้าของเกมใด ๆ ที่น่าสนใจ เราจะมารายงานให้ทราบกันอีกครั้ง
.
ที่มา : https://www.nintendolife.com/news/2021/08/mario_plus_rabbids_sparks_of_hope_snags_three_nominations_at_gamescom_awards_2021
.
#GamingDose #ข่าวเกม #Gamescom2021
the art of strategy 在 Natalie Kniese Facebook 的精選貼文
Hi there, it’s Natalie! 👋🏼 If you struggle with communicating - then this training I put together is perfect for you! 💯 In it, I will reveal:
🏆 How Oprah Winfrey, Steve Jobs & Dwanye Johnson use this strategy to conquer the world.
🗣 Learn persuasion & negotiation skills that will make people beg for your help.
🎤 Why there is no better time than NOW to learn the art of public speaking & effective communication.
🔝 How you can get better in a matter of weeks!
Plus, loads more!
☑️ Do you want to be a good Public Speaker?
☑️ Do you want to be a powerful force in business?
☑️ Or at your job?
☑️ Or while hosting a digital event / meeting?
Click the button 👇🏼👇🏼👇🏼 NOW!
the art of strategy 在 cold bear Youtube 的最讚貼文
李提督:菊下楼经营不善,大家有没有什么好的方法?
绍安:改名,请托,克扣员工工资!
【冷淡熊】餐 厅 经 营 鬼 才!
【新 概 念 厨 师 !】👉 https://youtu.be/fdXZg0h_FQQ
🚩加入熊熊粉丝会员:https://huiyuan.page.link/wtQ4
🚩快来和我结拜为异姓兄弟吧:https://lengdanxiongil.page.link/ZCg5
🚩更多三国系列:https://lengdanxiongil.page.link/85EH
🚩更多火影系列:https://lengdanxiongil.page.link/moke
熊熊游戏时间:https://lengdanxiongil.page.link/Ak1i
关注冷淡熊FB账号→https://www.facebook.com/%E5%86%B7%E6%B7%A1%E7%86%8A-114332683748278/
————————————————————————————————
If the producer or copyright owner finds that there is infringement in this video, please contact me immediately, and I will delete the video containing your content immediately!
关注冷淡熊,一生不会穷!
#配音#中华小当家#营销鬼才#经营餐厅
the art of strategy 在 Dickson Chai Youtube 的精選貼文
Campaign : Blissful Together
Brand : Auntie Anne's Malaysia
Marketer : Dickson Chai
Agency : Nil
PROBLEM
Auntie Anne’s is a well-known International Brand from U.S.A specializing in baked soft pretzels. The first outlet arrived at Malaysian shores 25 years ago and has since experienced continuous growth in both outlets and customer base.
Sales during the Chinese New Year festive period (January to February) are typically non-peak season with lower-than-average volumes.Malaysians from city areas (where the majority of Auntie Anne’s outlets are located) back to their respective hometowns in sub-urban or rural areas to spend time with the family, traditionally the week preceding and during Chinese New Year. This leads to lower footfall at shopping areas and malls during this window, generating lower transactions.
Auntie Anne’s devised a breakthrough strategy to increase brand presence, awareness and drive customers’ visitation to outlets when doing shopping in malls.
SOLUTION
The campaign’s concept – “Blissful Together”, inspired by “福” (Blissful) – a word commonly used during Chinese New Year seasons which means good wishes and also represents the joy and festive mood associated with Chinese New Year. Creatively combined the brand logo with the word “福”, fusing a Western brand with iconic traditional Chinese element, to become the central art of the campaign, making all customers felt like enjoying a piece of Auntie Anne’s means receiving a “Blissful” wishes from the brand during Chinese New Year.
Campaign’s target audience was Malaysians of all races, all ages, including new and repeat customers.
Auntie Anne’s used an integrated approach to maximise reach and engagement of target audience via relevant touch-points.
