[sharing]
CÂU CHUYỆN XIN HỌC BỔNG TOÀN PHẦN TIẾN SĨ TỪ CỬ NHÂN!
#BachelortoPhD
Mặc dù phần lớn mình biết các bạn xin học bổng sau đại học là hướng Master by Coursework để đi làm, vẫn có 1 phần lớn nhiều bạn muốn tìm học bổng theo hướng Research. Nhân đây có bạn Nhật Minh trong group Scholarship Hunters viết 1 bài rất hay về kinh nghiệm đậu 9 chương trình Tiến sĩ ở nhiều nước khác nhau, trong đó bạn í chọn theo Swinburne - đại học mà các quán quân đường lên đỉnh Olympia theo học. Bạn í còn chia sẻ rất nhiều về học bổng trường và học bổng chính phủ nữa đó. Đọc và chia sẻ cho các bạn hứng thú về Research nhé ;)
_________________________________
chào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minhchào các bạn,
nhận được đề nghị từ một số ace, hôm nay mình muốn chia sẻ câu chuyện đỗ học bổng của mình. sơ bộ về résumé của mình thì gồm các ý chính như sau:
1/ Học tập và chuyên môn:
12 năm học sinh giỏi: C1 trường làng, C2 Chu Văn An (GPA 9.0, rank 1), C3 Hóa 2 Ams (GPA 9.1, rank 1-2).
Tốt nghiệp cử nhân trường đại học Việt-Pháp (USTH) chuyên ngành khoa học vật liệu và công nghệ nano (GPA 15.48/20 tầm 3.65/4, rank 2).
Fellowship tới Boston (tài trợ bởi DPI) đi các trường MIT, Harvard và học hỏi một số start-up Việt tại đây.
Giải ba Hóa quận, nhì Olympic Ams, sinh viên nghiên cứu khoa học Eureka, best poster in IWAMSN2016, ...
Là diễn giả ở hai hội nghị quốc tế lớn nhất về ngành vật liệu ở Việt Nam (IWAMSN2018, FMS & NANOMATA 2019).
11 công trình nghiên cứu khoa học (5 bài first/ corresponding author, 1 patent).
Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, thành viên chủ chốt 2 đề tài cấp quốc gia và vài đề tài các cấp.
Junior Reseacher tại Viện Khoa học vật liệu (1.5 năm), Laboratories Manager tại TT phát triển công nghệ vật liệu tiên tiến (1 năm).
Research Assistant ở 5 phòng thí nghiệm khác nhau về 5 vật liệu khác nhau từ năm hai tới sau khi tốt nghiệp (trong viện Hàn lâm KH & CN).
2/ Ngoại khóa:
Founder/Head Admin Amsers' Family - group facebook, sân chơi on đầu tiên của Amser.
Founder/Leader/Cố vấn clb võ (Hanoi Ams Martial Arts Club), âm nhạc (Glee Ams), thiên văn (HAC), khoa học (PYHA - Physics & Youth Hanoi - Amsterdam & Society of Open Science & CSC - Chu Văn An Science Club), Science Tornado và thành viên ở nhiều clb khác ở trường Ams.
Leader clb âm nhạc USTH M&M Not Chocobeans, founder/admin hội Life in USTH, tổ chức gameshow và là thành viên hội sinh viên USTH.
Founder/Vice-President Hội tên lửa nước Việt Nam và admin ''Blue Sky"---Hội những người đam mê tên lửa nước(Water Rocket) và BTC/viết luật cho các cuộc thi tên lửa nước cho học sinh sinh viên ở Hà Nội và TP HCM.
Thành viên chính Hội Thiên Văn Nghiệp Dư Hà Nội (HAS), HAAC Thiên văn không khoảng cách, VietAstro.
BCH Đoàn Trung tâm Phát triển công nghệ cao.
Poster, Photo, Logo Designer/Video Editor ở khoa nano, phòng truyền thông và phòng R&D đại học USTH.
Content creator ở Học Viện Khám Phá và một số trường học, trung tâm STEM (hướng dẫn, lập giáo trình cho giáo viên và học sinh về tên lửa nước, thiên văn, thí nghiệm vui, etc.)
Tác giả bài viết khoa học cho thiếu nhi trên báo Khăn Quàng đỏ và một số fanpage khoa học.
Top 1 Dota LoD ở châu Á (vẫn còn tên trên bảng RGC), top 1 thế giới Herobots (game điện thoại), top 2 Boom, ...
Gym & Calisthenics, tham gia thi Sasuke Việt Nam - Không giới hạn
Founder/Admin Phong Thuỷ & Dự đoán học. (thời điểm 2010 đây là group đầu tiên và đông nhất về huyền học trên FB, mình là Admin chính, chuyên về mảng bói duyên xem tay, tử vi, dịch học).
