CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI BỆ.N.H G-A-N
Hồi nhỏ Emma bị bệ.n.h về g-a-n biểu hiện m.ắ.t vàng, nước ti-ể-u màu vàng, người chóng mặ.t, m-ệt m.ỏi, Emma mới học lớp 5 thôi khi đó toàn phải ăn g-a-n lợn để chữa bệ.n.h này. Sợ nhất món g-a-n luộc tan.h lắm :( - bây giờ nếu ai bị bệ-n-h về g-a-n Emma sẽ khuyên uống 2 loại nước này mỗi ngày để chữa bệ.n.h về g-a-n:
1. Sinh tố đào thải độc tố g-a-n có trong l.ộ trì.nh 10 ngày detox.
2. Trà thảo mộc mát g-a-n tự nhiên của Savati giúp thanh lọc: https://bitly.com.vn/mfb738
3. Kèm theo chế độ ăn kiê.n.g như sau để g-a-n bình phục nhanh chóng:
- Không rượu bia, hút thuốc lá
- Không ăn thịt lợn, thịt đỏ vì có hàm lượng ch.ấ.t bé.o nhiều, khó ti-ê-u
- Không ăn tinh bột trắng trong thời gian bị bệ-n-h nặng
- Không ăn dầu m.ỡ, ch-ấ-t bé.o xấu
- Không ăn bánh kẹo nhiều đường, đồ uống có ga
- Không ăn mặn trong thời gian điều trị các bệ-n-h về g-a-n, ăn nhạt và nếu có dùng muối chỉ dùng muối biển nguyên ch.ấ.t và muối hồng.
Ngoài những cái không ăn ra thì ăn gì?
- Uống thật nhiều sinh tố rau củ màu sắc khác nhau đặc biệt sinh tố đà.o thải độ.c tố g-a-n kia
- Uống nhiều nước ép trong ngày
- Ăn tinh bột chuyển hoá chậm
- Uống trà thảo mộc làm mát g-a-n ( có trên Shopee đó):
- Làm coffee enema mỗi ngày để đào thải độc tố.
- Làm lộ trình detox 10 ngày để cải thiện sức khoẻ
Vậy nhá, nếu ngày xưa em biết em sẽ áp dụng bây giờ em biết sẽ hướng dẫn chị em áp dụng để khoẻ mạnh.
Chị em nhớ áp dụng cho người thân mình đang gặp phải để cải thiện sức khoẻ nhé.
tiên tiên 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[Apply experience_Please help to share and tag your friends]_Thái - Luck prefers prepared mind
Hôm trước nhận được email của Usguide nhắc nợ, thấy ngại quá; mình nợ đến gần 1 niên; nhân dịp vài ngày thư thả trong hè; tranh thủ viết trả nợ ngay. Cũng may, bài A. Tường viết với cấu trúc rất clear, pirate luôn cho tiện; vi phạm bản quyền luôn thể. Dưới đây là tổng hợp nét chính và một số kinh nghiệm cũng như bài học của Thái, chia sẻ với mọi người, hy vọng có ích phần nào cho anh chị em đang thực hiện giấc mơ MBA tại US.
Profile khi apply MBA:
- Đại học Ngoại thương Hà nội, khoa Kinh tế đối ngoại; bằng khá.
- Kinh nghiệm: 4.5 years in banking industry in Vietnam
- GMAT: 680; Toefl: 593
I. Tìm hiểu thông tin và chọn trưòng
Hồi mình apply; bản thân cảm nhận rất tự ti, nghĩ mình apply trường top 40 60 là tốt lắm rồi, chả mong gì hơn. Đặc thù công việc cũng bận nên dù cố gắng mình cũng không có thời gian tìm trường. Hầu như mình không nắm được cách đọc một trường, về curriculum, cultures, và các đặc điểm khác. Một sai lầm nữa đó là không phát huy được tiềm lực và sức mạnh của Usguide hơn nữa. Tóm lại: quá trình tìm trường của mình là cập rập, thiếu định hướng, và thiếu sâu sắc, với suy nghĩ đi được là tốt rồi.
Sau đó, vì thời gian gấp rút, mình cũng liều apply một số trường: Columbia, Fisher, Penn State, Wake Forest, Michigan State, Boston College.
Lời khuyên: Nếu có thể, các bạn nên tham gia Usguide tích cực từ sớm, làm quen học hỏi thông tin và kinh nghiệm của các anh/chị/bạn/em đi trước; tiết kiệm thời gian và công sức; không quá tự tin và cũng không quá tự ti. Các bạn thấy các anh chị hay yêu cầu là hãy do your homework đi rồi hãy hỏi; bạn có thể argue: tôi mà do my homework rồi thì hỏi các anh chị làm gì?!!! Có mấy lý do trả lời bạn: 1) học và tìm hiểu bản chất là quá trình unproductive, bạn mà không tự tìm thì sẽ không ngấm được, không thấm được và do đó không vận dụng được; 2) bạn tìm hiểu trước thì bạn tiết kiệm thời gian cho bạn và cho người khác, thế là bạn cũng suy nghĩ cho người khác để giúp chính mình; 3) các thông tin đã phân tổ thành nhóm và các bạn phải biết, không ai đủ sức giảng lại cho bạn từ đầu chí cuối; 4) Mục tiêu của Usguide là muốn bạn là một phần trong đại gia đình, bạn có đọc thì mới hiểu cái gia đình ấy nó gồm những ai và như thế nào, để biết là bạn có thích tham gia không.
