เตรียมลงทะเบียนรับ อี-วอเชอร์ มูลค่าสูงสุด 7,000 ต่อคน .. กับ 4 ล้านสิทธิ ในโครงการ #ยิ่งใช้ยิ่งได้ เริ่มลงทะเบียน 21 มิถุนายน 64 ตั้งแต่เวลา 6.00 น.
.
โครงการ ยิ่งใช้ยิ่งได้ โครงการใหม่ของภาครัฐ
โครงการที่จะช่วยกระตุ้นเศรษฐกิจในช่วงครึ่งปีหลัง ด้วยการมอบ E-V o u c h e r มูลค่า 5,000-7,000 บ . / คน (C a s h B a c k) โดยเริ่มให้ประชาชนลงทะเบียนในวันจันทร์ที่ 21 มิถุนายน นี้
.
โดยผู้ที่ได้รับสิทธิโครงการยิ่งใช้ยิ่งได้จะได้รับ E - V o u c h e r ช่วง 1 กรกฎาคม - 30 กันยายน 64
และใช้จ่าย E- V o u c h e r ได้ในช่วง 7 สิงหาคม - 31 ธันวาคม 64
.
วิธีเข้าลงทะเบียนโครงการ “ยิ่งใช้ ยิ่งได้”
1.ลงทะเบียนผ่านเว็บไซต์ www . ยิ่งใช้ยิ่งได้ .com หรือลงทะเบียนผ่านแอปเป๋าตังที่ผูก G- W a l l e t (กดที่แถบเมนูโครงการยิ่งใช้ยิ่งได้) รอ SMS แจ้งผลการลงทะเบียน
2.ดาวน์โหลดแอปเป๋าตัง เพื่อยืนยันตัวตนในการใช้สิทธิผ่าน G - W a ll e t
3.รับสิทธิผ่านแอปเป๋าตังแล้ว สามารถใช้จ่ายตามร้านค้าที่เข้าร่วมโครงการได้ตั้งแต่ 1 ก.ค.-31 ธ.ค.64
4.ได้รับ E- V o u c h e r ทุกวันที่ 7 ของเดือนถัดไป และสามารถใช้สิทธิได้ถึงวันที่ 31 ธ.ค.64
.
**ย้ำกันนิดนึง**
เราต้องเลือกอย่างใดอย่างหนึ่ง ระหว่างโครงการ “ยิ่งใช้ยิ่งได้” หรือ “คนละครึ่ง”
ไอที 24 ชั่วโมง มี “วิธียกเลิกเข้าร่วมคนละครึ่ง” อ่านได้ที่ Link นี้เลยนะคะ www.it24hrs.com/2021/ying-chi-ying-di-change-from-half-half/
.
#iT24Hrs #ยิ่งใช้ยิ่งได้ #คนละครึ่ง #คนละครึ่งเฟส3 #แอปเป๋าตัง #เป๋าตัง
同時也有165部Youtube影片,追蹤數超過60萬的網紅実況者ねが本拠地,也在其Youtube影片中提到,メメントリの動画 https://www.youtube.com/watch?v=TN3tY3Nbz_g 🧸 グッズ https://negashop.official.ec/ 🌂チャンネル登録 ねが https://www.youtube.com/channel/UCoD8jr8kjVoPxD...
v h s 85 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的精選貼文
RÙNG RỢN HỒN MA ĐỊA CHỦ GIẾT MẤY CHỤC NGƯỜI MỘT LÀNG Ở THÁI NGUYÊN
Chỉ trong thời gian ngắn, có mấy chục người ở cụm dân cư hai bên đường, chỗ con dốc nhỏ thuộc làng Kim Tiến (Kim Sơn, Định Hóa, Thái Nguyên) mất mạng một cách khó hiểu. Gần như nhà nào cũng có người chết trẻ, chết bệnh, đột tử. Có một số gia đình còn chết la liệt, khiến những người còn sống hoang mang sợ hãi phải bỏ nhà đi ở chỗ khác. Có thầy cúng về làng giải hạn, trấn trạch cũng bị… mất mạng. Điều kỳ dị này khiến dân làng Kim Tiến hoang mang sợ hãi, ăn ngủ không yên.
Ngôi nhà rùng rợn ở chân quả đồi bị yểm bùa
Mới đây, nhà tâm linh Lê Thái Bình (chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiền Việt), gặp tôi bảo rằng, thời gian gần đây anh ăn ngủ không yên, toàn gặp ác mộng. Câu chuyện về ngôi làng chết chóc la liệt, với lời đồn “hồn ma địa chủ” bắt người sống lại liên tục xâm nhập tâm trí anh, khiến anh ăn ngủ không yên. Nhà tâm linh Lê Thái Bình tin rằng, linh cảm anh đã thôi thúc, nên rủ tôi về Thái Nguyên, tìm đến ngôi làng Kim Tiến, xem có chuyện gì xảy ra. Ở ngôi làng ấy, 2 năm trước, những chuyện kinh dị đã xảy đến với anh, mà một người hiểu biết, nắm bắt được thế giới tâm linh cũng phải dựng tóc gáy.
Con đường lên “thủ đô kháng chiến” ATK Định Hóa trải nhựa phẳng phiu, xe bon bon từ thành phố Thái Nguyên chừng giờ đồng hồ là đến. Ngôi làng Kim Tiến gồm những cụm nhà lẫn trong lùm cây ẩn hiện giữa một thung lũng rất đẹp. Những quả núi thấp bao quanh, tạo ra một khoảng đất bằng phẳng trù phú, bờ xôi ruộng mật. Cảnh đẹp, thế đất đẹp, nhưng có một điều đáng chú ý, là xuất hiện nhiều ngôi nhà lúp xúp, hoang tàn, thậm chí đổ nát. Những cảnh tiêu điều ấy gợi nên một không khí buồn.
Theo chân nhà tâm linh Lê Thái Bình, chúng tôi tìm đến chân quả đồi Chè. Gọi là đồi Chè, bởi xưa kia người dân trồng chè trên quả đồi thấp này. Quả đồi này nằm ngay dưới chân núi lớn, người dân sinh sống xung quanh. Thế nhưng, giờ đây, không thấy chè nữa, mà thay vào đó là bạch đàn xanh tốt um tùm. Lê Thái Bình bảo rằng, quả đồi này đã bị người xưa yểm bùa. Các cụ trong làng kể, xưa kia, người Tàu chôn kho báu trên quả đồi này, và giết một trinh nữ để yểm bùa. Vì kho báu đã bị yểm bùa, nên không phải người cao tay thì không thể lấy được. Chính vì thế, quả đồi này rất thiêng, không ai ở được. Thậm chí, có thể mất mạng nếu ở trên quả đồi đó. Nhiều người trong làng khẳng định rằng, đã nhìn thấy hũ bạc ngay dưới gốc cây mít lớn, cạnh khe nước, thế nhưng, chưa ai lấy được. Có người trong làng, như anh Chiến, khẳng định nhìn thấy hũ bạc, đã vác xẻng vào đào. Thế nhưng, bạc chẳng thấy đâu, mà ngay tối hôm đó, anh lên giường ngủ và không bao giờ dậy nữa. Bà cụ Nguyễn Thị Hiên, hiện 85 tuổi kể: “Thằng cháu nội tôi tên là Chiến rất bình thường, khỏe mạnh. Nó làm việc chăm chỉ, xây được ngôi nhà hai tầng khang trang nhất xóm. Thế nhưng, cách đây 3 năm, tự dưng cứ bảo với tôi rằng đã được báo và sẽ tìm được hũ bạc. Không chỉ nói với tôi, nó còn đi nói với cậu bạn thân hàng xóm, là sẽ tìm được bạc và sẽ chia cho bạn. Chuyện nó nói lan ra, cả làng biết, mọi người bảo nó ngớ ngẩn. Nhưng ở với nó, tôi biết nó không ngớ ngẩn. Nó hoàn toàn bình thường, tỉnh táo. Ngoài những lúc nói về hũ bạc, có vẻ khó hiểu, thì nó không sao cả. Nó còn nói rõ là thấy hũ bạc ở chỗ gốc cây mít cổ thụ chân đồi Chè, làm tôi sợ hãi. Đúng là, ngày xưa ở đó có cây mít rất to, mấy trăm năm tuổi, qua sai trĩu trịt, đủ cho cả làng ăn. Thế nhưng, cây mít chết từ trước năm 1970, nên thế hệ chúng nó không thể biết ở đó có cây mít được. Thế mà nó nói vanh vách như thế. Hôm nó vác cuốc lên đồi Chè bảo đào hũ bạc, tôi cũng chẳng qua tâm, chẳng ai để ý. Thế mà, sáng hôm sau cháu tôi ra đi. Tôi không hiểu nó bị bệnh gì lạ thế, đi ngủ rồi chết luôn. Lúc sáng, không thấy dậy, vợ vào lay, thì đã cứng đờ người rồi”.
