[專頁公告] 英文學習「生態系」更新
English Learning Ecosystem Update
As I began exploring Instagram, I struggled to find a way to deliver useful academic content. Instagram posts typically focus on images, short clips, and concise text, which are attention grabbing but not always entirely conducive to language learning. I looked over the posts of established Instagram English learning accounts, and experimented with vocabulary posts and even news posts for a couple of weeks. Not wanting to post just images, I thought about creating something new even with the rigid format of the platform.
當我開始研究怎麼用IG,我想盡了各種辦法,希望能提供大家一些實用的學術內容。 IG 的特色著重在圖片、短片以及簡潔的文字,這樣的方式雖然很容易引人注目,卻不全然有助於語言學習。我瀏覽了 IG 上英文教學網紅的貼文,並在這幾週嘗試發了一些學術單字與新聞相關的文章。我並不想只是發一些圖片,而思考著要如何在既有框架下創作一些新的東西。
★★★★★★★★★★★★
A tenet of using tech in education is to engage students with what they are familiar with, not give them an entirely new platform that is difficult to use. So, how could I create a new series of Instagram posts that is both educational and unique? I thought about my goal to disseminate academic English resources, and how I could leverage my experience as a curriculum writer and voice recording artist for public school textbooks.
一個使用科技進行教育的原則是用學生熟悉的方式與他們互動,而非用了全新的平台卻使他們難以學習。那麼,我應該如何創作獨特且具教育意義的一系列全新 IG 發文呢?我想到了我傳遞學術英文資源的目標,以及思考到該如何發揮身為教科書編輯者與音頻錄製者的經驗。
★★★★★★★★★★★★
So far, this is what I have at the moment. I will post Word of the Day (每日一詞), high frequency vocabulary words that you see in academic texts and sometimes on the news. These Tier 2 academic vocabulary words are not exclusive to a single domain and complement the theme-based approach I’ve taken with my mind-mapping vocabulary class. You can find other vocabulary learning methods here.
這是我目前所想到的內容:我會發布「每日一詞」,也就是學術文章或是新聞中有時出現的高頻字彙。這些Tier 2學術詞彙並不限於單個領域,更補充了我在心智圖詞彙攻略課程中採用的主題式學習法。你還可以在下面網站找到其他詞彙學習方法。
🎓 詞彙學習方法:http://bit.ly/2JGXKvK
In these posts, I added the pronunciation, collocation, and example sentences of each word for students. These words will be helpful to university-level students who often read academic texts and the news. Students can access them by simply clicking on the hashtag 學術英語單字.
在這些貼文中,我為學生提供了發音、搭配用法和例句。這些單字會對經常閱讀學術文章和新聞的大學程度學生有所幫助。學生只要點貼文上的#學術英語單字即可看到貼文。
🎓 學術英文單字: https://bit.ly/3cxH091
★★★★★★★★★★★★
To help students use more precise and common academic phrases, I then added Academic Phrases (每日一句), set phrases that appear in both academic speech and writing. These phrases have varying functions from introducing a topic to comparing and contrasting ideas. There is a difference between speech and writing, so I picked words that could be used for both. If one is used only in a specific context, I will make note of it in the video recording. This series of posts will help students with language output, and can be found under the following hashtag 學術英語片語.
為了幫助學生使用更精準、更道地的常見學術用語,我們接著會進入「每日一句」,也就是在學術演說與寫作中常見的用語。這些片語具有不同的功能,範圍涵蓋介紹主題到比較、對比想法等等。而演講和寫作之間也有不同,所以我選擇了都可以使用的片語。如果只能在特定情況下使用,我會在影片中特別說明。該系列文章將會幫助學生提高語言輸出能力,可以在 # 學術英語片語找到。
🎓 學術英文片語: https://bit.ly/3aqaQcP
★★★★★★★★★★★★
Last, I will follow up with an abridged version of breaking news (時事英文) with high frequency collocations and audio recordings. This will provide students with the input of not only individual words, but how to use them in output (speech and writing) with context. While all these news posts might seem independent at first, I will eventually link and organize them by theme when there are enough posts. Along with my news class, these extra posts will help students stay aware of current events, acquire set phrases used in journalism, and develop critical thinking. These posts can currently be found under the hashtag EEL時事英文.