Và nhiều các hoạt động khác như biên đạo, làm phim, vẽ logo, ghép nhạc, hội nghiện phim, wibu, chính trị, vân vân khác.
IELTS 6.5, tiếng Pháp đủ A2, tiếng Trung đủ đi chợ, sign language đủ tỏ tình.
sau 12 năm học sinh giỏi và luôn đứng đầu hoặc nhì lớp đồng thời giữ vai trò lớp phó học tập trong gần 10 năm với một số giải, mình nhận ra nó chả để làm gì cả. nhà mình cũng không khá giả, nên lúc đại học mình cố được học bổng để lo học phí. rồi tốt nghiệp cử nhân xếp thứ hai lớp và với một bài báo quốc tế Q1 đứng tên đầu và một patent, mình hăm hở apply vào Cambridge. kết quả là đỗ vào khoa nhưng tạch hai học bổng Gate Cambridge và Chevening (khoản này siêu phục chị Mimy Pham) thành ra cũng không có tiền mà theo học. apply Erasmus năm đó cũng tạch (nhưng bù lại năm sau đấy lại đỗ). sau nhờ chuyến đi sang Boston mấy tháng, học hỏi trao đổi trực tiếp 1v1 với nhiều giáo sư, anh chị làm PhD, giảng viên và CEO các startup, mình quyết định ở lại Việt Nam và không học lên nữa. do đó, mình không theo học bằng thạc sĩ mà quyết định đi làm để trải nghiệm và chốt được hướng đi đúng. bởi có rất nhiều người đỗ thạc tiến sĩ xong thất nghiệp, hay phát hiện mình học sai ngành và học thêm một hai cái bằng Master/PhD nữa. mình thấy cực kỳ tốn thời gian, tiền bạc và công sức. ở Cambridge theo thống kê ngành mình cũng chỉ có 3/100 tiến sĩ tốt nghiệp xong làm đúng chuyên môn thôi, kể cả tốt nghiệp trường rank 1 thì cũng chưa chắc kiếm việc dễ hơn rank 100.
trong ba năm đi làm ở nhà, vì rảnh nên mình apply thử Erasmus, Chevening, MEXT, DAAD, MITAC và gần đây là cả NZIDRS để xem thủ tục thế nào. và mình phát hiện ra là các học bổng chính phủ cho ít tiền hơn học bổng từ trường, cạnh tranh lại cao hơn nhiều, ràng buộc kinh bị mà yêu cầu viết luận nhiều quá thay vì tập trung vào chuyên môn chính. có quá nhiều điểm rơi ở các học bổng loại này, đỗ rồi chọn trường, trường rồi chọn ngành, ngành rồi chọn khoa, khoa rồi chọn thầy. không chắc là ông thầy cuối cùng mình rơi vào có hợp mình không nên đối với mình, kể cả có được học bổng, những năm học sau đó sẽ rất khổ vì không hợp tính người hướng dẫn, cũng như làm hướng mà bản thân thấy khó chịu. cho nên mình đổi sang hướng tiếp cận với giáo sư trước và điều này cho thấy kết quả khả quan hơn hẳn. giáo sư (mình thường contact trưởng khoa hoặc big boss ở university hoặc ngành đó) thường có chân trong hội đồng xét tuyển. như Erasmus thì mình nhờ thầy cũ viết mail giới thiệu cho bạn thầy là hội đồng nhận môn bên kia. hay ở một số trường như Nagoya hay Tohoku, giáo sư nhận đồng nghĩa với việc bạn được MEXT luôn. chưa kể nếu theo giáo sư chỉ dẫn, cơ hội được học bổng trường cao hơn hẳn mà còn có thể có thêm funding từ đề tài riêng của thầy. do có kế hoạch tạm dừng để học lên, mình bắt đầu nghiêm túc apply từ tháng 11 năm ngoái. từ sau thất bại ở Cambridge, mình phát hiện là mình quá chủ quan vào một chỗ nên lần này rải email tới 20 giáo sư top ngành thì 15 người phản hồi ưng với CV (khá bất ngờ vì mình không nghĩ tỉ lệ reply cao vậy, mình học thằng bạn mình rải hồ sơ đi 50 chỗ thì chỗ duy nhất nhận nó làm lại là NASA). mình tự đánh giá CV mình hợp để nộp ở tầm xếp hạng thứ 8-10 trường tốt nhất ở các nước lớn như Anh Úc Mỹ, còn các nước nhỏ hơn như Thái, Đài Loan và HongKong thì mạnh dạn top1 mà phang. bí quá tới tháng 1 mà không chỗ nào nhận thì gửi đi Hàn Nhật sau cũng được vì những nơi này rất dễ có học bổng nếu như bạn chăm chỉ và tay nghề tốt. lưu ý, mình apply thẳng từ cử nhân lên tiến sĩ, không có bằng thạc sĩ mà bằng cử nhân mình lại chỉ có ba năm chứ không phải hệ bốn năm như Bách Khoa hay Sư Phạm (nên không được tính một năm cuối là tương đương với Master 1 hay Honour degree). cho nên mình bỏ qua châu Âu vì bắt buộc phải có thạc sĩ mới cho học lên, mà chưa kể toàn là master of philosophy, học tín chỉ với lên lớp nhiều quá mình ngại. ai đi làm lâu rồi sẽ hiểu, học thuật nhiều quá mình thấy phí thời gian cho nên mình ưu tiên thực chiến, tức là nếu là thạc sĩ thì phải là Master by Research hoặc Master of Engineering để có thời gian nghiên cứu nhiều hơn. ngoài ra, loại