Cái chết của anh Chiến với lời đồn đào bới hũ bạc ở đồi Chè khiến cả làng kinh hãi, bởi trước đó, quả đồi này đã được lan truyền biết bao điều kinh dị. Điều kinh dị nhất, là những cái chết tức tưởi, bàng hoàng liên tiếp xảy đến với đại gia đình sống ở ngay chân đồi Chè, chỗ khe suối và lời đồn hũ bạc.
Ngay dưới chân đồi Chè, là hai ngôi nhà, một nhà chính, một nhà ngang, hiện diện trong một không gian thoáng, ở thế tựa sơn, thoai thoải dốc, rất đẹp nếu xét về phong thủy. Thế nhưng, hai ngôi nhà đó cửa đóng then cài, không có người ở. Đây là ngôi nhà của đại gia đình anh Vũ Văn Đường. Những cái chết thảm khốc liên quan đến gia đình, khiến họ đã đóng cửa bỏ đi, dựng nhà ở chỗ khác. Theo nhà tâm linh Lê Thái Bình, rất tiếc ngôi nhà ấy lại đặt trên quả đồi đã bị yểm bùa từ nhiều trăm năm trước. Nhà tâm linh Lê Thái Bình bảo rằng, khi bước chân vào khu nhà này, một cảm giác nặng trĩu xâm chiếm cơ thể anh. Mấy người đi theo cũng bảo có cảm giác như thế. Có lẽ, là người ngoại đạo, không dễ dàng bị ám thị, nên tôi không cảm thấy gì. Khi con người bị cảm giác sợ hãi xâm chiếm, thì lập tức cơ thể sẽ thay đổi, những cảm giác đã chịu sự chi phối của suy nghĩ. Ngoài ra, nếu có cảm giác mệt mỏi, lạnh lẽo khi ở khu đất nào đó, ngoài sự ám thị, thì còn là vấn đề khoa học. Môi trường đất, tia đất, tia bức xạ từ lòng đất cũng có thể ảnh hưởng đến cảm giác của con người. Chuyện đó không có gì là thần bí cả.
Thấy chúng tôi chụp ảnh, hí hoáy đo đạc, xem xét, nhiều người trong làng tò mò tìm đến, nhưng họ chỉ đứng từ xa quan sát, không dám lại gần ngôi nhà đó. Với người dân nơi đây, ngôi nhà hoang đó vô cùng ám ảnh, bởi đó là nơi diễn ra những câu chuyện chết chóc buồn thảm.
Những cái chết đau lòng
Theo chỉ dẫn của người dân, chúng tôi tìm đến căn nhà nhỏ xíu, nằm ngay mặt đường, cách đồi Chè chừng vài trăm mét. Gọi cửa một lát, thì cụ bà Nguyễn Thị Đính lọ mọ ra mở cửa. Ngôi nhà gỗ ván ghép tềnh toàng chẳng có thứ gì giá trị. Trong nhà chỉ có mỗi mình bà Đính. Bà bảo, có hai đứa cháu nội, nhưng đứa lớn 19 tuổi đi làm thuê ở Thái Nguyên. Một cháu nhỏ thì đi học chưa về. Hỏi chuyện gia đình, bà Đính ngước lên ban thờ nhìn di ảnh chồng, con trai, con gái, hai người con dâu, rồi cứ bật khóc nức nở, không nói được gì. Lát sau, người con gái của bà, chị Vũ Thị Dần, là chị gái của anh Vũ Văn Đường, tìm đến. Ký ức ấy khiến chị cũng hãi hùng.
Theo chị Dần, từ nhỏ, chị cũng đã được ông bà cha mẹ kể nhiều chuyện về kho báu Tàu trên đồi Chè, ngay sau nhà chị. Những câu chuyện liêu trai đó chị chỉ nghe các cụ kể thì biết vậy, chứ chẳng tin, vì chẳng có cơ sở khoa học nào cả. Thế nhưng, chuyện gia đình chị, cứ người nọ chết, người kia chết, mắc hết bệnh nọ đến tật kia, thì chị cũng thấy sợ hãi tột độ. Thế hệ các cụ chết chóc xa xưa, thời đói kém, loạn lạc chiến tranh thì không nói làm gì, nhưng đến thế hệ chị, phải chứng kiến sự ra đi lần lượt của người thân, thì chị thực sự không thể an lòng.
Cái chết đầu tiên, trước mắt chị, là bố đẻ, người thân yêu nhất. Ngày đó, cả nhà còn sống ở chân đồi Chè. Đó là năm 1979, là một cái tết đầy đau buồn. Bố chị rất khỏe, chẳng ốm đau bao giờ. Nhà khá giả, nuôi được nhiều lợn, nên ông bắt con to nhất làm thịt, để cả nhà ăn tết. Mổ lợn, chia cho con cái, gói ghém bánh chưng xong, thì tự dưng ông thấy mình cứ yếu đi, kêu ốm. Đúng ngày tết, con cái đưa ông đi bệnh viện. Thế nhưng, Bệnh viện Thái Nguyên khám mãi chẳng ra bệnh gì, lại trả về. Về nhà, bố chị càng mệt thêm. Mọi người sốt ruột lại đưa xuống Hà Nội. Thế nhưng, các bác sĩ ở Hà Nội cũng chẳng tìm ra bệnh gì. Gia đình lại đưa về nhà. Về được vài hôm thì ông qua đời. Lúc ông qua đời, tròn 42 tuổi. Đến nay, chị Dần cũng không biết bố mất vì bệnh gì. Bà Đính cũng chẳng rõ chồng mình chết vì sao.
Bố chết năm trước, thì năm sau tai họa tiếp theo xảy đến với đại gia đình chị Dần, là cái chết thảm thương, tức tưởi của cô em gái Vũ Thị Nhẫn. Đó là năm 1980, Nhẫn đang học lớp 6, mới 13 tuổi. Thời điểm đó là mùa hè, khi Nhẫn đi học về, con chó vẫn chạy ra ngõ vẫy đuôi đón chủ bỗng có biểu hiện lạ, mắt long sòng sọc, tiếng sủa rất ghê rợn. Nó chạy loanh quanh trong vườn, cắn xé mọi thứ. Cô bé Nhẫn thấy con chó có biểu hiện lạ, thì đuổi theo đòi bế, an ủi chó. Ai ngờ, vừa đến gần, con chó xông vào cắn một nhát vào tay. Cắn Nhẫn xong, con chó bỏ chạy mất hút, không thấy quay lại nữa. Ngày đó, chó cắn là chuyện bình thường, chẳng ai tiêm phòng cả. Thế nhưng, thật đen đủi cho đại gia đình bà Đính, là con chó đó lên cơn dại. Cú đớp của nó, dù chỉ làm xước nhẹ da tay của Nhẫn, cũng đã cướp mạng cô gái.
Trong đại gia đình bà Đính, chỉ có anh Vũ Văn Đường, sinh năm 1962 là vất vả nhất, không được học hành nhiều, nên ở nhà làm nông nghiệp. Người con cả của ông bà làm bác sĩ, là lãnh đạo bệnh viện tỉnh. Anh Đường được ông bà để lại cho mảnh đất rộng, ngay chân đồi Chè, rồi vợ chồng dựng nhà sinh sống. Anh lấy vợ, là chị Hứa Thị Tông. Chị Tông cũng là bác sĩ sản của Bệnh viện huyện Định Hóa. Cuộc sống vợ chồng anh Đường lẽ ra không đến nỗi nào, nếu không nói là rất ổn định. Thế nhưng, tai họa lại liên tiếp đổ lên đầu đại gia đình anh, thảm khốc đến nỗi không tưởng tượng nổi.
Năm 2004, vợ anh Đường bỗng kêu đau bụng. Là bác sĩ, nên vừa có dấu hiệu khác lạ, chị đã đi khám ngay. Ở bệnh viện tỉnh, anh chồng là lãnh đạo, nên chị được khám chữa chu đáo. Tin sốc đã đến với gia đình, là chị Tông đã bị ung thư. Khối u đã hình thành ở trong ruột. Người anh chồng đã tiến hành mổ gấp, cắt một đoạn ruột, để loại bỏ khối u. Theo lẽ thường, nếu phát hiện sớm, thì chỉ cần mổ, loại bỏ khối u, sau đó hóa trị và xạ trị sẽ qua khỏi. Thế nhưng, điều đau buồn, là chị Tông đã qua đời sau khi phẫu thuật, gây bàng hoàng, tang tóc cho đại gia đình.
Một mình anh Đường làm lụng, nuôi con và đôn đáo ngược xuôi tìm thầy, những mong có thầy cao tay giải giúp cái hạn mất người kinh hãi này. Rất nhiều thầy cúng tìm đến, cúng bái ngày đêm, trấn yểm khắp nơi và đều khẳng định đã giải xong cái hạn mất người rất lớn. Sau mấy năm ở vậy, tin rằng mảnh đất và cái sự “ma ám” bám riết lấy gia đình anh đã qua, nên anh đi bước nữa với chị Nguyễn Thị V. Chị V. lúc đó đã đứng tuổi, là giáo viên mầm non, người cùng xã Kim Sơn, nhưng ở làng cạnh. Chị V. tuy lấy chồng muộn, nhưng chị có vóc dáng đẹp, là thôn nữ dịu dàng, đằm thắm.