II. Thi cử
Toefl thì mình thi từ xưa rồi, bận quá, với lại thấy điểm thế là ok rồi nên cũng không muốn thi lại nữa.
GMAT: Mình có tập trung học nhóm với thành viên Usguide (dù mình hồi đó có đăng ký Usguide nhưng không mấy khi vào đọc vì thấy nó dài dòng và tản mát, đọc mãi không hết. Sau này nghĩ lại thấy sai lầm vì có đọc thì mới thấy được hết cả quá trình buồn vui, trắc trở, khúc mắc của mỗi người). Mình có tập trung làm test và chữa test với mọi người. GMAT khó mà không khó. Nếu bạn có vốn từ vựng rộng rãi thì rất có lợi; nhất là cho đọc hiểu và CR. SC là mình làm ăn tệ nhất. RC và CR mình làm tốt hơn. Toán mình làm tạm ổn, nhưng cũng vì không đòi hỏi cao ở chính mình, thiếu sự cân nhắc và tác phong làm việc professional nên ko bao giờ đạt điểm tối đa cho phần này.
Thi lần 1: Mình vừa đi training ở Sing gần tháng về VN; trái nắng trở giời, bị ốm, nhưng vẫn đi thi vì đăng ký từ trước rồi; toán làm xong sớm; verbal thì vừa thời gian. Điểm được 680. Thất vọng ê chề; nghĩ chuyến này với điểm thế thì cơm cháo gì. Tự an ủi là mình không làm test trước khi thi và ốm đau nên không được như ý. PHải thi lần hai mới được.
Thi lần 2: Công việc tại cơ quan có nhiều biến chuyển; việc của mình nó căng như dây đàn nên về nhà cũng mệt. Mệt thì lại lười, muốn đi ngủ luôn; không đòi hỏi nhiều từ bản thân nên mình cũng không ôn iếc gì. Cũng tại nghĩ rằng lần trước mình ốm chứ chẳng phải mình kém nên chủ quan không ôn. Một tháng ngắn ngủi, lại khăn gói đi thi. Lần này được 670. Thôi rồi, đúng là kém tắm thật rồi. Thôi, cứ apply thôi.
Lesson leanred from the hind sight:
- Đòi hỏi cao từ bản thân mình: Toefl thế thì phải ôn để thi vượt mức 600.
- GMAT: phải tiếp cận nghiêm túc, disciplined yourself. Không được lơi là, không đổ tại, không tự tin quá và không tự ti. Practice as much as you can.
- Cần có kế hoạch và daily workload quota và stick to them.
- Lập nhóm học với nhiều người giỏi hơn mình để mình luôn phải cố gắng để vươn lên. Sống trong mối tương quan so sánh nhiều khi rất có ích; nhất là khi mình chưa có khả năng so sánh và vượt qua chính mình.
III. Essay
Essay là chính bạn, nên hiểu mình là điều đầu tiên. Muốn thế, bạn phải biết mình là ai, mình muốn gì, muốn trở thành người thế nào. Kinh nghiệm của mình là think big; bạn có dám nghĩ là bạn sẽ trở thành tổng giám đốc của chính công ty bạn đang làm không? bạn có dám nghĩ là bạn sẽ thành star investment bankers không? bạn có dám nghĩ sẽ quản lý những dự án lớn hàng nhiều tỉ USD liên quan đến hàng ngàn con người Đầu tiên, bạn phải dám hình dung mình sẽ thành những người như thế; sau đó mới suy nghĩ đến how to get there. Bạn có thể đọc các profile của carreer.com để hình dung ra vị trí mình mơ ước ấy đòi hỏi tố chất gì. Sau đó bạn gắn MBA của trường bạn vào bức tranh how to get there này. Chặng đường có thể dài nhiều năm sau khi tốt nghiệp MBA và bạn cần hình dung nó rõ ràng để viết và cả phỏng vấn sau này nữa.
Mình phải rất cảm ơn những người bạn quý: C. Linh Penn state, A. NCM Khoa, A. Thuận, C. Hiền PT, A. Quang đã giúp mình nhiều về sửa ý và văn phong ngữ pháp. Mình cũng có quen một số bạn từ UK, họ cũng nhiều tuổi và viết lách nhiều nên họ sửa ngữ pháp và và tái cấu trúc ý tưởng rất tốt.