này có option nhảy lên PhD sau một năm học Master, là cái mình ưu tiên để tiết kiệm thời gian. lựa chọn chỗ để nộp hồ sơ cũng không có nhiều. mình cũng biết profile mình không phải quá xuất sắc, vì lên bậc tiến sĩ rồi, có cả những trường hợp học thêm bằng tiến sĩ nữa, rồi các anh chị hơn 30 tuổi với số công trình nghiên cứu khoa học siêu khủng kiểu gì cũng ăn đứt mình cho nên cái cốt lõi ở đây chính là phải kiểm tra độ phù hợp của bản thân với suất PhD mình nhắm tới, xem project có hợp mình không. giáo sư sẽ không nhận ông nào giỏi quá vì khó bảo, mà cũng ko kém quá vì khó hướng dẫn. bản thân mình cũng từng giúp sếp hướng dẫn cho mấy anh chị thạc tiến sĩ lúc ở cơ quan, cho nên rất hiểu tâm tư. do vậy, nếu bạn giỏi ở tầm giữa giữa và siêu hợp với project thì bạn hoàn toàn có cơ hội để nhận được sự gật đầu từ giáo sư, tức là gần như chắc chắn một vé đỗ học bổng của trường. như Saeroyi ế, sống phải có đức tin nên cứ tự tin là được👌
sau khi rải các trường ở HK, Thái, Anh, Úc, Mỹ, Canada, Iran, Ả rập, New Zealand, Đài Loan và Nhật (mình xin ko liệt kê cái ở Turkey và Brazil vì lý do nhạy cảm) thì tới tháng 2 mình được chín nơi bao gồm cả chỗ nhận học và cho học bổng. sở dĩ mình không apply hơn 15 chỗ là vì apply tầm PhD rất mệt, mỗi đơn là phải kèm theo một research proposal (2-10 trang) và PhD plan cho 3-5 năm, lại còn phải theo từng ông giáo sư từng ngành hẹp khác nhau. nói nôm na là như kiểu bạn phải chuẩn bị tài liệu thi 15 môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Sử, Địa và vân vân trong một tháng vậy. mệt kinh dị.
mục tiêu apply học bổng, theo mình tiêu chí chính là phải thoải mái khi làm việc. mà thoải mái tức là lương ổn, giáo sư tốt và làm đúng hướng mình thích. ví dụ, như mình đỗ học bổng C2F của Chulalongkorn một tháng cho khoảng 40 củ VND với mức sống ở Bangkok vẫn dư dả hơn 2500 USD của NSCU tại Carolina, Mỹ hay 25000 TWD của NTU tại Đài Bắc cho mình. lương rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống. rạch ròi như vậy nên khi đỗ tất cả các option mình lựa rất nhanh mà không lăn tăn, hoặc bỏ giữa chừng khi đang apply học bổng ở Dublin, Ireland và các trường ở Anh như Leeds, New Castle rồi ICL, họ cho ít ghê ngay cả khi đỗ full PhD scholarship. mình cũng không muốn học quá lâu, như ở Mỹ là 5 năm, hay một số trường ở Úc do mình chỉ có cử nhân ba năm nên phải học transfer từ master lên tầm 1 năm (tổng 4-4.5 năm). khó khăn duy nhất có lẽ là viết thư từ chối học bổng sao cho không mất lòng các giáo sư đã giúp đỡ mình tận tâm mà thôi. một ví dụ khá buồn cười là application form học bổng C2F của Chulalongkorn bằng tiếng Thái, thầy mình đã cực kỳ nhiệt tình cắt cử ra một sinh viên năm ba, một nghiên cứu sinh và một postdoc ngày đêm chat qua LINE để giúp mình đỗ bằng được (mình cũng học ké được tiếng rồi tự viết tên mình hehe) . hay học bổng ở Đại học KH & CN Iran cũng vậy, giáo sư contact mình trước qua LinkedIn vì ông ý thích bài báo của mình, đã cử một đội trợ giúp. ngay cả ở Úc, mình apply RMIT, Adelaide, Monash, UTS và Swinburne cũng giáo sư chỉ bảo tận nơi từng bước. ở New Zealand, mình cũng apply cả học bổng chính phủ và học bổng trường Massey và Auckland do giáo sư ở đây khuyến khích vậy để tăng khả năng đỗ. cho nên, mình còn dự tính apply cả học bổng Vingroup nữa nếu chẳng may chỉ nhận được admission offer. cơ mà may mắn trước tháng 4 là deadline nộp Vin và tháng 2 là open đơn cho hb chính phủ NZ, mình đã đỗ kha khá rồi và mình chốt Swinburne luôn vì cho học thẳng mỗi 3 năm, lương cao vãi (gấp 1.2-2.5 lần học bổng chính phủ nếu làm tốt industry project), giáo sư max nhiệt tình, hướng mình thích, ít bị ảnh hưởng bởi COVID (may mà tự phân tích tốt bởi data lúc ấy các nước âu mỹ ngang nhau mới chỉ có vài trăm ca, chưa toang) và nhất là họ đảm bảo một industry placement sau khi tốt nghiệp. chưa kể, đây chính là trường mà các nhà vô địch leo núi Olympia sang hằng năm (xuất khẩu lao động đi Úc là đây chứ đâu). ở Swin, PhD in Nanotechnology Engineering mà lại còn học kép thêm Graduate Certificate of Research and Innovation Management cũng ko quá tệ.