Cưới nhau xong, sống ở nhà chồng, chị V. cứ có cảm giác bất an. Đêm ngủ cứ chập chờn, không được ngon giấc, như thể có ai đó dựng dậy. Sống ở nhà chồng thời gian, chị cảm thấy người mệt mỏi, cơ thể như đi mượn của người khác. Nghe hàng xóm nói nhiều về chuyện mảnh đất linh thiêng, bị người Tàu yểm, chị V. đi xem bói. Vừa gặp thầy bói, nhìn chị, ông này đã trợn mắt kinh hãi xua tay từ chối giúp. Ông ta bảo: “Tôi không có cách nào cứu được gia đình đâu. Tôi mà giúp thì tôi cũng chết. “Nó” sẽ tiếp tục bắt người sống, sẽ còn có người chết”. Nghe ông thầy bói nói vậy, chị V. vái sống, nhưng ông ta vẫn không nhận giúp. Chị khóc lóc rồi bỏ về, nghĩ trước sau cái hạn cũng sẽ xảy đến với mình. Chị V. mặc kệ mọi chuyện. Chị tin vào số phận và chị chấp nhận.
Thế nhưng, điều kinh khủng và khiến chị đau lòng, là người chồng tốt bụng, hết mực thương yêu vợ con lại bị “bắt” trước. Chị Vũ Thị Dần nhớ lại: “Hồi đó là năm 2010, khi tôi về thăm quê, qua nhà Đường, thấy kêu mệt, da mặt thì vàng vọt, người gầy rộc đi. Tôi giục Đường đi kiểm tra, khám xét xem thế nào. Đường nghe tôi xuống bệnh viện tỉnh. Về nhà, thấy vẻ mặt buồn rầu, tôi hỏi thì bảo là bị dương tính với bệnh gan. Tôi không rõ là dương tính gì, nhưng chắc là viêm gan do virus gì đó. Những bệnh viêm gan B, C thì ở trên này nhiều người mắc. Những bệnh đó cũng đơn giản, chứ đâu có kinh khủng gì. Nhiều bài thuốc của người dân tộc trong vùng chữa viên gan rất tốt. Thế nhưng, kỳ lạ thay, thuốc gì uống cũng chẳng ăn thua. Đường cứ suy kiệt từng ngày, nhìn thương tâm lắm. Gia đình đã chạy chữa đủ kiểu, ở đâu mách có ông lang giỏi, có bài thuốc tốt đều tìm đến, nhưng không có tác dụng gì. Ở làng này, không chỉ nhà tôi, hễ ai mắc bệnh thì dù nặng nhẹ, chỉ có chết. Bị bệnh, tức là đã bị “nó” tìm cách bắt đi rồi. Gia đình cũng cúng bái, trừ tà, trục quỷ nhiều lắm, nhưng Đường vẫn chết”.
Anh Vũ Văn Đường qua đời, để lại người vợ và hai đứa con, một đứa con với người vợ trước và đứa con chung với chị V., mới chập chững biết đi. Cái chết của anh Đường khiến đại gia đình sốc nặng, chị V. như muốn quỵ luôn. Đại gia đình đều tin vào câu chuyện rùng rợn về quả đồi bị yểm bùa. Oan hồn trinh nữ, hay một thứ vô hình nào đó nhất quyết “bắt” cả gia đình đi theo. Chỉ còn biết nương dựa vào niềm tin, nên gia đình lại mời thầy cúng. Lần này, đích thân chị Vũ Thị Dần ra tay, vì không còn ai cáng đáng được việc này nữa. Bà mẹ thì đã già, chị V. thì không còn tâm trí, sức lực nữa. Theo chỉ dẫn, giới thiệu, chị Dần mời 5 ông thầy cúng, thầy pháp, thầy bùa giỏi nhất của huyện Đại Từ đến giải hạn giúp gia đình. Các thầy pháp đến mảnh đất đều tỏ vẻ sợ hãi, nhưng quyết tâm giúp gia đình giải được mối đại nạn. Một ông thầy thì bảo gia đình mắc phải nghiệp chướng chết theo dây, nên nếu không chặt đứt được cái dây này, thì sẽ chết cả nhà. Một thầy pháp cứ đi loanh quanh trong nhà, rồi bảo xưa kia ở làng có cái đình, không có ai tu sửa, nên phá cả đi, người lấy cột, người lấy đá, rồi thì đốn hạ những cây thông trồng trước đình. Chị Dần cũng công nhận là thời chị chưa đẻ, theo bố mẹ kể lại, thì hợp tác xã có chặt 17 cây thông ở ngôi đình làng hiện ở vị trí giữa cánh đồng. Hợp tác xã chia cho mỗi gia đình một đoạn gỗ để đóng đồ. Bố chị đã dùng khúc gỗ thông đó đóng cái chạn bát. Nghe kể vậy, mấy ông thầy pháp kêu than rằng, như thế thì chết cả nhà. Dân làng Kim Tiến nghe mấy ông thầy pháp nói vậy thì sợ hãi lắm, họ về nhà xem có thứ gì lấy của đình, từ mẩu gỗ, đến chân tảng, đem trả hết. Gia đình cũng định mang chạn đi trả, nhưng mấy ông thầy pháp ngăn lại, vì không có ý nghĩa gì cả. Hiện cái chạn bát vẫn để ở trong nhà, không ai dám động vào.
Bữa ấy, cờ phướn rợp sân, giăng kín trong nhà. 5 ông thầy cúng theo 5 bài khác nhau, hy vọng may mắn sẽ có một bài cúng trùng với loại quỷ đó, để trục khỏi mảnh đất. Cúng vội cúng vàng, rồi 5 ông thầy kia cuốn gói đi mất, không lấy công xá, lộc lá gì cả. Thấy các thầy pháp cũng sợ, nên đại gia đình thống nhất không ở mảnh đất này nữa, đóng cửa luôn ngôi nhà.
Đại gia đình xúm vào, dựng ngôi nhà nhỏ, ghép ván gỗ ra mặt đường, cách đồi Chè vài trăm mét, để chị V. và hai cháu nhỏ ở. Lúc họ ở túp lều đó, lúc về nhà chị Dần tá túc, chứ nhất định không về ngôi nhà chân đồi Chè. Thế nhưng, nghiệp chướng không tha đại gia đình này. Đúng 1 năm sau ngày anh Đường qua đời, tin dữ đến với gia đình, khi bệnh viện thông báo chị V. bị ung thư vú. Tài sản trong nhà ra đi sạch sẽ, nhưng chị V. vẫn qua đời trong túp lều nhỏ, trong nước mắt xót thương của người thân, dân làng. Giờ đây, trên ban thờ gá trên bức vách căn nhà nhỏ, có di ảnh của anh Đường và hai người vợ hai bên. Bà cụ Đính ngày ngày hương khói cho chồng, con gái và con trai, cùng hai con dâu. Bà cầu trời khấn Phật cho đại gia đình tai qua nạn khỏi. Mấy năm qua, gia đình mới được bình yên.
“Oan hồn địa chủ” và ngôi đình bị đốt
Nhà tâm linh Lê Thái Bình (Chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiền Việt, thuộc Viện nghiên cứu tiềm năng con người) đã mất nhiều thời gian tìm hiểu về địa thế, cũng như những câu chuyện liên quan đến thế giới tâm linh ở vùng đất này. Qua tìm hiểu từ các cụ già, Lê Thái Bình được biết đến một câu chuyện, về một cái chết oan ức của địa chủ giàu có cách nay mấy trăm năm. Theo đó, ngày xưa, ở vùng đất này, có một địa chủ rất giàu, quyền lực rất lớn. Ông ta có những tòa ngang dãy dọc bằng gỗ, với nhiều vợ, nhiều con, nhiều kẻ hầu người hạ. Trong một chuyến đi xa, trở về, ông thấy toàn bộ làng xã, gia sản của ông tiêu điều, chỉ còn là đống tro tàn. Một nhóm giặc Tàu tràn sang cướp bóc, hãm hiếp vợ con, rồi giết cả nhà địa chủ nọ. Trong chớp mắt trắng tay, địa chủ nọ khóc rống, rồi lăn ra chết. Cái chết quá oan ức khiến ông ta không siêu thoát được, vong hồn cứ luẩn quẩn ở quanh làng hãm hại hết người nọ đến người kia.