Technically, Essays quả thực là monsters khi mình mới nhìn vào. Tuy nhiên, một phần do mình cũng chịu đọc rộng từ trước, một phần thực tiễn công việc cũng phong phú nên, viết các ý cũng rất trôi. Tuy nhiên, như các bạn có thể hình dung, thành phẩm ban đầu giống như một tảng thịt mỡ bạc nhạc, chảy xệ, siêu vẹo hết bên này đến bên kia. Mình gửi đi cho các anh chị xem qua; mình đoán là họ chán lắm nhưng chả lẽ lại comment để cho mình chán hẳn nên mọi người sửa ác liệt, nhưng vẫn comment với tone rất tích cực.
Sau đó, nhờ E.Huyền mà mình có copy của cuốn 65 essays from Harvard và thích ngay từ lần đọc đầu tiên vì tư duy sắc nét, gãy gọn, văn chắc nịch. Mình đọc và ngấm dần. Mình viết và cắt ý tưởng rất kiểu academic writing từ các cuốn sách dạy writing cơ bản. Rất khuyên các bạn đọc cuốn này.
À, có một điểm thú vị là mình bị đuổi việc ngay trong job đầu tiên của cuộc đời. Mình có job khi đang chờ thi tốt nghiệp (mình ko được viết luận văn ); nhưng bất cẩn và thiếu nguyên tắc công tác nên được mời nghỉ. Hồi ấy nghĩ mà đau lắm. Nhưng cũng may, vì có thế thì mình mới lên thư viện quốc gia, thế giới của tri thức, của network. Mình thay đổi hẳn vì thư viện quốc gia đấy. Và kinh nghiệm đau thương này đã trở thành một bài essay rất ưng ý của mình. Bài học rút ra là: Việc xấu nhiều khi trong một số hoàn cảnh lại là điều tốt; và Thư viện quốc gia là nơi hội tụ nhiều nhân tài, những ai mà nhẵn mặt thủ thư thì cũng đáng nể và đáng nói chuyện lắm đấy.
Một kinh nghiệm trực tiếp khi viết essays là bạn phải tập trung vào câu hỏi nhưng bạn vẫn có quyền linh hoạt và sáng tạo. Ví dụ: khi trường yêu cầu bạn viết về communication skills; bạn toàn quyền mở rộng or narrow topic này để nó phù hợp với hoàn cảnh của mình. Bạn có thể tiếp cận: communication for change at work or communication for better cooordination of tasks or whatever. Các bạn có thể tính như sau: bài essay 500 từ tức là khoảng 43 câu. 5 câu một đoạn, bạn có 8 đoạn. Mở đầu và kết thúc 2 đoạn rồi, nên bạn còn 6 đoạn. 6 đoạn thì 6 ý. Vậy là communication for change bạn phải tìm ra 6 ý Kiểu như vậy, bạn có thể lập ngân sách cho bài viết của mình dễ hơn. Cách crack các ý thì mình đã có post một bài ở usguide rồi, không hoàn chỉnh lắm, nhưng lúc đấy mình cũng chỉ nghĩ được đến thế; các bạn muốn xem thì chịu khó vậy.
IV. Phỏng vấn
Trước tiên, phải cảm ơn A. Tiến, founder của Usguide, đã trực tiếp mock interview với mình; anh thật tốt, đã dành thời gian cho mình. Cái tâm ấy lớn! Mình cũng cảm ơn Nhân đã giúp mình phỏng vấn; chỉ biết mình qua E. Huyền mà Nhân cũng bỏ công ra giúp mock interview; thật đáng quý. Thế mới thấy giá trị kết nối của Usguide ta.
Dù được giúp đỡ, nhưng vì mình ít chuẩn bị nên cách trả lời phỏng vấn của mình cũng rất dài dòng, vòng vo. Sau này, khi trực tiếp phỏng vấn các MBA candidates mình mới thấy sai lầm của mình rõ ràng hơn (sẽ tổng hợp ở phần lời khuyên).
Penn state alum phỏng vấn; sau đó acting MBA recruitment director phỏng vấn (chắc là C. Linh cũng to nhỏ gì với ông này đây! Chị Linh rất tuyệt). Fisher thì một recruitment staff phỏng vấn. Wake forest thì assistant director phỏng vấn. Các trường còn lại thì không có tăm hơi gì. Mình có ấn tượng rất tệ với MSU, với đội ngũ tuyển dụng của trường này; có lẽ cách tiếp cận của họ có nhiều vấn đề.
Các câu hỏi tập trung các vấn đề sau: mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, am hiểu về trường, đạo đức kinh doanh, tố chất teamwork, tố chất lãnh đạo, khả năng communication và handle others, am hiểu thị trường, đam mê và yêu thích, thành tích ngoại khoá
Khi trả lời:
Mục tiêu nghề nghiệp thì mình rất rõ là mình muốn gì; phần cũng do VCB có training tái cơ cấu; mình học được vô khối thứ và biết mình đang ở đâu. BẢn thân cũng thích ngành ngân hàng tài chính, đa dạng và phong phú, có ảnh hưởng tới đất nước và con người; nên mình thấy nếu mình làm đúng thì cũng góp phần li ti vào sự sung túc của mọi người.