có lẽ học bổng trường ít được apply do các bạn lao vào học bổng chính phủ nhiều quá mà quên mất, hoặc thiếu support từ supervisor của mình. quy trình apply ở trường thường bớt rườm rà hơn hẳn, tập trung chuyên môn, không bị ràng buộc (phải về nước, phải làm chỗ này chỗ nọ, phải gánh nợ mấy năm), dễ bảo kê nếu giáo sư hịn và không đòi hỏi tiếng anh quá cao. như Swinburne thì mình 5.5 IELTS cũng được nhận. mình không có thành kiến gì với các bạn yêu thích ngôn ngữ Anh, nhưng ngay cả hồi đỗ Cambridge, IELTS mình cũng chỉ có 7.0 vừa xinh đủ mức trần mà thôi. thời gian cày tiếng anh chúng ta có thể học thêm nhạc cụ mới, chơi thể thao, làm thêm những cái khác để làm giàu CV hơn mà nhỉ. đặc biệt là kỹ năng viết mail, lúc đầu, lúc cuối nói chuyện với giáo sư rất quan trọng. và có lẽ bạn cũng nên tập chủ động tự apply từ đầu, apply kiểu này không thể qua bất kỳ agent hay trung tâm tư vấn nào. tự thân vận động thôi, kể cả visa sau đó, mình tin là khi mình cố gắng phấn đấu vì một cái gì đó, dù có trượt thì cũng sẽ nhận lại được nhiều kinh nghiệm sau này. thành công có được sẽ ngọt hơn rất nhiều.
trên đây là quan điểm riêng của cá nhân mình. cả quá trình này mình thấy bản thân rất may mắn khi có thể học tiến sĩ lúc 24 tuổi mà lại không cần bằng thạc sĩ, làm lại đúng sở thích về hướng công nghiệp chứ không phải nghiên cứu cơ bản nữa. mình mới nhập học mấy tuần thôi, sang Melbourne đúng hai ngày thì Úc đóng biên, hên ghê. hi vọng trong mấy ngày nghỉ covid này có thời gian viết note tử tế hơn, dài hơn, kể cụ thể profile chứ không vắn tắt như trên với từng câu chuyện riêng apply trượt và đỗ từng loại học bổng (thêm ảnh cap đầy đủ). tại mình viết lần đầu một mạch liền tù tì nên post này còn nhiều thiếu sót. mong các bạn thông cảm.
Nguồn: Đặng Nhật Minh
🚩 Nếu cả nhà cần chuẩn bị tốt nhất cho việc xin các loại học bổng, lớp tìm và apply học bổng HannahEd đã có lịch các lớp tháng 8, 9 đều học t7CN nên không lo trùng lịch đi học, đi làm mấy nhé: 8/8 và 12/09 nè.
Cả nhà nhận thông tin thì inbox page email hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
Link hoàn tất thủ tục vào lớp cho bạn nào quyết luôn: https://goo.gl/uQJpHS
<3 Chúc cả nhà may mắn nha <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有37部Youtube影片,追蹤數超過30萬的網紅吳鳳Rifat,也在其Youtube影片中提到,沒有回土耳其家鄉接近兩年!最近竟然發現我長大的海岸邊出現一種怪物,讓大家害怕!白色黏稠的這個東西叫海鼻涕(sea snot),是污染跟全球暖化造成的結果😭 因為我是在全世界最小的內海「馬爾馬拉海」(Marmara sea)旁邊長大,所以這個海洋對我來說充滿小時候的回憶。我捨不得看它遇到這樣的災難。...