Chẳng biết địa chủ nọ có liên quan gì đến ngôi đình lớn ở giữa cánh đồng hay không, nhưng một số lời đồn cho rằng, để làng xã bình yên, các cụ đã dựng ngôi đình lớn, ở đúng long mạch, trên một gò đất giữa cánh đồng. Cánh đồng ấy được bao quanh bởi một dãy núi rất đẹp. Các cụ dựng đình nhằm trấn yểm để làng được bình yên. Hồi nhà tâm linh Lê Thái Bình đến làng Kim Tiến, chưa ai kể gì, anh đã biết trong làng có một ngôi đình rất lớn, nhưng đã bị phá. Anh tiết lộ rằng, các cụ xưa kia dựng đình, thường đi tìm long mạch. Những người hiểu biết về tâm linh, địa lý, có thể dễ dàng tìm được long mạch, hoặc nhìn núi sông là biết ngay, bởi nó có một công thức chung. Tất cả những làng có long mạch đẹp, thì đều đã được dựng đình từ xa xưa. Phán đoán của Lê Thái Bình không phải là mê tín dị đoan, mà dựa vào văn hóa tâm linh của người Việt. Ngôi làng Kim Tiến có long mạch lớn chạy qua, nhưng anh hỏi mấy người thì chẳng ai biết có một ngôi đình cả. Mãi sau, hỏi đến các cụ già mới biết đúng là có ngôi đình, nhưng đã bị phá từ năm 1940.
Theo chân nhà tâm linh Lê Thái Bình, chúng tôi tìm ra mô đất giữa cánh đồng. Không có ngôi đình nào cả. Chỉ có những bụi tre và vài ngôi mộ nhấp nhô. Chúng tôi vạch những bụi cỏ, thì những chân tảng đá rất lớn hiện ra. Những cột gỗ, những đồ gia dụng bằng gỗ chất thành đống, mục nát, cỏ mọc bao phủ, nửa chìm nửa nổi dưới lòng đất. Rải rác trên gò đất là những gốc cây đen sì. Dấu tích một công trình lớn còn đó, nhưng đã lặn sâu vào lòng đất và ký ức người dân xung quanh.
Những gia đình bị “ám”
Chúng tôi đang lúi húi trên gò đất, nơi từng là ngôi đình xưa, thì có mấy người dân, trông dáng vẻ khắc khổ tìm đến. Vợ chồng ông Hoàng, bà Lý, da đen thẫm, dáng quắt queo, cứ rón rén đến gần, nhìn chúng tôi với ánh mắt tò mò, có vẻ mang theo nhiều câu hỏi. Nhắc đến ngôi đình, vợ chồng ông bà rất quan tâm. Theo ông Hoàng, ông nội ông vốn là người trông coi ngôi đình. Ông nội ông được dân làng chia cho mảnh đất ở cạnh. Theo lời kể của các cụ, thì ngôi đình xưa rất lớn, bằng gỗ, rộng tới 5 gian. Vùng đất này là thủ đô kháng chiến, nên ngôi đình cũng là chỗ các cán bộ Việt Minh tụ họp. Biết được điều đó, thực dân Pháp đã nã pháo vào đình và đốt trụi luôn. Sau này, người dân có dựng lại một ngôi đình nhỏ, nhưng chẳng ai trông nom, nên lụi tàn, rồi đổ sập lúc nào chẳng hay. Đến năm 1959, hợp tác xã cưa đổ 17 cây thông lớn ở gò đất mọc quanh ngôi đình, chia cho mỗi nhà một đoạn để đóng đồ.
Điều kỳ dị, không hiểu có vô tình hay không ,nhưng sau khi ngôi đình bị đốt, rồi cưa đổ những cây thông, thì cuộc sống người dân trong làng Kim Tiến đảo lộn cả. Rất nhiều người chết bệnh tật, không rõ nguyên nhân. Sợ hãi quá, người dân bê hết đá tảng, đồ gỗ ra gò đất này vứt. Nhiều gia đình đặt mộ ở gò đất, cũng gặp chuyện chẳng lành, nên di chuyển đi. Một người phụ nữ chỉ những ngôi nhà cách gò đất không xa và ai cũng thấy rằng, những ngôi nhà ấy đều có người ở, nhưng chẳng khác gì nhà hoang. Gần như không có ngôi nhà nào ra hồn cả. Ông Hoàng bảo, nhà ông, bản thân vợ chồng ông nay ốm mai đau, cứ dặt dẹo cả đời, chẳng có sức sống gì cả. Con cái của ông cũng không ai ra hồn, cứ còi cọc, bé tí, không lớn lên được. Người ngợm cứ lờ đờ như say rượu.
Nhà ông K. ở gần ngôi đình, cũng gặp toàn chuyện chẳng lành. Vợ chồng ông K. có mấy người con, thì chết rải rác cả. Có người con bỏ quê vào Nam sinh sống, kinh tế có vẻ khá giả hơn. Thế nhưng, đang dựng nhà thì cây gỗ nhọn từ mái lao xuống xuyên vào chết tại chỗ.
Chuyện kinh dị nhất xảy đến với nhà ông Y., làm nhà ở phía bắc gò đất. Khu đất này hiện là đất hoang, chẳng có ai quản lý, nên ai thích làm gì thì làm. Ông Y. không sợ ma, sợ quỷ, nên dựng nhà ở đó sống. Làm nhà xong, thì làm thêm cái nhà vệ sinh ở trên đồi. Điều đáng sợ là làm xong nhà vệ sinh, chẳng hiểu có chuyện gì xảy ra, mà ông tìm dây thừng buộc lên xà nhà, thả thòng lọng xuống rồi ghé đầu vào. Thế nhưng, may mắn cho ông, đang làm cái việc như ma xui quỷ khiến, thì ông hàng xóm vào chơi, phát hiện cứu sống. Phải mãi sau ông Y. mới tỉnh táo lại, và không hiểu sao mình lại hành động quái đản, tự tìm cách tước đi mạng sống của mình như thế. Thế nhưng, hôm sau, ông này vác dao đi kiếm một đoạn cây bằng chiếc điếu cày, rồi cứ thế cầm đoạn cây đập vào chân mình. Khi mọi người phát hiện thì ông đã đập gãy một ống chân. Gia đình sợ hãi quá, phá nhà vệ sinh đi, thì ông Y. trở lại bình thường. Sau vụ đó, không ai dám động vào gò đất vốn có ngôi đình từ xa xưa.
Cũng theo lời kể của người dân nơi đây, thì ở gò đất từng có ngôi đình này, khoảng 20 năm trở về trước, là nơi trú ngụ của một con rắn khổng lồ. Con rắn đó thân to bằng cái phích, dài khoảng 7m. Điều đặc biệt là con rắn có màu trắng, với cái mào đỏ trên đầu. Không chỉ thường xuyên nhìn thấy rắn, mà người dân còn thấy nhiều vết rắn bò, to đúng bằng cái phích trên mặt ruộng. Nhưng điều đặc biệt, là mỗi khi nó bò xuống ao, hoặc bụi rậm, thì mất tích luôn, dù có đuổi theo, hay xục xạo tìm kiếm cũng không thấy nữa. Về sau, người dân lấp mấy cái ao trước khu đất, thì con rắn cũng mất luôn, chưa từng xuất hiện lần nữa. Có người đi xem bói, hỏi đến con rắn, thầy bói phán rằng, đó là vị thần, có thầy lại bảo là oan hồn địa chủ.
Gia đình nhiều người chết bí ẩn và “oan hồn địa chủ nhập vong”
Những câu chuyện phá đình, chùa, miếu mạo, rồi gán ghép với vận đen thì làng quê nào cũng có. Tuy nhiên, chuyện ở làng Kim Tiến thì quả thực gây sợ hãi và hoang mang cho người dân tột độ. Theo anh Nguyễn Thiên Sóng, cư dân làng Kim Tiến, những chuyện mê tín dị đoan anh vốn chẳng tin, nhưng khi nó xảy đến với gia đình anh, với cả làng, thì anh thực sự hoang mang, không biết giải thích thế nào.
Theo anh Sóng, qua thống kê của anh, thì chẳng nhà nào ở cái xóm nhỏ này không có người chết trẻ, chết bệnh, chết tai nạn, hoặc đột tử, không rõ nguyên nhân. Rất nhiều gia đình chết đôi, kiểu như vợ chết năm trước, chồng chết năm sau, như ông Đ. chết xong, đúng một tháng sau vợ ông, bà X. cũng chết, không rõ nguyên do. Rồi thì ông P. chỉ ốm vớ vẩn, bỗng dưng cũng lăn ra chết. Giỗ đầu ông, người cháu nội sống cùng ông từ nhỏ, được ông nuôi dưỡng, cũng tự dưng chết chẳng rõ bệnh gì… Chỉ tính từ đầu năm đến nay, riêng khóm dân cư đoạn Dốc Đỏ đã có 10 người qua đời, trong đó có 5 vụ chết đường chết chợ. Có vụ chết tai nạn giao thông, có vụ uống rượu chết giữa đường, có vụ ngủ bờ ngủ bụi rồi chết luôn tại chỗ. Theo thống kê sơ bộ của anh Sóng, từ năm 2011 đến nay, trong làng có khoảng 30 người chết, chủ yếu là chết trẻ, chết không rõ nguyên nhân. Trong làng, chẳng tháng nào không có tiếng kèn trống ỉ ôi, tiếng khóc than buồn thảm.