Mình dự training và hội thảo nhiều, gặp gỡ nhiều người ở nhiều tầm cấp khác nhau, kiến thức về hội nhập và toàn cầu hoá cũng chắc.
Tố chất lãnh đạo thì mình nghĩ mãi không biết lãnh đạo nó là cái gì. Ngắm nghía các sếp lãnh đạo mãi thì cũng phát hiện ra một số điểm như passion, knowledge, care about others,
Team work thì mình cũng không biết cắt nghĩa thế nào cho ra nhẽ; chỉ biết rằng khi team của mình làm việc ăn ý, vui lắm và khoái làm việc, hết giờ nhưng vẫn muốn làm cho xong; anh em sống với nhau như một nhà; cũng có chuyện nọ chuyện kia nhưng hoà thuận và chia sẻ. Đấy, những tố chất ấy là những điều làm thành team của mình tại cơ quan.
Việc của mình là phải connect mọi người; connecting people; làm chất keo tăng cường mối quan hệ lợi ích sẵn có; tóm lại là làm việc với rất nhiều người. Mỗi người một tính, một quan điểm một cách nhìn: từ hạn hẹp đến rộng lớn, từ miếng cơm manh áo đến mục tiêu chung; thượng vàng, hạ cám đủ cả. Khả năng thích nghi và điều chỉnh chính mình là nhân tố chủ chốt cho công việc của mình.
Đam mê và yêu thích: mình rất tò mò, thích tìm cái nhìn mới, cách hiểu mới, tìm về sự đa dạng. Mình thích đọc và suy nghĩ.
Hoạt động ngoại khoá: chẳng có gì (vì busy quá) ngoài một số kinh nghiệm hom hem hồi học đại học.
Một số lời khuyên bổ sung:
- Trước tiên là self-awareness. Đây là nguyên liệu của mọi bước trong quá trình apply. Không có nó thì không nói chuyện gì được.
- Trả lời phỏng vấn phải rất rõ ràng: người ta hỏi mục tiêu của bạn là gì thì trả lời luôn là: tôi có n mục tiêu (n = 1, 2, 3 whatever you have). Đó là.... Sau đó, bạn hỏi phía interviewer là có cần bạn giải thích không; nếu có, bạn giải thích cũng rất ngắn gọn. Nếu có điểm không rõ, interviewer sẽ tự hỏi thêm.
- Khi trả lời thì hãy là chính mình. Điểm này, bài viết của Chị Lê Wharton đã rất rõ (Madam này sâu sắc kinh, từ hồi ấy mà đã cảm nhận rõ thế rồi; mình đến khi đi phỏng vấn cho người khác và làm mock interview mới thấy nó rõ đấy!) Mình bổ sung thêm là: Nếu bạn thực sự đã là nhà quản lý (dù cấp thấp thôi) thì hãy thử quan niệm bạn đang là một nhà quản lý thành công/thất bại và bạn đang chia sẻ với người phỏng vấn về thành công và thất bại ấy. Hãy suy nghĩ như một nhà quản lý thực thụ. Nếu bạn chưa, hãy quan sát từ thực tế công việc và rút ra cho chính mình những câu trả lời; tìm hiểu sách vở và internet (google thật tuyệt vời) để có cái so sánh với thực tế ấy và suy ngẫm. Như vậy là phải chuẩn bị rất nhiều và tích luỹ từ rất lâu.
V. Kết quả
Kết quả : Penn State, Fisher, Wake Forest có offers với học bổng tương đối tốt. MSU loại từ vòng gửi xe vì toefl dưới 600; Columbia cũng bị loại do trường này đầu tiên apply, kinh nghiệm trận mạc chưa có; mình cũng không hỏi lại là tại sao mình móm. Buồn cười là mình apply Boston college mà cứ tưởng là apply Boston Uni ; do vậy, bị từ chối cũng đáng đời (các bạn thấy chưa: the power of ignorance and not doing great home work nó thế đấy). Xét ra trường nào có phỏng vấn là mình kiếm được.
Sau đó, A. Tài Wharton có nói nếu mình apply năm sau thì anh có thể giúp, có thể apply vào trường top. Mình rất suy nghĩ. Một anh bạn nữa rất có vai vế không tiện nêu danh tính tại Tp. HCM có khuyên mình bỏ học bổng tại Fisher, anh ấy có thể giúp; nhưng vì nhiều lý do như gia đình, chi phí cơ hội của một năm chờ đợi, mình cũng biết mình cần gì, và suy nghĩ materialistic nên mình quyết định đi học luôn tại Fisher.
VI. Kết luận
Kết luận thì mình thấy mọi người đúc rút rất đúng. Mạn phép anh Tường trích bài anh viết (dù chưa được phép; tại anh viết hay và đúng quá với cả đã pirate thì pirate cho chót):
Có những người bạn tuyệt với trên những chặng đường thử thách. Trước đây khi chuẩn bị cho đi học MS, trong quá trình chuẩn bị mình đã có một gia đình gồm những người bạn tuyệt vời qua lớp GRE của Usguide, lần này mình lại có những life friend như một gia định nhỏ nữa từ lớp GMAT. Những người bạn đã giúp mình rất nhiều. Xin cảm ơn lần nữa với Cường, a. Tiến, a. Khoa và mọi người..