「turkey language」的推薦目錄:
- 關於turkey language 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於turkey language 在 新‧二七部隊 軍事雜談 Facebook 的最讚貼文
- 關於turkey language 在 堅離地城:沈旭暉國際生活台 Simon's Glos World Facebook 的精選貼文
- 關於turkey language 在 吳鳳Rifat Youtube 的精選貼文
- 關於turkey language 在 吳鳳Rifat Youtube 的最佳解答
- 關於turkey language 在 吳鳳Rifat Youtube 的最讚貼文
- 關於turkey language 在 Turkish Alphabet - | Turkish language, Learn turkish ... - Pinterest 的評價
turkey language 在 新‧二七部隊 軍事雜談 Facebook 的最讚貼文
這是截至今天目前為止(3/2)的敘利亞北部戰區勢力範圍,以下為各方勢力控制色塊:
土耳其控制和支持的敘利亞反抗軍(紫色)
親土耳其的敘利亞反抗軍(橘色)
伊斯蘭聖戰組織(暗紅色)
庫德族武裝勢力(綠色)
阿薩德政權統治的敘利亞政府軍(黃色)
敘利亞政府軍急於對付反抗軍,去年起一步步攻擊反抗軍據點,結果導致兩國在俄國的眼皮下打了起來,敘北戰區有庫德族、黎巴嫩真主黨(Hezbollah)支持敘利亞政府軍,土耳其則支援反阿薩德政權的敘利亞民主軍(FSA),以及還有從其他中東或北非的激進聖戰組織,盤據在敘北戰區
土耳其在北部鄰近阿勒坡(Aleppo)和南方的伊德里布(Idlib)的戰線,在敘利亞政府軍受俄國支援下被猛攻,土耳其的防線從去年12月26日到今年2月17日為止慢慢被逼退後,尤其土耳其不滿遭到敘利亞政府軍轟炸造成嚴重死傷,這幾天開始猛攻轟炸,支援在北部的反抗軍拓展勢力,也透過空襲摧毀敘利亞政府軍據點和武裝單位
Idlib sitrep
The SAA has been losing a lot of ground on the Ghab Plains in Western Idlib. Three days ago, Almost all of the plain had been reconquered by the Syrian army and the M-4 Highway was in sight. Right now the SAA has been pushed roughly half way back the plain.
However, government forces are apparently regaining some ground toward Saraqib (East Idlib). There were fights along the strategic city's suburbs all night long. Hezbollah was apparently heavily involved in the fight...
So far, the Hezbollah had been careful not to get involved in a fight with Turkish troops and Turkey avoided targeting Hezbollah camps and bases. This has changed this weekend: Hezbollah militiamen were targeted by Turkish strikes, causing casualties. Both the Hezbollah and Iran warned Turkey not to target Lebanese and Iranian proxies in Syria. Tehran went as far as threatening Ankara by reminding the Turks that they are within range of many Iranian ballistic and cruise missiles.
Turkish drone warfare has turned the tables in this conflict and will most certainly become a case study in the near future. Turkish operators are getting good at targeting Syrian reinforcements columns, sapping their morale and effectiveness before they even reach the frontline. Said operators are also targeting any retreating forces, often turning orderly retreats into mini routs and forcing said men to abandon hardware and vehicles behind them. The Turkish drone campaign has inflicted a fair amount of casualties and hardware on the Syrian forces. Hardware can be replaced by Moscow, but Damascus is already short of manpower as it is. It is good to keep in mind that while the Syrian losses figures are probably high, the ones published by Ankara are overly overestimated. The information warfare on both sides is in full swing.
The SyAD seems powerless against those drones: It lacks short and medium range mobile SAM batteries to protect its forward positions and convoys on the move. And the few batteries it has are needed around Damascus to try and mitigate the effects of constant Israeli strikes.
The SyAF lost two Su-24 Fencers over the province, yesterday.. Most probably shot down by Turkish F-16s.
Turkey seems to be shifting some more HTS (Al Qaeda) fighters from Idlib to Libya. Ex-Syrian rebels and foreign jihadis that fought in the Syrian civil war have been fighting on behalf of Ankara in Libya for the past month or so.
General Haftar of the Libyan National Army was in Damascus yesterday, to coordinate action against Turkish policies in both countries. An agreement was reached: Any Syrian caught prisoner in Libya will be handed over to Damascus...
Washington, which has spotted a golden opportunity to drive a wedge between Ankara and Moscow, has pledged to (politically) support Turkey in Idlib. The Turkish request to have US Patriot batteries deployed in Turkey hasn't been granted, however.
Moscow, using almost the same language, has pledged to keep on supporting Damascus in its fight against terrorism...