最後,我們會跟進精簡版的「時事英文」,其中包含高頻搭配詞與錄音資料。這些內容不僅可以提供你們輸入單字,而且可以幫助你們知道如何搭配情境輸出,再將這些內容使用在口說與寫作中。這些貼文一開始雖然看似獨立,當素材足夠後我會再將他們進行連結與整理。這些貼文和我的新聞課程將幫助學生維持對時事的敏銳度,掌握新聞中使用的固定用法,並養成批判性思維。這些貼文目前可以在 # EEL時事英文。
🎓 批判性思考問題大全: http://bit.ly/34rdtJ7
🎓 EEL時事英文: https://bit.ly/36tDusv
★★★★★★★★★★★★
There is a lot more I want to do to create an ecosystem of free academic English learning materials. I will continue modifying our post format to meet your needs, but these are my plans for Instagram thus far. Join us on our journey to make bilingual academic English resources more readily available to all! Let’s continue to learn and grow together!
建立免費的學術英文學習系統是件大工程,我會持續修改我們發文的格式以符合你們的需求與習慣,這些只是我目前 IG 學術英語學習計畫的一部分。加入我們的旅程來讓雙語的學術英文資源更加普及!讓我們一起學習與成長!
★★★★★★★★★★★★
🎓 學術英文單字: https://bit.ly/3cxH091
🎓 學術英文片語: https://bit.ly/3aqaQcP
🎓 EEL時事英文: https://bit.ly/36tDusv
🎓 批判性思考問題大全:http://bit.ly/34rdtJ7
🎓 該如何學習英文?http://bit.ly/3inxdCP
「using for example in academic writing」的推薦目錄:
using for example in academic writing 在 IELTS TUẤN QUỲNH Facebook 的精選貼文
NHỮNG LỖI HAY SAI & 1 SỐ MẸO CẦN TRONG BÀI VIẾT IELTS TASK 2
(Theo kinh nghiệm và hiểu biết, gom góp đủ các loại tài liệu của mềnh :3 từ trc đến nay NGHE ^^)
4 tiêu chi cần trong bài viết ielts
-đạt yêu cầu về số lượng từ
-ngữ pháp đa dạng – đúng , câu văn nhiều hàm ý, biết kết hợp câu đơn- đôi
-từ vựng phong phú , chuyên sâu
- nội dung bài (ý tưởng)
1. HÃY BIẾT CÁCH DÙNG NHÓM TỪ
Ví dụ câu này:
Passing the ielts test is the most important thing to me
=> quá thường! Mặc dù người viết đã sử dụng động từ PASSING đứng đầu, chứng tỏ là cũng am hiểu về ngữ pháp.
Sau đó, người viết đổi từ IMPORTANT thành các từ Academic hơn như : Essensial, crucial, vital = Important : => Passing the ielts test is the most VITAL/ CRUCIAL thing to me.
=> vẫn chưa điểm cao đc vì đa số chúng ta hay dùng chữ THING ,
=> chú ý, trong bài viết ielts, bộ ba huyền thoại “THING, PEOPE, MAKE” nên né , riêng chữ MAKE nếu có sự kết hợp với CỤM TỪ thì vẫn sử dụng bình thường hen!
=> Thay vào đó, chữ THING nên thay bằng = MATTER/ ISSUE/ EVENT,
=> Passing the ielts test is the most VITAL MATTER FOR ME
Tuy nhiên, đánh giá câu này vẫn chỉ ở mức 5.5 =>
Người nước ngoài thường đánh giá cao các THÚY SINH ^^ biết cách vận dụng CỤM DANH TỪ/ CỤM ĐỘNG TỪ 1 cách hiệu quả. Ở đây có nghĩa là:
Ví dụ: Thay vì mình nói : Vượt qua kỳ thi là vấn đề quan trọng đối với tôi => Vượt qua kỳ thi là một trong những mục tiêu quan trọng sống còn của tôi.
Cụm từ: at the top of one’s agenda : diễn tả sự việc quan trọng kinh khủng..khiếp của ai đó.