Và cuối cùng mình nghĩ để có được bất kì thành công gì, sự chuẩn bị cẩn thận với một discipline plan là quan trọng nhất. Luck prefers prepared mind. Chúc mọi ngưoi luôn may mắn trong life journey của mình mà MBA có thể là một chặng đường thú vị.
Một lần nữa cảm ơn Usguide, anh Tiến, C. Linh, A. Khoa, A. Quang, C. Hiền, Nhân, C. Lê, nhóm GMAT, và rất nhiều bè bạn đã giúp đỡ để mình có bước tiến như hôm nay.
Trân trọng và chúc thành công.
Thai
tiên tiên 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[Apply experience_Please help to share and tag your friends]_ Thái - Luck prefers prepared mind
Hôm trước nhận được email của Usguide nhắc nợ, thấy ngại quá; mình nợ đến gần 1 niên; nhân dịp vài ngày thư thả trong hè; tranh thủ viết trả nợ ngay. Cũng may, bài A. Tường viết với cấu trúc rất clear, pirate luôn cho tiện; vi phạm bản quyền luôn thể. Dưới đây là tổng hợp nét chính và một số kinh nghiệm cũng như bài học của Thái, chia sẻ với mọi người, hy vọng có ích phần nào cho anh chị em đang thực hiện giấc mơ MBA tại US.
Profile khi apply MBA:
- Đại học Ngoại thương Hà nội, khoa Kinh tế đối ngoại; bằng khá.
- Kinh nghiệm: 4.5 years in banking industry in Vietnam
- GMAT: 680; Toefl: 593
I. Tìm hiểu thông tin và chọn trưòng
Hồi mình apply; bản thân cảm nhận rất tự ti, nghĩ mình apply trường top 40 60 là tốt lắm rồi, chả mong gì hơn. Đặc thù công việc cũng bận nên dù cố gắng mình cũng không có thời gian tìm trường. Hầu như mình không nắm được cách đọc một trường, về curriculum, cultures, và các đặc điểm khác. Một sai lầm nữa đó là không phát huy được tiềm lực và sức mạnh của Usguide hơn nữa. Tóm lại: quá trình tìm trường của mình là cập rập, thiếu định hướng, và thiếu sâu sắc, với suy nghĩ đi được là tốt rồi.
Sau đó, vì thời gian gấp rút, mình cũng liều apply một số trường: Columbia, Fisher, Penn State, Wake Forest, Michigan State, Boston College.
Lời khuyên: Nếu có thể, các bạn nên tham gia Usguide tích cực từ sớm, làm quen học hỏi thông tin và kinh nghiệm của các anh/chị/bạn/em đi trước; tiết kiệm thời gian và công sức; không quá tự tin và cũng không quá tự ti. Các bạn thấy các anh chị hay yêu cầu là hãy do your homework đi rồi hãy hỏi; bạn có thể argue: tôi mà do my homework rồi thì hỏi các anh chị làm gì?!!! Có mấy lý do trả lời bạn: 1) học và tìm hiểu bản chất là quá trình unproductive, bạn mà không tự tìm thì sẽ không ngấm được, không thấm được và do đó không vận dụng được; 2) bạn tìm hiểu trước thì bạn tiết kiệm thời gian cho bạn và cho người khác, thế là bạn cũng suy nghĩ cho người khác để giúp chính mình; 3) các thông tin đã phân tổ thành nhóm và các bạn phải biết, không ai đủ sức giảng lại cho bạn từ đầu chí cuối; 4) Mục tiêu của Usguide là muốn bạn là một phần trong đại gia đình, bạn có đọc thì mới hiểu cái gia đình ấy nó gồm những ai và như thế nào, để biết là bạn có thích tham gia không.
II. Thi cử
Toefl thì mình thi từ xưa rồi, bận quá, với lại thấy điểm thế là ok rồi nên cũng không muốn thi lại nữa.
GMAT: Mình có tập trung học nhóm với thành viên Usguide (dù mình hồi đó có đăng ký Usguide nhưng không mấy khi vào đọc vì thấy nó dài dòng và tản mát, đọc mãi không hết. Sau này nghĩ lại thấy sai lầm vì có đọc thì mới thấy được hết cả quá trình buồn vui, trắc trở, khúc mắc của mỗi người). Mình có tập trung làm test và chữa test với mọi người. GMAT khó mà không khó. Nếu bạn có vốn từ vựng rộng rãi thì rất có lợi; nhất là cho đọc hiểu và CR. SC là mình làm ăn tệ nhất. RC và CR mình làm tốt hơn. Toán mình làm tạm ổn, nhưng cũng vì không đòi hỏi cao ở chính mình, thiếu sự cân nhắc và tác phong làm việc professional nên ko bao giờ đạt điểm tối đa cho phần này.