Kể chuyện làng xóm chết chóc buồn thảm, nhưng bản thân đại gia đình anh Nguyễn Văn Sóng, cũng đã có bao năm chìm trong đau khổ, bởi liên tiếp có người thân mất mạng. Ở làng Kim Tiến, gia đình anh kinh tế không đến nỗi, nhưng chuyện chết chóc thì cứ xảy đến như cơm bữa, liên tiếp trong mấy năm ròng, khiến anh không sao xoay kịp.
Anh Nguyễn Văn Sóng sinh năm 1959, là nông dân, nhưng có vóc dáng và cách trò chuyện khá lãng tử. Anh bảo rằng, khắp nhà anh, từ gốc cây, đến hòn đá đều đã được yểm bùa. Đã có mấy chục thầy cúng, thầy pháp về nhà anh để yểm bùa, trấn trạch, nên mới tạm bình yên được đến giờ. Ngày trước, đời các cụ thì không nói làm gì, nhưng chỉ trong mấy năm, từ 2008 đến 2011, mà gia đình anh liên tiếp mất mấy người thân, thì quả thực là kinh khủng.
Người đầu tiên bị “nó” cướp mạng, là mẹ đẻ anh. Người dân ở làng Kim Tiến thường dùng từ “nó”, để nói đến một thế lực vô hình. Người thì bảo “nó” chính là oan hồn địa chủ chết oan khuất nên không siêu thoát được, cứ lởn vởn ở làng bắt người, người thì bảo “nó” là trinh nữ trông giữ kho báu của Tàu. Trinh nữ ấy chết quá trẻ, cái chết đầy ẩn ức, nên cũng không thể về được thế giới bên kia, cứ luẩn quẩn ở dương gian để hại người.
Quay lại chuyện mẹ đẻ anh Sóng, là bà Đình Thị Gái. Bà Gái vốn họ Nguyễn, tên đầy đủ là Nguyễn Đình Thị Gái, nhưng sau khi sửa giấy tờ, cán bộ làm rơi mất chữ Nguyễn, thành ra bà mang họ Đình. Bà Gái khi đó dù đã 80 tuổi nhưng vẫn khỏe mạnh, minh mẫn, và sống với anh. Năm 2008, bà chẳng ăn uống gì khác lạ, nhưng tự dưng kêu đau bụng. Gia đình có điều kiện, anh em làm quan chức nhiều, nên đưa thẳng bà xuống Hà Nội để khám chữa. Ở đất này, nếu ai đó mắc bệnh, thì họ rất sợ hãi, nên đều cố gắng tìm bệnh viện tốt nhất, hoặc sử dụng cả “đông tây y kết hợp cúng bái” để vừa tìm cách trị bệnh, vừa được yên lòng. Sau khi khám bệnh, bác sĩ nghi bà bị nhiễm độc đường tiêu hóa, nên tiến hành rửa ruột. Trong các thủ thuật, thì rửa ruột khá đơn giản, thế nhưng, khi rửa ruột, bà Gái đã qua đời vì… đứt ruột.
Chuyện bà Gái qua đời, tuy cũng khiến gia đình suy nghĩ, nhưng bà đã già, nên mọi chuyện cũng qua nhanh, ít bàn tán hơn. Nhưng, năm 2011 thì thảm kịch liên tiếp xảy đến với gia đình anh, khiến cả xóm sợ hãi. Đầu tiên là cái chết xảy đến với anh Nguyễn Mạnh H., là anh trai của anh Sóng. Anh H. sinh năm 1956, hoàn toàn khỏe mạnh, bình thường, nhà ở cạnh nhà anh Sóng. Hôm đó, anh sang xã cạnh, một người hàng xóm đã nhờ lấy thuốc đông y hộ. Mang thuốc về, người hàng xóm cám ơn và mời cơm luôn. Anh H. chỉ uống mấy chén rượu, rồi từ chối, đòi về ăn cơm với vợ con. Thế nhưng, vừa về đến nhà, anh H. ngã quỵ và qua đời luôn, không cứu nổi. Anh H. đột tử, trong ngành y thì chuyện đó quá bình thường, nhưng với người dân làng Kim Tiến thì thực sự kinh hãi, bởi đã có quá nhiều người đột tử. Họ tin rằng, anh H. đã bị “nó” bắt đi.
Anh H. qua đời được hơn tháng, thì người tiếp theo trong nhà ra đi, là bà thím của anh Sóng, ở ngay sau nhà anh. Bà thím năm đó đã 71 tuổi. Bà có nước da vàng vọt, ăn uống không ngon miệng. Đi khám bệnh, bác sĩ bảo bị xơ gan. Ở đây, cứ có bệnh là sợ hãi. Ngoài uống thuốc, bà thím của anh Sóng còn tích cực cúng bái, mời thầy tứ phương về giải hạn. Thế nhưng, chỉ vài tháng sau thì bà qua đời.
Anh H. qua đời đột ngột vào tháng 5, sau đó là bà thím, thì đến tháng 9/2011, tức là sau đó 4 tháng, đại họa tiếp theo xảy đến với anh Nguyễn Thiên S., là em ruột của anh Sóng. Anh S. sinh năm 1969. Anh S. cũng ham rượu và đi khám bệnh bác sĩ bảo bị viêm gan. Nhiều người ở làng cũng bị viêm gan và chết vì bệnh này. Anh S. cũng tích cực chữa trị, nhưng rồi, anh S. vẫn qua đời vì căn bệnh gan. Hồi tháng 8, đi khám bệnh, bác sĩ bảo bị viêm gan dẫn đến teo gan. Tháng sau, thì anh đột ngột qua đời tại nhà.
Những cái chết đột ngột diễn ra đã khiến đại gia đình kinh sợ rồi, nhưng một hiện tượng đã khiến đại gia đình náo loạn, đó là thời điểm đó, bất kể ngày đêm, thì thoảng bát hương của những người thân trong gia đình anh Sóng lại phát ra tiếng kêu lạ, cứ lọc cọc, khiến mọi người dựng cả tóc gáy.
Quá sợ hãi, ngoài việc theo dõi chặt chẽ bệnh tật những người thân, nhằm cứu chữa kịp thời, thì mọi người tìm đến biện pháp tâm linh nhằm ổn định tinh thần. Rất nhiều thầy cúng, pháp sư ở khắp mọi nơi được mời đến tìm cách hóa giải vận hạn cho gia đình. Theo lời anh Sóng, gia đình đã mời mấy thầy đến, nhưng đến nhà anh, họ đều từ chối, bỏ đi. Sợ hãi nhất là chuyện một ông thầy người Thái Bình sau khi cúng bái, yểm bùa, đã chết bất đắc kỳ tử vào ngày hôm sau ở quê nhà.
Năm 2012, người thân của anh Sóng công tác ở Hà Nội đã mời thầy Giang, một pháp sư nổi tiếng ở thủ đô. Pháp sư Giang có mặt ở nhà anh Sóng từ rất sớm, đi một vòng quanh làng, quanh khu đất, sửa soạn đồ tế lễ khá linh đình. Hồi đó là dịp đầu năm 2012. Mâm lễ bày ở sân, họ hàng nhà anh Sóng tụ tập rất đông. Lễ cúng đang diễn ra, thì chuyện kinh hoàng xảy đến, chị dâu anh Sóng, tức vợ anh H., người qua đời năm trước, bỗng dưng như biến thành người khác, mắt long sòng sọc, chỉ mặt thầy Giang chửi bới. Theo anh Sóng, chị này bị “vong địa chủ” nhập vào. Sau khi kể lể chuyện cả nhà chết chóc oan uổng, dọa bắt cả làng, thì chị dâu anh Sóng xông vào đấm đá, cào cấu thầy Giang. Bình thường, chị dâu anh Sóng chân yếu tay mềm, nhưng lúc đó cực kỳ hung dữ, phải 5 thanh niên to khỏe mới giữ nổi. Nhìn ánh mắt vằn đỏ, gân xanh nổi khắp cổ, mặt, mà ai cũng hãi hùng. Thầy pháp Giang sợ quá, bỏ về Hà Nội.