=> Passing the ielts test is at the top of my’s agenda.
Hoặc nhiều người biết chữ Advantage nhưng lại không biết kết hợp cả cụm
:Give someone an advantage : mang lại thuận lợi
= Give someone and edge : mang lại lợi thế (mặc dù chữ edge đúng riêng lẽ thì có nghĩa là góc, vực, cạnh v.v)
ĐỂ CẢI THIỆN ĐIỀU NÀY, không những nâng cao từ vựng mà còn phải ráng search và học cho nhiều CÁC CỤM DANH ĐỘNG TỪ hay trong tiếng anh ! Chúng ta có thể bổ sung dần qua từng bài!
cách tốt á, là đừng là DOWNLOAD, IN ẤN tài liệu về tùm lum cho nó loạn hỉ, KHÔNG CÓ HỌC HẾT MÔ, tin tui đi, kinh nghiệm xương – da – máu rùi á nghe, tốt hơn hết là nên viết bài mỗi ngày, nhìn vào 1 bảng CỤM ĐỘNG TỪ (PHRASAL VERB) nào đó hay hay load về, rồi tìm từ hợp để viết, sau đó ÔN LẠI BÀI ĐỂ NHỚ, ^^.
2. HÃY HỌC CÁCH SỬ DỤNG TỪ
Vấn đề ở đây là nhiều giang hồ biết rất nhiều từ, nhưng lại không biết cách dùng nó như thế nào cho đúng.
q lấy ví dụ :
Dùng máy tính quá nhiều sẽ khiến cho trẻ em vô cảm với người khác.
Nhiều giang hồ sẽ viết: Using computer too much may encourage children to be insensitive to others.
Điều đáng nói ở đây hổng phải là ngữ pháp hay câu đơn điệu chi nghe, mà coi kia, chữ ENCOURAGE: khuyến khích = Make, bị mấy giang hồ lạm dụng và dùng sai.
Bởi vì câu này ở nghĩa TIÊU CỰC, mà tích ENCOURAGE mang nghĩa tích cực chớ bộ => D hiểu ý quỳnh chưa? ^^
3. TRÁNH TUYỆT ĐỐI HÓA
CÓ một bí mật cần được bật mí đó là, chúng ta nên hạn chế dùng những từ mang tính TUYỆT ĐỐI NHƯ “WILL” , vì bài thi họ muốn thí sinh thể hiện thái độ ôn hòa , nên dùng những từ như “MAY, CAN”, như kieur ở VN ta là “ đừng có chắc chắn nghe con, ta thích những cái giề khiêm tốn) ^^
4. HÃY BIẾT CÁCH HỌC TỪ CÁC BÀI MẪU
Cách tốt nhất để đọc bài mẫu và học đó là cố gắng LƯỢM TỪ VỰNG hay từ bài của họ, nhưng => cũng nên tính toán kỹ lương vì trên mạng nhiều giang hồ viết cũng bưa chè lắm, nó cũng ngu y chang mình thôi ^^
Thứ hai là: HỌC CÁCH NGƯỜI TA DIỄN ĐẠT Ý
Cách Q thích đó là những bài mẫu của CAMBRIDGE, nên đọc phần nhận xét, và quay ngược trở lại bài mẫu đọc lại, rồi rút ra cho mình cái gì dó. Cái này thì mỗi người tự cảm nhân và tích lũy nhen!
5. TRÁNH VIẾT MỞ BÀI HOẶC KẾT BÀI QUÁ…CHI LÀ DÀI ĐI!
^^
Nhiều người cứ nghĩ như ngày xưa viết văn tiếng việt hen, càng có chữ càng có điểm , thiếu mới sợ chớ thừa không sô => TƯ tưởng này là die soon luôn á hỉ.
Hãy tập trung vào phần THÂN BÀI, 2 cái kia.. NHỎ NHẸ, TÌNH CẢM, NGẮN GỌN, SÚC TÍCH, hỉ ? Mà cách q hay dùng nhất là khỏi nói vòng vo, vô thẳng vấn đề cho lẹ.