Thi lần 1: Mình vừa đi training ở Sing gần tháng về VN; trái nắng trở giời, bị ốm, nhưng vẫn đi thi vì đăng ký từ trước rồi; toán làm xong sớm; verbal thì vừa thời gian. Điểm được 680. Thất vọng ê chề; nghĩ chuyến này với điểm thế thì cơm cháo gì. Tự an ủi là mình không làm test trước khi thi và ốm đau nên không được như ý. PHải thi lần hai mới được.
Thi lần 2: Công việc tại cơ quan có nhiều biến chuyển; việc của mình nó căng như dây đàn nên về nhà cũng mệt. Mệt thì lại lười, muốn đi ngủ luôn; không đòi hỏi nhiều từ bản thân nên mình cũng không ôn iếc gì. Cũng tại nghĩ rằng lần trước mình ốm chứ chẳng phải mình kém nên chủ quan không ôn. Một tháng ngắn ngủi, lại khăn gói đi thi. Lần này được 670. Thôi rồi, đúng là kém tắm thật rồi. Thôi, cứ apply thôi.
Lesson leanred from the hind sight:
- Đòi hỏi cao từ bản thân mình: Toefl thế thì phải ôn để thi vượt mức 600.
- GMAT: phải tiếp cận nghiêm túc, disciplined yourself. Không được lơi là, không đổ tại, không tự tin quá và không tự ti. Practice as much as you can.
- Cần có kế hoạch và daily workload quota và stick to them.
- Lập nhóm học với nhiều người giỏi hơn mình để mình luôn phải cố gắng để vươn lên. Sống trong mối tương quan so sánh nhiều khi rất có ích; nhất là khi mình chưa có khả năng so sánh và vượt qua chính mình.
III. Essay
Essay là chính bạn, nên hiểu mình là điều đầu tiên. Muốn thế, bạn phải biết mình là ai, mình muốn gì, muốn trở thành người thế nào. Kinh nghiệm của mình là think big; bạn có dám nghĩ là bạn sẽ trở thành tổng giám đốc của chính công ty bạn đang làm không? bạn có dám nghĩ là bạn sẽ thành star investment bankers không? bạn có dám nghĩ sẽ quản lý những dự án lớn hàng nhiều tỉ USD liên quan đến hàng ngàn con người Đầu tiên, bạn phải dám hình dung mình sẽ thành những người như thế; sau đó mới suy nghĩ đến how to get there. Bạn có thể đọc các profile của carreer.com để hình dung ra vị trí mình mơ ước ấy đòi hỏi tố chất gì. Sau đó bạn gắn MBA của trường bạn vào bức tranh how to get there này. Chặng đường có thể dài nhiều năm sau khi tốt nghiệp MBA và bạn cần hình dung nó rõ ràng để viết và cả phỏng vấn sau này nữa.
Mình phải rất cảm ơn những người bạn quý: C. Linh Penn state, A. NCM Khoa, A. Thuận, C. Hiền PT, A. Quang đã giúp mình nhiều về sửa ý và văn phong ngữ pháp. Mình cũng có quen một số bạn từ UK, họ cũng nhiều tuổi và viết lách nhiều nên họ sửa ngữ pháp và và tái cấu trúc ý tưởng rất tốt.
Technically, Essays quả thực là monsters khi mình mới nhìn vào. Tuy nhiên, một phần do mình cũng chịu đọc rộng từ trước, một phần thực tiễn công việc cũng phong phú nên, viết các ý cũng rất trôi. Tuy nhiên, như các bạn có thể hình dung, thành phẩm ban đầu giống như một tảng thịt mỡ bạc nhạc, chảy xệ, siêu vẹo hết bên này đến bên kia. Mình gửi đi cho các anh chị xem qua; mình đoán là họ chán lắm nhưng chả lẽ lại comment để cho mình chán hẳn nên mọi người sửa ác liệt, nhưng vẫn comment với tone rất tích cực.
Sau đó, nhờ E.Huyền mà mình có copy của cuốn 65 essays from Harvard và thích ngay từ lần đọc đầu tiên vì tư duy sắc nét, gãy gọn, văn chắc nịch. Mình đọc và ngấm dần. Mình viết và cắt ý tưởng rất kiểu academic writing từ các cuốn sách dạy writing cơ bản. Rất khuyên các bạn đọc cuốn này.
À, có một điểm thú vị là mình bị đuổi việc ngay trong job đầu tiên của cuộc đời. Mình có job khi đang chờ thi tốt nghiệp (mình ko được viết luận văn ); nhưng bất cẩn và thiếu nguyên tắc công tác nên được mời nghỉ. Hồi ấy nghĩ mà đau lắm. Nhưng cũng may, vì có thế thì mình mới lên thư viện quốc gia, thế giới của tri thức, của network. Mình thay đổi hẳn vì thư viện quốc gia đấy. Và kinh nghiệm đau thương này đã trở thành một bài essay rất ưng ý của mình. Bài học rút ra là: Việc xấu nhiều khi trong một số hoàn cảnh lại là điều tốt; và Thư viện quốc gia là nơi hội tụ nhiều nhân tài, những ai mà nhẵn mặt thủ thư thì cũng đáng nể và đáng nói chuyện lắm đấy.
