KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「truman state university」的推薦目錄:
- 關於truman state university 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
- 關於truman state university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於truman state university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於truman state university 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於truman state university 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於truman state university 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
truman state university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[Apply Story] - Nữ sinh Hà Tĩnh giành được học bổng 6 tỷ đồng từ ĐH Mỹ
Bận rộn với lịch học thi học kỳ nhưng em Ngô Thị Ngọc Mai (lớp 12 Anh 1 trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) vẫn xuất sắc giành được học bổng của 7 trường đại học ở Mỹ và Đức. Và một trong những suất học bổng đó trị giá tới 6 tỷ đồng.
Sinh ra tại thị trấn Nghèn (huyện Can Lộc), từ năm lớp 5, Ngọc Mai đã có niềm đam mê môn ngoại ngữ. Lên lớp 9, Mai nộp hồ sơ thi vào lớp Chuyên Anh trường THPT Chuyên Hà Tĩnh. “Do nằm top cuối khi đậu vào trường nên em xác định bản thân mình cần phải cố gắng hơn để rút ngắn khoảng cách với các bạn. Ngoài bố trí thời gian học, em cũng thường xuyên tham gia hoạt động ngoại khóa để nghiên cứu, giao lưu, trau dồi thêm kỹ năng”, Ngọc Mai chia sẻ.
Qua tìm hiểu, Mai được biết bài luận và hoạt động ngoại khóa là những yếu tố quan trọng nhất trong hồ sơ du học. Chính vì vậy vấn đề này được Mai nghiên cứu và tìm hiểu rất cẩn thận. Phần thưởng cho sự nỗ lực của Ngọc Mai chính là kết quả thông báo chính thức từ 7 trường Đại học em đăng ký nộp hồ sơ gồm: trường Jacobs Bremen University (Đức) và 6 trường đến từ Mỹ là Dickinson College Augustana College, Hollins University, Truman State University, Drexel University, Ohio Wesleyan University cũng cấp học bổng, mức thấp nhất là 3 tỷ đồng. Trong đó, trường Dickinson College Augustana College đồng ý cấp học bổng 254.000 USD (6 tỷ đồng) trong 4 năm học.
Schofans đam mê giáo dục Mỹ ơi em đã ôn luyện chuẩn bị cho đợt apply thế nào rồi. Sắp tới đầu năm sẽ là mùa tuyển sinh cho học kì mùa xuân đó em đã chuẩn bị kĩ chưa, cần chị giúp gì không cứ nhắn tin page hoặc comment dưới nhé chị sẽ rep tư vấn cho nè 😉
Link: https://bit.ly/2QhmL2G
#ScholarshipforVietnameseStudents #Hannah #HannahEd #ApplyStory #HannahEdApplyStory #scholarship #studyingabroad #studyinUSA #scholarshipinUSA
truman state university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[ Apply Story] - Chat với chàng trai từ chối 10 học bổng du học Mỹ
Nhân dịp chương trình SEAYLP 2020 đang mở chị share với mọi người câu chuyện về Nguyễn Quang Minh, người đã nhận học bổng toàn phần tài trợ chuyến đi ngày 100%. Không những thế đây còn là bước ngoặt để Minh mạnh mẽ apply hàng loạt chương trình học bổng và các chương trình giao lưu văn hoá sinh viên khác. Hy vọng đây sẽ là nguồn động lực lớn giúp em mạnh mẽ apply học bổng này nha 😀
Chàng trai Nguyễn Quang Minh được mệnh danh là ‘mọt sách’ khi luôn đạt điếm số cao, đặc biệt ở môn tiếng Anh. Minh từng đạt 116/120 TOEFL iBT và được chọn tham gia chương trình Lãnh đạo Thanh niên Đông Nam Á tại Mỹ. Minh cũng vinh dự trở thành một trong 28 đại biểu tham gia Tàu thanh niên Đông Nam Á - Nhật Bản 2017 (SSEAYP 2017) từ tháng 10 đến tháng 12 tại 5 quốc gia.
Với mơ ước đi du học, năm 2016, Nguyễn Quang Minh đã gửi hồ sơ đến nhiều trường đại học của Mỹ và bất ngờ khi nhận được học bổng của 10 trường đại học tại đây: California Institute of Technology, University of Michigan, Vanderbilt University, Xavier University, New York Institute of Technology, Regent’s University of London, Columbia University, New York University, Troy University, Truman State University. Trong đó có trường còn cấp học bổng 100% học phí và thêm 50% sinh hoạt phí cho suốt bốn năm đại học.
Link: https://bit.ly/37shnBs
#ScholarshipforVietnameseStudents #HannahEd #Hannah #studyingabroad #scholarship #SEAYLP #SEAYLP2020 #studyinUSA #ScholarshipinUSA #USAScholarship #ApplyStory #HannahEdApplyStory #fightforyourdream