Ví dụ nha, cái đề là “vì sao em yêu anh ấy”
Thì nói thẳng luôn. “ yêu anh ấy là điều tuyệt vời, với những lý do sau đây”
Còn hơn là vòng vo như kiểu Vn văn viết ngày xưa
“Tình yêu là thứ kỳ diệu, bao la và bất tận. Có tình yêu con người sẽ sống trong hạnh phúc, v.v nói chung là vân vân đã đời rùi mới vô câu => em yêu anh ấy ..” rất mất thời gian.
Tuy nhiên, đó chỉ là quan điểm của Q thôi hen!
Nhiều người dùng cách mở bài gián tiếp cũng rất là hay ví dụ như 1 bài q từng đọc và nhớ nè, có thể q ghi lại hoàn toàn không đúng văn mẫu, nhưng bài đó khá là hay
Đề. Ô nhiêm môi trường gì gì đó.
Cái mở bài của gián tiếp mang tính khoa trương đó là:
“khi thấy những hạt bụi bay càng lúc càng nhiều trong thành phố, những túi ni lông thải đầy đường và những dòng người càng lúc càng tấp nập, đó là tiếng chuông gần xa cảnh báo về tình trạng ô nhiêm môi người”
=> thay vì bạn í nói. “môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng mỗi ngày, chúng ta nên ý thức điều đó” = > cách dienx đạt trên gây được ấn tượng khá là mạnh. Hơn thế nữa, nói lên được người viết có tư duy tưởng tượng tốt . TUY NHIÊN, hổng phải ai cũng viết được vậy hết trơn nghen, ngay cả tui, ngày xưa học văn cũng ok lắm, nghĩ ra cách viết gián tiếp đó là chuyện nhỏ, thế mà, có 1 sự thật nó phũ phàng đó là VĂN HỌC VIỆT NÔM mình khi diễn đạt thành VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI nó khác biệt ở nhiều cái lắm.
Chẳng hạn: mình nói bóng gió nhiều, cái nghĩa bóng gió đó giang hồ nước mình hiểu, chớ mỹ, anh hiểu chi mô ^^. Nên , biết người biết ta là trăm trận trăm thắng, nếu viết tốt rồi, hiểu được các ý tứ của TỪ TIẾNG ANH, VĂN HÓA NƯỚC NGOÀI, nên viết bóng gió được xem là 1 đỉnh cao rồi á ^^
6.
Đôi khi đừng có nên tập trung quá nhiều vào các từ ngữ CÓ VẺ PHI THƯỜNG, nhìn dzô là tá hỏa , hoảng loạn, NGười việt mình thì trầm trồ khen nức nở…mà thực ra cóc hiểu gì,
Nhắc lại để nhớ là, đừng dùng quá nhiều từ ACADEMIC hoặc từ ADVANDED trong bài viết, nhìn cái bài mình buồn cười lắm, cứ nghĩ thế này nè , cái gì nhiều quá cũng k tốt đâu – trừ việc có tiền nhiều ^^
Cái quan trọng đó là TƯ DUY 1 BÀI VIẾT
Ví dụ có 1 cái đề là: anh hãy nói cho tui nghe vai trò của mạng xã hội
Thế là cac sgiang hồ đua nhau tìm từ ngữ cao siêu để nói cho điểm cao ví dụ như
“ a dazzling array of information”, “contributes to vibrant growing society” , “take communication in competitive edge” => chả để làm cái gì nếu nhiều từ vựng quá ..quá thể như thế này không 1 bài, nha!
Mà người ta còn quan tâm đến 1 điều quan trọng hơn đó là: TƯ DUY BÀI VIẾT.
Vốn dĩ, dù ở nước nào, chỉ cần đọc 1 bài viết có cảm tình và tư duy tốt, đôi khi họ sẽ châm chước bỏ qua các phân mình NGU DÂN khác ^^
Ví dụ trên , ai cũng nói mạng xã hội giúp cho ta nào là dễ dàng giao tiếp, thông tin phổ biến, kết nối người ở xa v.v
Nhưng không phải ai cũng nói được cụm từ “Socialization and democratize” (xã hội hóa và dân chủ hóa) => có nghĩa là, nhờ mạng xã hội mà chúng ta có quyền phát ngôn, có quyên lên tiếng cho nhiều vấn đề trong xã hội
=> đâu phải ai cũng nghĩ được như vậy, đúng không?