Một kinh nghiệm trực tiếp khi viết essays là bạn phải tập trung vào câu hỏi nhưng bạn vẫn có quyền linh hoạt và sáng tạo. Ví dụ: khi trường yêu cầu bạn viết về communication skills; bạn toàn quyền mở rộng or narrow topic này để nó phù hợp với hoàn cảnh của mình. Bạn có thể tiếp cận: communication for change at work or communication for better cooordination of tasks or whatever. Các bạn có thể tính như sau: bài essay 500 từ tức là khoảng 43 câu. 5 câu một đoạn, bạn có 8 đoạn. Mở đầu và kết thúc 2 đoạn rồi, nên bạn còn 6 đoạn. 6 đoạn thì 6 ý. Vậy là communication for change bạn phải tìm ra 6 ý Kiểu như vậy, bạn có thể lập ngân sách cho bài viết của mình dễ hơn. Cách crack các ý thì mình đã có post một bài ở usguide rồi, không hoàn chỉnh lắm, nhưng lúc đấy mình cũng chỉ nghĩ được đến thế; các bạn muốn xem thì chịu khó vậy.
IV. Phỏng vấn
Trước tiên, phải cảm ơn A. Tiến, founder của Usguide, đã trực tiếp mock interview với mình; anh thật tốt, đã dành thời gian cho mình. Cái tâm ấy lớn! Mình cũng cảm ơn Nhân đã giúp mình phỏng vấn; chỉ biết mình qua E. Huyền mà Nhân cũng bỏ công ra giúp mock interview; thật đáng quý. Thế mới thấy giá trị kết nối của Usguide ta.
Dù được giúp đỡ, nhưng vì mình ít chuẩn bị nên cách trả lời phỏng vấn của mình cũng rất dài dòng, vòng vo. Sau này, khi trực tiếp phỏng vấn các MBA candidates mình mới thấy sai lầm của mình rõ ràng hơn (sẽ tổng hợp ở phần lời khuyên).
Penn state alum phỏng vấn; sau đó acting MBA recruitment director phỏng vấn (chắc là C. Linh cũng to nhỏ gì với ông này đây! Chị Linh rất tuyệt). Fisher thì một recruitment staff phỏng vấn. Wake forest thì assistant director phỏng vấn. Các trường còn lại thì không có tăm hơi gì. Mình có ấn tượng rất tệ với MSU, với đội ngũ tuyển dụng của trường này; có lẽ cách tiếp cận của họ có nhiều vấn đề.
Các câu hỏi tập trung các vấn đề sau: mục tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, am hiểu về trường, đạo đức kinh doanh, tố chất teamwork, tố chất lãnh đạo, khả năng communication và handle others, am hiểu thị trường, đam mê và yêu thích, thành tích ngoại khoá
Khi trả lời:
Mục tiêu nghề nghiệp thì mình rất rõ là mình muốn gì; phần cũng do VCB có training tái cơ cấu; mình học được vô khối thứ và biết mình đang ở đâu. BẢn thân cũng thích ngành ngân hàng tài chính, đa dạng và phong phú, có ảnh hưởng tới đất nước và con người; nên mình thấy nếu mình làm đúng thì cũng góp phần li ti vào sự sung túc của mọi người.
Mình dự training và hội thảo nhiều, gặp gỡ nhiều người ở nhiều tầm cấp khác nhau, kiến thức về hội nhập và toàn cầu hoá cũng chắc.
Tố chất lãnh đạo thì mình nghĩ mãi không biết lãnh đạo nó là cái gì. Ngắm nghía các sếp lãnh đạo mãi thì cũng phát hiện ra một số điểm như passion, knowledge, care about others,
Team work thì mình cũng không biết cắt nghĩa thế nào cho ra nhẽ; chỉ biết rằng khi team của mình làm việc ăn ý, vui lắm và khoái làm việc, hết giờ nhưng vẫn muốn làm cho xong; anh em sống với nhau như một nhà; cũng có chuyện nọ chuyện kia nhưng hoà thuận và chia sẻ. Đấy, những tố chất ấy là những điều làm thành team của mình tại cơ quan.
Việc của mình là phải connect mọi người; connecting people; làm chất keo tăng cường mối quan hệ lợi ích sẵn có; tóm lại là làm việc với rất nhiều người. Mỗi người một tính, một quan điểm một cách nhìn: từ hạn hẹp đến rộng lớn, từ miếng cơm manh áo đến mục tiêu chung; thượng vàng, hạ cám đủ cả. Khả năng thích nghi và điều chỉnh chính mình là nhân tố chủ chốt cho công việc của mình.
Đam mê và yêu thích: mình rất tò mò, thích tìm cái nhìn mới, cách hiểu mới, tìm về sự đa dạng. Mình thích đọc và suy nghĩ.