Putin and Erdogan are supposed to meet up within days to bridge their differences. Delegations from both countries' foreign ministries have already met to prepare the upcoming high level meeting. This might not be as straightforward as it sounds: This weekend, Turkey has requested Russian forces to move back to their Syrian bases and let the Turkish army conduct its business in Idlib... Moscow reminded Ankara that Russia is currently the only country operating in Syria whose armed forces were legally deployed on Syrian territory after having been invited there by the country's official government...
Pretty big bridge to gap, then...
-RBM.
turkey language 在 堅離地城:沈旭暉國際生活台 Simon's Glos World Facebook 的精選貼文
🇩🇰 這是一篇深度報導,來自歐洲現存最古老的報紙:丹麥Weekendavisen,題目是從香港抗爭運動、香港聯繫加泰羅尼亞的集會,前瞻全球大城市的「永久革命」。一篇報導訪問了世界各地大量學者,我也在其中,雖然只是每人一句,加在一起,卻有了很完整的圖像。
以下為英譯:
Protest! The demonstrations in Hong Kong were just the beginning. Now there are unrest in big cities from Baghdad to Barcelona. Perhaps the stage is set for something that could look like a permanent revolution in the world's big cities.
A world on the barricades
At the end of October, an hour after dark, a group of young protesters gathered at the Chater Garden Park in Hong Kong. Some of them wore large red and yellow flags. The talk began and the applause filled the warm evening air. There were slogans of independence, and demands of self-determination - from Spain. For the protest was in sympathy with the Catalan independence movement.
At the same time, a group of Catalan protesters staged a protest in front of the Chinese Consulate in Barcelona in favor of Hong Kong's hope for more democracy. The message was not to be mistaken: We are in the same boat. Or, as Joshua Wong, one of the leading members of the Hong Kong protest movement, told the Catalan news agency: "The people of Hong Kong and Catalonia both deserve the right to decide their own destiny."
For much of 2019, Hong Kong's streets have been ravaged by fierce protests and a growing desperation on both sides, with escalating violence and vandalism ensuing. But what, do observers ask, if Hong Kong is not just a Chinese crisis, but a warning of anger that is about to break out globally?
Each week brings new turmoil from an unexpected edge. In recent days, attention has focused on Chile. Here, more than 20 people have lost their lives in unrest, which has mainly been about unequal distribution of economic goods. Before then, the unrest has hit places as diverse as Lebanon and the Czech Republic, Bolivia and Algeria, Russia and Sudan.
With such a geographical spread, it is difficult to bring the protests to any sort of common denominator, but they all reflect a form of powerlessness so acute that traditional ways of speaking do not seem adequate.
Hardy Merriman, head of research at the International Center for Nonviolent Conflict in Washington, is not in doubt that it is a real wave of protest and that we have not seen the ending yet.
"I have been researching non-violent resistance for 17 years, and to me it is obvious that there are far more popular protest movements now than before. Often the protests have roots in the way political systems work. Elsewhere, it is about welfare and economic inequality or both. The two sets of factors are often related, ”he says.
Economic powerlessness
Hong Kong is a good example of this. The desire among the majority of Hong Kong's seven million residents to maintain an independent political identity vis-à-vis the People's Republic of China is well known, but the resentment of the streets is also fueled by a sense of economic powerlessness. Hong Kong is one of the most unequal communities in the world, and especially the uneven access to the real estate market is causing a stir.
According to Lee Chun-wing, a sociologist at Hong Kong Polytechnic University, the turmoil in the city is not just facing Beijing, but also expressing a daunting showdown with the neoliberal economy, which should diminish the state's role and give the market more influence, but in its real form often ends with the brutal arbitrariness of jungle law.
'The many protests show that neoliberalism is unable to instill hope in many. And as one of the world's most neoliberal cities, Hong Kong is no exception. While the protests here are, of course, primarily political, there is no doubt that social polarization and economic inequality make many young people not afraid to participate in more radical protests and do not care whether they are accused of damage economic growth, 'he says.
The turmoil is now so extensive that it can no longer be dismissed as a coincidence. Something special and significant is happening. As UN Secretary General António Guterres put it last week, it would be wrong to stare blindly at the superficial differences between the factors that get people on the streets.
“There are also common features that are recurring across the continents and should force us to reflect and respond. It is clear that there is growing distrust between the people and the political elites and growing threats to the social contract. The world is struggling with the negative consequences of globalization and the new technologies that have led to growing inequality in individual societies, "he told reporters in New York.
Triggered by trifles
In many cases, the riots have been triggered by questions that may appear almost trivial on the surface. In Chile, there was an increase in the price of the capital's subway equivalent to 30 Danish cents, while in Lebanon there were reports of a tax on certain services on the Internet. In both places, it was just the reason why the people have been able to express a far more fundamental dissatisfaction.