…………………………………………………………….
……………….
7. Academic writing quan tâm tới những gì đang xảy ra với toàn xã hội hơn là cá nhân. Vì vậy cần tránh sử dụng "I", "me", "my", "we", "you" hay"our")
=> thay vì đó, có thể nói chung chung là “people hoặc là human )
8. . MOREOVER, DEMERITS = hơn nữa
, HENCE / THUSLY = vì vậy
Người bản xứ và giáo viên ielts rất chi là không thích dùng 4 từ này.
Nếu như là “Moreover” họ chuộng từ “Furthermore” hơn.
Hoặc nếu là chữ “Hence/Thusly” họ sẽ ưa dùng chữ “Therefore” hoặc As a result” cho nó xịn hơn xí ^^
9. đừng có viết tắt trong bài nha. Thậm chí là bất kỳ chữ nào.
đặc biệt là những từ mang nghĩa phủ định, như "don't", "haven't" và "Can't" mà phải thay bằng "do not" , "have not" và "cannot"
10. . Không nên sử dụng "e.g" và "etc" khi đưa ví dụ.
Mà cũng tốt nhất là ghi thẳng hết ra, với lại For example thi nên thay bằng For instance hen!
11. Hạn chế dùng chữ “Some”
12. Đọc cau nì nè:
There are many problems in some schools so the government should do something to help them.
Academic rất chi là ghé ba cái chung chung như “some” gì gì đó không rõ ràng ,
Nói chung là không thể nói là k dùng, đôi khi mình vẫn nói “some reasons” nhưng tốt hơn là D nên dùng chữ “several” á,
=> ==> There are problems such as drugs and violence in public high schools so the government should supply more training for teachers (đoạn sau họ nêu rõ luôn chứ không có phải nói chung chung)
Và sinh viên vn mình rất hay bị mặc cái bệnh nói chung chung , ví dụ như:
Đà nẵng đẹp lắm. Ai cũng thích hết trơn á (??? Câu hỏi là, nó đẹp như thế nào)
Hoặc là: Học ngoại ngữ để có công việc tốt. (rùi , ai cũng hiểu, nhưng chả hiểu Công việc tốt là công việc gì, công việc đó như thế nào)
=> Đây cũng là 1 cách mà mình nên tập để đỡ bị cụt ý , vì chúng ta thường viết, cái viết chặp cái hết ý là ry đây!
13. Có nhiều giang hồ dang nắng hay đọc SO, AND, BUT ở đầu câu => nguy hiểm nha. Viết nhật ký đồ thì được chớ viết ry là không đc hen.
Tất cả những từ này đều là nối câu, và 1 cái nữa là, có nhiều học trò Q cũng hay viết kiểu ry đây.
Da nang is the best place to come. And Hoi An ancient town , too.
=> Chịu không nổi luôn. ((
Chữ too, đặt cuối câu là y chang văn SPEAKING á hỉ, thay vì viết TOO, như vậy, nên đổi thành chữ “ASLO” nhưng nói chung, những kiểu viết thế này rất sến súa theo kiểu nói chuyện.
Sau mình viết bài, sửa bài và sẽ nói kỹ hơn về cái này hì. ^^
14. Rồi, 1 cái này, không biết duyên có để ý hok?
Nhiều người cứ viết loạn xạ ngầu anh anh và anh mỹ trong bài, nhìn buồn cười vô cùng tổ quốc ta ơi. Nhưng cũng không đến nỗi nào khó sửa quá, cứ viet quài sẽ ra à!
• our (BrE) and -or (AmE)
as in "colour" and "color"
• -ise (BrE) and -ize (AmE)
as in "organise" and "organize"
Thì đó, là những thứ nên tránh nha. Cái này nó vô vàn lắm, tuy nhiên, mình hay giới hạn, hay để ý những từ mình hay viết rồi mình chọn lọc ra thôi. Trong quá trình viết bài, sẽ chỉ rõ. Q chỉ đang nói những lỗi lầm ^^ để né ^^