Theo lời nhà tâm linh Lê Thái Bình, mấy hôm sau, thầy pháp Giang mời anh Bình lên Thái Nguyên giúp một việc quan trọng. Chưa biết chuyện gì, nhưng có dự cảm quan trọng, nên anh Bình đi theo. Lên đến nhà anh Sóng, thầy pháp Giang mới nói rõ sự việc. Sợ anh Bình không dám đi, nên thầy pháp Giang giấu nhẹm mọi chuyện. Sự việc tiếp tục diễn ra với anh Bình như với thầy pháp Giang. “Vong địa chủ” nhập vào hết người nọ đến người kia, đòi đánh, đòi giết thầy cúng. Thậm chí, “vong” còn “nhập” vào một nữ đệ tử của anh Bình, khiến chị này không thở được, cứ tự bóp cổ mình. Phải mất một ngày, dùng đủ các biện pháp tâm linh, “vong địa chủ” mới chịu “đi”. Nhà tâm linh Lê Thái Bình đã trấn yểm tại rất nhiều nơi quanh nhà anh Sóng. Trấn yểm xong, anh Bình bảo rằng: “Nó sẽ bắt người nữa, thì rồi mới yên được”. Theo lời anh Sóng, vài tháng sau, chú ruột của anh, là ông Nguyễn Thiên Q., 70 tuổi, sống ở ngay sau nhà anh đột tử. Ông Q. hoàn toàn khỏe mạnh, minh mẫn, thế nhưng, buổi sáng không thấy ông dậy, mọi người vào giường gọi, thì ông đã lạnh ngắt từ bao giờ.
Cũng theo lời anh Sóng, từ khi nhà tâm linh Lê Thái Bình lên trấn yểm, thì khóm dân cư nơi đại gia đình anh ở không còn chết chóc kỳ lạ, chết trẻ nữa. Thế nhưng, ở khóm dân cư bên cạnh, cách khu nhà anh vài trăm mét lại chết liên tục. Từ năm 2011 đến nay, chết rải rác mấy chục mạng người.
Phạm Ngọc Dương
1: Ngôi nhà bỏ hoang của đại gia đình anh Vũ Văn Đường
2. Di ảnh anh Đường và hai người vợ
3. Bà Đính khóc cạn nước mắt vì mất chồng, mất con.
4. Làng Kim Tiến, nơi có nhiều cái chết bí ẩn
5. Nhà tâm linh Lê Thái Bình trao đổi với bà Đính về những vấn đề tâm linh liên quan đến mảnh đất
6. Ngôi nhà ghép gỗ, nơi chị V. trú ẩn, nhưng vẫn không thoát chết
v h s 85 在 偽學術 Facebook 的最佳貼文
【認真聽】怎麼辦,我覺得我不配 | 我就爛啊 | #其實我們都自卑 | 阿德勒觀點 // 李長潔 😥
.
繼上次的「#厭世作為一種態度」為自我療癒的一集後,今天,應該算是自我揭露與剖析的一集(羞恥 + 邊錄邊發抖),再次送給我們這些每天都有重重的打擊與滿滿的愧疚感的魯蛇。在「厭世」的討論中我們談到,厭世其實是一種「處世」,可以用自嘲來抵抗全世界的不公平。那這次我們就,再次追根究底,除了詩意的反諷主義外,到底我們的心靈怎麼了?為何常常覺得自己不夠好?做得不對?又該如何修身自持呢?
.
其實我自己也不是心理學領域專家,更非阿德勒(Alfred Adler)的粉絲,但本集透過阿德勒的「個體心理學」,從內心真實的人性面,一步步面對自己的「自卑」與「脆弱」,坦承「比較」帶來的「煩惱」。阿德勒的一句話:「#所有的問題都是人際關係的問題」,深深地打擊、打動、打中著我的內心,久久不能自己。而他提出的共融感(Gemeinschaftsgefuhl),與其衍伸出來的社會公平的理想,也讓我深思良久。所以,今天我們透過阿德勒的「自卑與超越」的概念,剖析自我,並思考在社群媒體的情感轉向下,個人情感如何被媒介化,又該如何貞定自我、安身立命。
.
📌 #本集的內容有
.
▶ 我就爛,我每天都爛到爆
▶ 你是哪一種冒牌者
▶ 阿德勒的個體心理學
▶ 幸與不幸:兩種過度的自卑情結
▶ 自卑做為人生的動力
▶ 社群媒體中的自我與扭曲之鏡
▶ 我就魯啊,甚麼是成功
▶ 脆弱就是勇氣
▶ 滿滿的一碗雞湯喝到飽
.
📢 #firstory 聽這裡:https://open.firstory.me/story/ckmlqfv8882zv0876q2j30cnh
.
📢 #kkbox 聽這裡:https://podcast.kkbox.com/episode/__8VGQ_ZC7lYCinyDv
.
📢 #spotify 聽這裡:https://open.spotify.com/episode/0zGaAufMlfHyY6sUXXMaZR?si=gH9uDnNxSVukMRWWwQCpgA&utm_source=copy-link
.
📢 #apple 聽這裡:https://podcasts.apple.com/us/podcast/ep-42-%E6%80%8E%E9%BA%BC%E8%BE%A6-%E6%88%91%E8%A6%BA%E5%BE%97%E6%88%91%E4%B8%8D%E9%85%8D-%E6%88%91%E5%B0%B1%E7%88%9B%E5%95%8A-%E5%85%B6%E5%AF%A6%E6%88%91%E5%80%91%E9%83%BD%E8%87%AA%E5%8D%91-%E6%9D%8E%E9%95%B7%E6%BD%94/id1516956557?i=1000514055714
.
///// 完整論述 /////
.
.
▓ #我就爛啊
.
我的line大頭貼,是用「我就爛」的梗圖,自介是廢。一方面是厭世的自嘲,但也是一種真實心境脈絡的反映。前幾週發生一些事情,讓我又更深深地感受到,身為「兼任下流」(美其名是斜槓人生)的自卑感。說真的,那是濃濃的自卑,我每天都在經驗著,隨時有可能被社會體制忽視、排除、淘汰的焦慮與威脅。研究不足、SSCI不夠、沒上過班、沒出國過水一下、不會程式設計、不能蓋3D、教學經驗不夠好、不能用英文上課,以上的弱點可以逐一形成一個惡性循環。簡言之,我就爛。但我到底爛不爛?我真的努力不夠嗎?是我每天都在捫心自問的問題。
.
▓ #5種冒牌者,你是哪一種?
.
1978年,Pauline Clance提出「#冒牌者症候群」(Impostor syndrome),用以指稱,無法將自己的成功歸因於自己的能力,並總是擔心有朝一日會被他人識破自己其實是騙子這件事。他們堅信自己的成功並非源於自己的努力或能力,而是憑藉著運氣、良好的時機,或別人誤以為他們能力很強、很聰明,才導致他們的成功。他們時常通過「#更加勤奮」、「#害怕造假」、「#運用魅力」、「#謙虛」來迴避假冒的懼怕。
.
Valerie Young(2008; 2011)分析了冒牌者症候群的5種常見的類型:完美主義者、專家、天資聰穎之人、強烈個人主義者、工作狂,他們有各自在害怕被認為不夠努力的原因。但事實上,70%的人都曾有冒牌者症候群的發生,我們每一個人都有可能存在的惱人情緒(Sakulku, 2011)。
.
▓ #佛洛伊德與阿德勒的決裂
.
這種對自卑情感的描繪,可見阿德勒個體心理學的詮釋。阿德勒是個體心理學、現代自我心理學的創始人,與佛洛伊德(Sigmund Freud)、榮格(Carl Gustav Jung)並列為二十世紀精神分析學派三大山頭。有趣的是,阿德勒與榮格都是弗洛伊德的得意弟子,對精神分析的發展起到了非常大的作用,但後來他們都因為在理論上與弗洛伊德意見不同,而先後與弗洛伊德決裂了。
.
榮格與佛洛伊德的決裂,大家在電影《危險療程》(A Most Dangerous Method, 2011)中可見其風雲。基本上就是,榮格不認為「性」就是人的全部,而有一種更普遍的生命經驗—集體無意識。而後發展出「榮格精神分析學派」。阿德勒則是因為否定了佛洛伊德的創傷假設,人格的決定並非在「過去所發生的事情」,而是在「#未來將要發生的事情」,強調自我生命的作用,並且認為「自卑」(inferiority)遠比「性」來的更具分析性。撰寫《自卑與超越》(What Life Should Mean to You),後來發展成「個體心理學派」。
.
▓ #朝向共同體關係
.
相較於佛洛伊德的生理取向、元素論的、客觀的驅力心理學,阿德勒發展出一種社會取向、主觀知覺、整體觀的個體心理學。阿德勒的個體心理學認為,我必須要將人放在一個實際的生活型態中,才可以獲得對人的理解與解釋。因此,所有的人生問題,包含驅力滿足,都是人際關係的問題,所有的價值問題,都是社會問題。然而,人要社會化的健全完滿,並非以壓抑作為代價(佛洛伊德的概念),而是慢慢透過「#社會感」(social feeling)、「#社會情懷」(social interest)的持修而建構起來。不過,阿德勒這裡用的原文是「Gemeinschaftsgefuhl」,在Ferdinand Tönnies對社會與共同體的區分當中,阿德勒說的應該是對共同體(community)的情感、聯繫以及歸屬。而這個對共同體所懷抱的目標,是一種虛構的、未來式的無限關懷,唯有這個目的性的關懷,才能讓個體獲得更美好、統合的人生。
.