In a broad sense, there are two situations where a population is rebelling, says Paul Almeida, who teaches sociology at the University of California, Merced. The first is when more opportunities suddenly open up and conditions get better. People are getting hungry for more and trying to pressure their politicians to give even more concessions.
“But then there is also the mobilization that takes place when people get worse. That seems to be the overall theme of the current protests, even in Hong Kong. People are concerned about various kinds of threats they face. It may be the threat of inferior economic conditions, or it may be a more political threat of erosion of rights. But the question is why it is happening right now. That's the 10,000-kroner issue, ”says Almeida.
Almeida, who has just published the book Social Movements: The Structure of Social Mobilization, even gives a possible answer. A growing authoritarian, anti-democratic flow has spread across the continents and united rulers in all countries, and among others it is the one that has now triggered a reaction in the peoples.
“There is a tendency for more use of force by the state power. If we look at the death toll in Latin America, they are high considering that the countries are democracies. This kind of violence is not usually expected in democratic regimes in connection with protests. It is an interesting trend and may be related to the authoritarian flow that is underway worldwide. It's worth watching, 'he says.
The authoritarian wave
Politologists Anna Lürhmann and Staffan Lindberg from the University of Gothenburg describe in a paper published earlier this year a "third autocratic wave." Unlike previous waves, for example, in the years before World War II, when democracy was beaten under great external drama , the new wave is characterized by creeping. It happens little by little - in countries like Turkey, Nicaragua, Venezuela, Hungary and Russia - at such a slow pace that you barely notice it.
Even old-fashioned autocrats nowadays understand the language of democracy - the only acceptable lingua franca in politics - and so the popular reaction does not happen very often when it becomes clear at once that the electoral process itself is not sufficient to secure democratic conditions. Against this backdrop, Kenneth Chan, a politician at Hong Kong Baptist University, sees the recent worldwide wave of unrest as an expression of the legitimacy crisis of the democratic regimes.
“People have become more likely to take the initiative and take part in direct actions because they feel that they have not made the changes they had hoped for through the elections. In fact, the leaders elected by the peoples are perceived as undermining the institutional guarantees of citizens' security, freedom, welfare and rights. As a result, over the past decade, we have seen more democracies reduced to semi-democracies, hybrid regimes and authoritarian regimes, ”he says.
"Therefore, we should also not be surprised by the new wave of resistance from the people. On the surface, the spark may be a relatively innocent or inconsiderate decision by the leadership, but people's anger quickly turns to what they see as the cause of the democratic deroute, that is, an arrogant and selfish leadership, a weakened democratic control, a dysfunctional civil society. who are no longer able to speak on behalf of the people. ”The world is changing. Anthony Ince, a cardiff at Cardiff University who has researched urban urban unrest, sees the uprisings as the culmination of long-term nagging discontent and an almost revolutionary situation where new can arise.
"The wider context is that the dominant world order - the global neoliberalism that has dominated since the 1980s - is under pressure from a number of sides, creating both uncertainty and at the same time the possibility of change. People may feel that we are in a period of uncertainty, confusion, anxiety, but perhaps also hope, ”he says.
Learning from each other.
Apart from mutual assurances of solidarity the protest movements in between, there does not appear to be any kind of coordination. But it may not be necessary either. In a time of social media, learning from each other's practices is easy, says Simon Shen, a University of Hong Kong political scientist.
“They learn from each other at the tactical level. Protesters in Hong Kong have seen what happened in Ukraine through YouTube, and now protesters in Catalonia and Lebanon are taking lessons from Hong Kong. It's reminiscent of 1968, when baby boomers around the globe were inspired by an alternative ideology to break down rigid hierarchies, 'he says.
But just as the protest movements can learn from each other, the same goes for their opponents. According to Harvard political scientist Erica Chenoweth, Russia has been particularly active in trying to establish cooperation with other authoritarian regimes, which feel threatened by riots in the style of the "color revolutions" on the periphery of the old Soviet empire at the turn of the century.
"It has resulted in joint efforts between Russian, Chinese, Iranian, Venezuelan, Belarusian, Syrian and other national authorities to develop, systematize and report on techniques and practices that have proved useful in trying to contain such threats," writes Chenoweth in an article in the journal Global Responsibility to Protect.
Max Fisher and Amanda Taub, commentators at the New York Times, point to the social media as a double-edged sword. Not only are Twitter and Facebook powerful weapons in the hands of tech-savvy autocrats. They are also of questionable value to the protesting grass roots. With WhatsApp and other new technologies, it is possible to mobilize large numbers of interested and almost-interested participants in collective action. But they quickly fall apart again.
The volatile affiliation is one of the reasons why, according to a recent survey, politically motivated protests today only succeed in reaching their targets in 30 percent of cases. A generation ago, the success rate was 70 percent. Therefore, unrest often recurs every few years, and they last longer, as Hong Kong is an example of. Perhaps the scene is set for something that might resemble a permanent revolution in the world's big cities - a kind of background noise that other residents will eventually just get used to.