Hoạt động ngoại khoá: chẳng có gì (vì busy quá) ngoài một số kinh nghiệm hom hem hồi học đại học.
Một số lời khuyên bổ sung:
- Trước tiên là self-awareness. Đây là nguyên liệu của mọi bước trong quá trình apply. Không có nó thì không nói chuyện gì được.
- Trả lời phỏng vấn phải rất rõ ràng: người ta hỏi mục tiêu của bạn là gì thì trả lời luôn là: tôi có n mục tiêu (n = 1, 2, 3 whatever you have). Đó là.... Sau đó, bạn hỏi phía interviewer là có cần bạn giải thích không; nếu có, bạn giải thích cũng rất ngắn gọn. Nếu có điểm không rõ, interviewer sẽ tự hỏi thêm.
- Khi trả lời thì hãy là chính mình. Điểm này, bài viết của Chị Lê Wharton đã rất rõ (Madam này sâu sắc kinh, từ hồi ấy mà đã cảm nhận rõ thế rồi; mình đến khi đi phỏng vấn cho người khác và làm mock interview mới thấy nó rõ đấy!) Mình bổ sung thêm là: Nếu bạn thực sự đã là nhà quản lý (dù cấp thấp thôi) thì hãy thử quan niệm bạn đang là một nhà quản lý thành công/thất bại và bạn đang chia sẻ với người phỏng vấn về thành công và thất bại ấy. Hãy suy nghĩ như một nhà quản lý thực thụ. Nếu bạn chưa, hãy quan sát từ thực tế công việc và rút ra cho chính mình những câu trả lời; tìm hiểu sách vở và internet (google thật tuyệt vời) để có cái so sánh với thực tế ấy và suy ngẫm. Như vậy là phải chuẩn bị rất nhiều và tích luỹ từ rất lâu.
V. Kết quả
Kết quả : Penn State, Fisher, Wake Forest có offers với học bổng tương đối tốt. MSU loại từ vòng gửi xe vì toefl dưới 600; Columbia cũng bị loại do trường này đầu tiên apply, kinh nghiệm trận mạc chưa có; mình cũng không hỏi lại là tại sao mình móm. Buồn cười là mình apply Boston college mà cứ tưởng là apply Boston Uni ; do vậy, bị từ chối cũng đáng đời (các bạn thấy chưa: the power of ignorance and not doing great home work nó thế đấy). Xét ra trường nào có phỏng vấn là mình kiếm được.
Sau đó, A. Tài Wharton có nói nếu mình apply năm sau thì anh có thể giúp, có thể apply vào trường top. Mình rất suy nghĩ. Một anh bạn nữa rất có vai vế không tiện nêu danh tính tại Tp. HCM có khuyên mình bỏ học bổng tại Fisher, anh ấy có thể giúp; nhưng vì nhiều lý do như gia đình, chi phí cơ hội của một năm chờ đợi, mình cũng biết mình cần gì, và suy nghĩ materialistic nên mình quyết định đi học luôn tại Fisher.
VI. Kết luận
Kết luận thì mình thấy mọi người đúc rút rất đúng. Mạn phép anh Tường trích bài anh viết (dù chưa được phép; tại anh viết hay và đúng quá với cả đã pirate thì pirate cho chót):
Có những người bạn tuyệt với trên những chặng đường thử thách. Trước đây khi chuẩn bị cho đi học MS, trong quá trình chuẩn bị mình đã có một gia đình gồm những người bạn tuyệt vời qua lớp GRE của Usguide, lần này mình lại có những life friend như một gia định nhỏ nữa từ lớp GMAT. Những người bạn đã giúp mình rất nhiều. Xin cảm ơn lần nữa với Cường, a. Tiến, a. Khoa và mọi người..
Và cuối cùng mình nghĩ để có được bất kì thành công gì, sự chuẩn bị cẩn thận với một discipline plan là quan trọng nhất. Luck prefers prepared mind. Chúc mọi ngưoi luôn may mắn trong life journey của mình mà MBA có thể là một chặng đường thú vị.
Một lần nữa cảm ơn Usguide, anh Tiến, C. Linh, A. Khoa, A. Quang, C. Hiền, Nhân, C. Lê, nhóm GMAT, và rất nhiều bè bạn đã giúp đỡ để mình có bước tiến như hôm nay.
Trân trọng và chúc thành công.
Thai
tiên tiên 在 Tiên Tiên | Ho Chi Minh City - Facebook 的推薦與評價
Tiên Tiên. 25 thg 9, 2022. Cùng đón nghe bài hát mới của Tiên Tiên trên Spotify nhé!!! http://tientienmusic.com/spotify/khiongmattroikhoc ... <看更多>
tiên tiên 在 Tiên Tiên - YouTube 的推薦與評價
This is Tien Tien youtube video and it also is my 2nd home to share my music, my hobby to everyone. Hope you enjoy it and dont forget to subcribe my youtube ... ... <看更多>