Packaging: All packaging were changed into a couplet-like design with Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word on it, spreading the “Blissful” experience to every customer who visited Auntie Anne’s throughout the period.
In-store promotional items: Utilized all potential spaces and real estate within each outlet to display campaign-related in-store items. All collaterals strongly presented the Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word and functioned like couplets display at outlets.
Promotion Scheme: 3 promotional sets and used different “Blissful” levels to represent different promotional sets: i. “So Blissful” – RM8.50 (Original Stix + Any Pretzel) , ii. “More Blissful” – RM9.50 (Cinnamon Stix + Any Pretzel) , iii. “Very Blissful” – RM10.50 (Choco Eclairs Stix + Any Pretzel).
Social Media: Consistent postings highlighting the couplet-like design packaging to bring up the festive mode among audience as well as a reminder to loyal fans and potential customers throughout campaign period.
DELIVERY
On ground:
All Auntie Anne’s outlets turn into “Blissful” outlets by displaying all “Blissful Together” theme promotion materials.
All outlet staffs strongly promote “Blissful” promotion set items with use of “Blissful” name for promotion items: “So Blissful”, “More Blissful” and “Very Blissful” instead items’ original names during the campaign.
Only “Blissful” design packaging was used during the period to pack every product sold.
On line:
The campaign was announced through Facebook and Instagram page by changing the profile photos to display Auntie Anne’s version of “福” (Blissful) word and followed immediately by promotion information post on 1st day of campaign. Facebook and Website landing page cover pictures were changed to “Blissful Together” campaign key visuals to be consistent with the “Blissful” decoration displayed at physical outlets.
1 social media posting was made on Facebook and Instagram platforms on average, every 2.5 days, about “Blissful Together” campaign to maintain the campaign hype and momentum.
PERFORMANCE
Successfully spread “Blissful” wishes to more than 945,000 customers with more than 1,790,000 “Blissful” packaging handed out together with the products sold – exceeding the sales made last year for same period by more than 41,000 units.
A growth in Revenue of 5.6% and growth in number of transactions by 2.7% during the Chinese New Year period compared to last year. Average spending per transaction increased by 2.8% showing the direct impact of the promotional set items sold which encouraged customer’s higher spending or more quantity purchase per transaction.
“Blissful Together” postings gained total of 42,622 reached with in Facebook fan page and 20,438 reached in Instagram during campaign period with ZERO advertising budget. “Blissful Together” first day posting achieved 5% engagement rate which was higher than industry benchmark (3-4%).
Campaign successfully created a new mindset of inclusivity, reminding that festive seasons such as the Chinese New Year can be celebrated by all races through the concept of blending a western international brand with traditional Chinese culture to symbolize joy and fortune during Chinese New Year.
the art of strategy 在 alanreborn79 Youtube 的精選貼文
Few books written over 2,000 years ago still contain valuable lessons for today – this is one of them. The Art of War is a treatise on ancient Chinese military strategy, but its tactics translate well to the world of politics, economics, and business psychology.
Mandatory reading in business schools and executive offices, Sun Tzu’s classic on resolving and avoiding conflict is full of timeless lessons that are easily applied on and off of the battlefield.
Key Takeaways
The secret of getting successful work out of your trained men lies in one nutshell—in the clearness of the instructions they receive.
Strike at its head, and you will be attacked by its tail; strike at its tail, and you will be attacked by its head; strike at its middle, and you will be attacked by head and tail both.
When the outlook is bright, bring it before their eyes; but tell them nothing when the situation is gloomy.
Place your army in deadly peril, and it will survive; plunge it into desperate straits, and it will come off in safety.
Those who want to make sure of succeeding in their battles and assaults must seize the favorable moments when they come and not shrink on occasion from heroic measures: that is to say, they must resort to such means of attack of fire, water and the like. What they must not do, and what will prove fatal, is to sit still and simply hold to the advantages they have got.