"Since there is still no obvious alternative to neoliberalism, the polarization that led to the protests initially will probably continue to apply," says Lee of Hong Kong Polytechnic University. "At the same time, this means that the anger and frustration will continue to rumble in society."
turkey language 在 吳鳳Rifat Youtube 的精選貼文
沒有回土耳其家鄉接近兩年!最近竟然發現我長大的海岸邊出現一種怪物,讓大家害怕!白色黏稠的這個東西叫海鼻涕(sea snot),是污染跟全球暖化造成的結果😭
因為我是在全世界最小的內海「馬爾馬拉海」(Marmara sea)旁邊長大,所以這個海洋對我來說充滿小時候的回憶。我捨不得看它遇到這樣的災難。這個內海也是伊斯坦堡的一部分,我相信去過土耳其的人都知道這個內海多獨特、多美。
前陣子台灣媒體也報導海鼻涕事件。簡單說它原是藻類和浮游生物自然釋放出的膠狀物質,但因為水中溫度上升,加上污水排入水中,而使得海鼻涕大量增生!最後它就成為一片一片覆蓋海面的濃稠黏液😰
我特地拍這支影片,想要關懷我家鄉的海洋跟大自然。影片中用的水下畫面,也是特地跟一位土耳其的海洋達人取得的。看完之後,幫我分享這支影片,因為可能有一天台灣也會發生類似的問題。我們只有一個地球,如果不好好珍惜,那就等過幾十年後,我們的孩子跟孫子都沒有地方可以住😭
FOLLOW 吳鳳 Rifat:
Instagram: https://www.instagram.com/rifatkarlova/
Facebook: https://www.facebook.com/rifatshowman/
Website: www.rifatkarlova.com
turkey language 在 吳鳳Rifat Youtube 的最佳解答
這隻影片中我第一次很完整的介紹我的家鄉Tekirdag(泰基爾達)這個城市不大但是還蠻舒服的。泰基爾達最大的特色是農業跟海報。土耳其最多的向日葵來自我的家鄉,而且國民酒Raki 的家鄉也是泰基爾達。另外一個很大的特色是泰基爾達牛肉丸,又非常有名又很美味。來到我的家鄉一定要吃牛肉玩。如果夏天來的時候記得要吃櫻桃。每年的7-8 月泰基爾達舉辦櫻桃節。除了櫻桃之外葡萄也是另外一個我家鄉的特產。還有知名的葡萄酒也是值得品嚐。這次的影片最有趣的一件事就是我家鄉的年輕人看我女兒說:不像我!!😂 你們看完之後再告訴我到底我女兒他們真的不像嗎?
#吳鳳家鄉 #土耳其 #混血
FOLLOW 吳鳳 Rifat:
Instagram: https://www.instagram.com/rifatkarlova/
Facebook: https://www.facebook.com/rifatshowman/
Website: www.rifatkarlova.com
turkey language 在 吳鳳Rifat Youtube 的最讚貼文
很多人以為我是來臺灣才學中文的,其實不是!這過程是有一段有趣的故事😄 我先在土耳其安卡拉大學的 Sinology (漢學系)讀了四年,當時系上的高老師也是臺灣人,是她最開始讓我慢慢認識臺灣🇹🇼
後來我拿到獎學金來台灣申請研究所,記得在師範大學讀研究所時,所長陳老師跟我說了一段印象很深刻的話:
他說:Rifat,首先希望你要知道我們最重視你的健康跟心理,然後再教你學業。在我們的研究所你快樂的學習,開心的上課,健康生活比一切還更重要。
當年我離家很遠覺得孤單,但是因為老師的包容,我覺得找到新的家就是師大。後來認識的老師們還包括曲老師、王老師,他們也是不斷的鼓勵我。那些日子我慢慢認識台灣,一步一步融入東方文化。
因為有這些老師,讓我改變了我的人生。教師節快到了,這天也剛好我大女兒的生日😄這麼有意義的一天,請記得跟你們的老師聯絡,再一次感謝他們。祝天下所有老師們教師節快樂 ❤️ 謝謝你們👨🏫👩🏫
國泰人壽教師節影片這裡看→ https://lihi1.cc/Wvkah
#教師節快樂 #人生向前有您領跑 #領跑者 #國泰人壽
FOLLOW 吳鳳 Rifat:
Instagram: https://www.instagram.com/rifatkarlova/
Facebook: https://www.facebook.com/rifatshowman/
Website: www.rifatkarlova.com
turkey language 在 Turkish Alphabet - | Turkish language, Learn turkish ... - Pinterest 的推薦與評價
Turkish language, alphabets and pronunciation. Turkish is a Turkic language spoken mainly in Turkey, Germany, Bulgarian, the UK and Northern Cyprus by about 88 ... ... <看更多>