這個目標地朝向,依靠「#創造力」來達成。創造力就如同「心靈」(soul),提供了行動的獨特性與自我的一致性,最終形成一種生命風格,這個生命風格可以用來解釋往後種種的生命行動與詮釋,也可以被補強、修正、改善。而創造力朝向目標,目標則又指引創造力,交互展開影響,配合得好,就會透過創造力不斷克服,邁向完滿發展,配合得不好,則削弱創造世界的力量,停留在原地。
.
▓ #被討厭的勇氣
.
如上述,阿德勒認為如果我們創造力受阻,主要會表現在自卑感與社會情懷缺乏。自卑是一種人類的普遍情感,可能是焦慮、適應不良、無法達成等負面脆弱,而唯有透過自卑,人才有追求超越的可能。這聽起來就有一種存在主義的感覺。阿德勒認為,每個人都期待從一個相對不利的狀態,進而去追求一個更美好的生活。
.
在我們無法接納與超越自卑的同時候,會衍伸出兩種過度狀態,一種是過度炫耀優越,透過「我就爛」到「我就讚」的想法轉變,來迴避自卑的狀態。另一種則是過度自卑,停留在更強烈的自我否定中,也可以作為迴避自卑的方式。當然,這兩種狀態都很常見,或許,那是人性的一部分。在更多時後,我們會漸漸地期待與執行,逐步克服自卑的條件或想法,以達到更美好的自己,回歸到人生的主要議題上,例如愛情、友誼、工作等。
.
▓ #社群媒體中的比較競爭
.
社群媒體將眾人快速脫離時空,集結一起,我們的人生上線(on-line),無論你喜歡或不喜歡,新形態的人群聚集樣貌成形。我們一天可能有超過4小時都在社群媒體上,我自己幾乎8個小時。也就是說,我們活在一個具有社群媒體特質生活中。
.
互動、互文、視覺化、即時、無所不在的新媒體特質,一方面讓人際關係更自由,自我表達更暢達,另一方面卻也形成一種無止境的市場競爭。英國公共衛生皇家協會於2017年根據1500位青年(18-24歲)的調查數據發現,Instagram這個以「視覺」為導向的社交媒體,而相片堆砌出的社交世界,極其重視相貌、裝扮、行頭、奢侈品,等生活表層的東西;這種直接、淺薄、表象的社交,更容易引發年輕人的自卑與焦慮。
.
▓ #扭曲的鏡子
.
社群媒體的媒介邏輯深刻地影響著我們的自我認同與社交習慣,社群媒體讓人在虛實交錯、真假難分的平行時空中,營造出一個看似積極的世界;我們可以塑造自己想呈現的形象,得到讚美與回饋,產生愉悅的感覺。但正如《反正我很閒》辯證著,你沒上線,究代表你不存在(?)而這個自我建構的自由,到底自不自由。
.
康庭瑜(2019)討論了這個問題,她對女性IG使用者進行訪談,試圖了解IG上的我們究竟是不是真的我們,或是,我們是否可以真的獲得「我是我」的認同感。年輕女性在IG上用更加性感的姿態,表達自己的身體自由,模糊了「超性感(hypersexualized)的名流身體」和「日常生活中的大眾女體」之間的界線;此外,女孩們透過自拍獲得自信、愉悅與同儕認同,很常是無償自願的。
.
康庭瑜問到,這算是一種「賦權」嗎?其中提到兩種後女性主義的自我形象再現觀點,一種是自主的身體性感化,以反擊男性凝視;另一種則是透過形象塑造專家的介入,重新打造自己的身體。這都強調著「#女人可以」(the can-do woman)的態度。在社群媒體的自拍上,不同的平台表現出不同的人際關係,也有不一樣的自我展現。
.
康庭瑜找到一種辯證式的觀點,存在於我們的社群媒體自拍中,「大眾的性感/我的性感」、「男性的性感/女性的性感」、「身體的物質性/身體化的氣質」、「霸權的性感/反抗的性感」。其中的反抗,雖說是一種在台灣男性凝視下的賦權,卻投入了另一個西方凝視的殖民觀點之中。所以,我們看起來過得好嗎?
.
▓ #華人的成功意識形態
.
從康庭瑜的辯證中可以理解一件事,先不管賦權與否,我們無時無刻都在協商。與他人的眼光協商。可能她的關心是「審美」,我的關心是「成功」。社群媒體上的顯現,也很常被拿來當作是自我實現(成就)的評斷與自我評斷。同樣的,我們一方面在台灣人的成就價值中,可能同時也欽羨西方的成就判斷。
.
高旭繁(2013)整理了建構華人幸福的來源,包含「自尊的滿足」、「家庭、朋友等人際關係的和諧」、「對金錢的追求」、「工作上的成就」、「對生活的樂天知命」、「過得比他人好」、「對自我的控制與實現」、「短暫的快樂」、「對健康的需求」,與西方對個人情感表達、人際關係的展現的強調相異,台灣人較強調「內在」與「合群」,隱含「內聖外王」的意義。
.
簡單來看,幸福、成就的判斷上,台灣人對被群體認同「#努力工作」為重要的依據;然後,我們的成就歸因,除了對家人外,大都會表示謙虛,將最後的成就歸功給「運氣」、「貴人」,一方面不帶給他人壓力,另方面則產生報恩的連結想像,以獲得更多的機會(韓貴香,2010)。不知道滑坡到哪裡了,總之,就覺得在社群媒體裡的自我與他人協商,又想要個人表態,又要顧慮他人觀感,真的是蠻累人的。
.
▓ #回到自我的認同與肯定
.
不知道大家有沒有看過《智能社會:進退兩難》,該片用一種警告的意味,說明著我們人際關係的媒介化。人們的日常生活深深受到社群媒體邏輯的影響,資訊傳遞與接收的慾望,形成了一種被視覺化、感官化、表面化的比較、競爭,進而感到狂喜、興奮、失落、焦慮,範疇當然包含了前述的「外表」、「成就」等。在數位時代,有許多自我認同、人際關係上的焦慮,都來自社群媒體,當然,社群媒體上互動的重要性,已然不須多言,只是那種情感、情緒的自持就更加重要了。
.
回到阿德勒。阿德勒認為人在出生之後,就會從各個環境中找到自己適切的位置,並從個人的內在中,找到對某一團體的歸屬感,最後自願地對「#群體做出無私奉獻」,而這正是社群情懷的核心精神。但,其實我們不應該太在意尋求他人的認同,而是在一個社群價值下,追尋對自我的肯定與認同。這個非常個人化的修練軌跡,並不是很容易,但可以試著每天朝向目標逐步做一點點改變。
.
▓ #我們該怎麼做
.
其實,一直以來,我都把《自卑與超越》、《被討厭的勇氣》當作心靈雞湯文,這次為了解釋、解決自己的心情,細心地進入到個體心理學的境地裡,才慢慢懂得阿德勒的真正想法,充滿了人性關懷。或許我沒有真的如此贊成阿德勒的論墊,也不一定可以解決自己的問題,但希望可以提供你我一些對自己更好的想法。
.
我認為,阿德勒的社會情懷、社群感、共融感,可以當作一是一個中心價值,也就是無比較的社會公平。但若說真的可以做的是,承認自己有這些想法,並用正確的眼光看待它們。我們可以單純觀察這些想法,不去處理它們。然後慢慢去面對,甚至與這些令人感到脆弱的想法共處。
.
然後重建思考路徑,相信自己的力量,找到自卑的細微之處,並且試著懷抱勇氣(courage)。勇氣並非勇敢,社會學家Brené Brown(2012)在《脆弱的力量》中區分,勇敢是應付困境的能力,勇氣則是全心全意面對自己的恐懼,接納自卑脆弱的心境。她的脆弱研究裡發現,勇氣與脆弱總是共存的,那些自卑感反而就是讓我們可以成為我們的道路。
.
我們可以偶爾會覺得自己就是很爛,充滿挫折,但脆弱不等於懦弱,勇氣允許自己脆弱,也讓我們看到真正的自己。
|
📂 #參考文獻:
.
1. Clance, P. R., & Imes, S. A. (1978). The imposter phenomenon in high achieving women: Dynamics and therapeutic intervention. Psychotherapy: Theory, Research & Practice, 15(3), 241.
2. Young, V. (2008). The Impostor Syndrome. Finding a Name for the Feelings. Overcoming the Impostor Syndrome.
3. Young, V. (2011). The secret thoughts of successful women: Why capable people suffer from the impostor syndrome and how to thrive in spite of it. Currency.
4. Sakulku, J. (2011). The impostor phenomenon. The Journal of Behavioral Science, 6(1), 75-97.
5. Brown, B. (2012). The Power of Vulnerability: Teachings on Authenticity, Connection and.
6. Stein, H. T. (2013). Classical Adlerian Depth Psychotherapy. Theory & Practice: A Socratic approach to democratic living, 1-297.
7. 陳美姿, & 周麗端. (2020). 望子成龍女成鳳? 教養信念在社經地位與家庭學習環境間的中介效果. 教育心理學報, 52(2), 365-388.
8. 韓貴香. (2010). 華人對成就的入際歸因方式與動機之分析研究. 人文及社會科學集刊, 22(1), 41-76.
9. 康庭瑜. (2019). 賦權及其極限? 後女性主義, 社群媒體與自拍. 新聞學研究, (141), 1-38.
10. 張瑋庭. (2018). 用阿德勒心理學觀點談人際關係-以網路社群軟體 [Instagram] 為例. 諮商與輔導, (391), 49-52.
|
#結果新麥超容易噴 😅
v h s 85 在 実況者ねが本拠地 Youtube 的最佳貼文
メメントリの動画
https://www.youtube.com/watch?v=TN3tY3Nbz_g
🧸 グッズ
https://negashop.official.ec/
🌂チャンネル登録
ねが
https://www.youtube.com/channel/UCoD8jr8kjVoPxD8UVzTmTOA
ラギ
https://www.youtube.com/channel/UCleVgHfSV7m7vcPlQH672JA
かすみ
https://www.youtube.com/channel/UCVbxqNACrKsTw9QNjQZSNmg
けあー
https://www.youtube.com/channel/UCVZz8jFMrk6q1GKpAu0qIRQ
みつき
https://www.youtube.com/channel/UC2ryeSqlQw-RWnCxQ53-3Fw
にぶぶ
https://www.youtube.com/channel/UCVjXLwdybuiQacYuibA4Y7A
🌂Twitter
パラソル公式: https://twitter.com/Parasollllll
ねが: https://twitter.com/Negaaa318
ラギ: https://twitter.com/ragiragis_
かすみ: https://twitter.com/Kasumi07120
けあー: https://twitter.com/keaahh112
みつき: https://twitter.com/Tukimi0916
にぶぶ: https://twitter.com/nibubu_ninjin
なつめ: https://twitter.com/natsume_797
🌂ツイキャス
http://goo.gl/CWyyq6
🌂サブチャンネル(たまに配信)
https://www.youtube.com/channel/UCL2baZ3MAl4Ob8RlIioewyg
🌂インスタ
https://www.instagram.com/negaa318/
🌂おすすめのシリーズ
________________________________________________________
喰種借金
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-s-ohfikC9oQKEZPZXxN1mt
まいぜんシスターズ さんと フォートナイト
https://www.youtube.com/watch?v=jzSazLZtBGA
マイクラ mod
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-tXoplup-7uklnSyKWrxhUe
●音楽提供 ※動画によって使用してない場合もあります。
・H/MIX GALLERY
http://www.hmix.net/
甘茶の音楽工房
http://amachamusic.chagasi.com/
ニコニ・コモンズ
http://commons.nicovideo.jp/materials/
DOVA-SYNDROME
http://dova-s.jp/
効果音ラボ
http://soundeffect-lab.info/
beco様
https://www.youtube.com/channel/UC2KNOBqzElEs8TA7SR2Hm2w
NoCopyrightSounds
Showdown - Freedom (feat. IMAN) [NCS Release]
https://www.youtube.com/watch?v=eqtnSO1y-oo
#マイクラ #まいくら #マインクラフト
v h s 85 在 実況者ねが本拠地 Youtube 的最佳解答
在庫限りのグッズ販売中お早めにどうぞ✨
https://negashop.official.ec/
▼Twitter
パラソル公式: https://twitter.com/Parasollllll
ねが: https://twitter.com/Negaaa318
ラギ: https://twitter.com/ragiragis_
かすみ: https://twitter.com/Kasumi07120
けあー: https://twitter.com/keaahh112
みつき: https://twitter.com/Tukimi0916
にぶぶ: https://twitter.com/nibubu_ninjin
なつめ: https://twitter.com/natsume_797
▼YouTube
ねが
https://www.youtube.com/c/%E5%AE%9F%E6%B3%81%E8%80%85%E3%81%AD%E3%81%8Chouse/videos
ラギ
https://www.youtube.com/channel/UCleVgHfSV7m7vcPlQH672JA
かすみ
https://www.youtube.com/channel/UCVbxqNACrKsTw9QNjQZSNmg
けあー
https://www.youtube.com/channel/UCVZz8jFMrk6q1GKpAu0qIRQ
みつき
https://www.youtube.com/channel/UC2ryeSqlQw-RWnCxQ53-3Fw?view_as=subscriber
にぶぶ
https://www.youtube.com/channel/UCVjXLwdybuiQacYuibA4Y7A
▼チャンネル登録したら名前呼びます【撮影中のみ】
https://www.youtube.com/channel/UCoD8jr8kjVoPxD8UVzTmTOA
●Twitter (フォローしてくれると本当に嬉しい)
https://twitter.com/Negaaa318
●ツイキャス(たまにしてるからサポーターと通知ON)
http://goo.gl/CWyyq6
▼サブチャンネル(たまに配信)
https://www.youtube.com/channel/UCL2baZ3MAl4Ob8RlIioewyg
●Instagram
https://www.instagram.com/negaa318/
▼おすすめのシリーズ
________________________________________________________
喰種借金
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-s-ohfikC9oQKEZPZXxN1mt
赤髪のともさんと脱獄
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-tZsXLJjvplHvOpoHumnJyF&disable_polymer=true
鬼滅の刃 マイクラ
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-vRpWQbzWGnWBeBc_65WM5Q
マイクラ mod紹介 (単発)
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-tXoplup-7uklnSyKWrxhUe
●音楽提供 ※動画によって使用してない場合もあります。
・H/MIX GALLERY
http://www.hmix.net/
甘茶の音楽工房
http://amachamusic.chagasi.com/
ニコニ・コモンズ
http://commons.nicovideo.jp/materials/
DOVA-SYNDROME
http://dova-s.jp/
効果音ラボ
http://soundeffect-lab.info/
beco様
https://www.youtube.com/channel/UC2KNOBqzElEs8TA7SR2Hm2w
NoCopyrightSounds
Showdown - Freedom (feat. IMAN) [NCS Release]
https://www.youtube.com/watch?v=eqtnSO1y-oo
#ねが #マイクラ #マインクラフト
v h s 85 在 実況者ねが本拠地 Youtube 的精選貼文
在庫限りのグッズ販売中お早めにどうぞ✨
https://negashop.official.ec/
▼Twitter
パラソル公式: https://twitter.com/Parasollllll
ねが: https://twitter.com/Negaaa318
ラギ: https://twitter.com/ragiragis_
かすみ: https://twitter.com/Kasumi07120
けあー: https://twitter.com/keaahh112
みつき: https://twitter.com/Tukimi0916
にぶぶ: https://twitter.com/nibubu_ninjin
なつめ: https://twitter.com/natsume_797
▼YouTube
ねが
https://www.youtube.com/c/%E5%AE%9F%E6%B3%81%E8%80%85%E3%81%AD%E3%81%8Chouse/videos
ラギ
https://www.youtube.com/channel/UCleVgHfSV7m7vcPlQH672JA
かすみ
https://www.youtube.com/channel/UCVbxqNACrKsTw9QNjQZSNmg
けあー
https://www.youtube.com/channel/UCVZz8jFMrk6q1GKpAu0qIRQ
みつき
https://www.youtube.com/channel/UC2ryeSqlQw-RWnCxQ53-3Fw?view_as=subscriber
にぶぶ
https://www.youtube.com/channel/UCVjXLwdybuiQacYuibA4Y7A
●ツイキャス(たまにしてるからサポーターと通知ON)
http://goo.gl/CWyyq6
▼サブチャンネル(たまに配信)
https://www.youtube.com/channel/UCL2baZ3MAl4Ob8RlIioewyg
●Instagram
https://www.instagram.com/negaa318/
▼おすすめのシリーズ
________________________________________________________
喰種借金
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-s-ohfikC9oQKEZPZXxN1mt
赤髪のともさんと脱獄
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-tZsXLJjvplHvOpoHumnJyF&disable_polymer=true
鬼滅の刃 マイクラ
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-vRpWQbzWGnWBeBc_65WM5Q
マイクラ mod紹介 (単発)
https://www.youtube.com/playlist?list=PLYRvHtslQa-tXoplup-7uklnSyKWrxhUe
●音楽提供 ※動画によって使用してない場合もあります。
Production Music by
http://www.epidemicsound.com
・H/MIX GALLERY
http://www.hmix.net/
甘茶の音楽工房
http://amachamusic.chagasi.com/
ニコニ・コモンズ
http://commons.nicovideo.jp/materials/
DOVA-SYNDROME
http://dova-s.jp/
効果音ラボ
http://soundeffect-lab.info/
beco様
https://www.youtube.com/channel/UC2KNOBqzElEs8TA7SR2Hm2w
NoCopyrightSounds
Showdown - Freedom (feat. IMAN) [NCS Release]
https://www.youtube.com/watch?v=eqtnSO1y-oo
#パラソル地獄ライブ #100Days #まいくら