CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐANG CHỐNG DỊCH TỐT THẾ NÀO DƯỚI GÓC NHÌN CỦA CÁC CHUYÊN GIA QUỐC TẾ.
“Nói về một quốc gia đứng vững giữa bao nhiêu làn sóng Covid-19, thì người ta sẽ nghĩ đến Úc, New Zealand, Đài Loan và Hàn Quốc, không mấy người nghĩ đến Việt Nam, một quốc gia với GDP đầu người chỉ hơn 2500 đô la, hơn 96 triệu dân, có đường biên giới dài 800km toàn rừng núi với Trung Quốc. Trong khi các quốc gia trên được ca ngợi và tung hô trên bình diện thế giới thì Việt Nam dường như ít được biết nhất. Chính phủ Việt Nam đã thực thi những biện pháp phòng dịch hiệu quả, ấn tượng và trật tự. Họ tạo ra được sự đoàn kết trong nội bộ quốc gia từ lịch sử”.
"Có phải là may mắn cho người dân Việt Nam không, khi họ sở hữu một chính quyền chống dịch tốt đến như vậy? Bất chấp những ý kiến cho rằng chính quyền Việt Nam độc tài, toàn trị hoặc có những cáo buộc gian lận về số liệu?"
Trích từ “Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19”, một trong những cuốn sách phân tích chính trị tốt nhất về đại dịch Covid-19, được biên tập bởi đội ngũ hơn 20 giáo sư, cố vấn và chuyên gia chính trị, chính sách kinh tế, dịch vụ công của các trường đại học nổi tiếng như Michigan, Pennsylvania, Edinburgh, Harvard…
Theo thống kê của WHO và Liên Hợp Quốc, trong số các quốc gia có mức GDP đầu người dưới 3000 đô la, Việt Nam là quốc gia viện trợ quốc tế nhiều thứ 2 trong đại dịch tính từ đầu năm 2020 đến nay - sau Ấn Độ. Trong khi các quốc gia có mức thu nhập tương tự thường “nhận” nhiều hơn là “cho” đi, thì Chính phủ Việt Nam dường như đang thông qua đại dịch, muốn chứng minh cho thế giới thấy rằng Việt Nam đang sinh tồn mạnh mẽ như thế nào.
Cuốn sách trên dẫn nguồn từ World Bank, cho biết, Chính phủ Việt Nam dành khoảng 6% GDP mỗi năm để chi trả cho các dịch vụ y tế công, bảo hiểm y tế. Được biết, hơn 87% người Việt Nam có thẻ bảo hiểm y tế, gần 100% người Việt Nam thuộc các đối tượng dân tộc thiểu số, người có hoàn cảnh khó khăn có bảo hiểm y tế. Chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích phát triển y tế tư nhân nhằm phục vụ cho những người giàu có. Trong tất cả các quốc gia có thu nhập bình quân đầu người dưới 4000 USD, không có quốc gia nào triển khai được hệ thống y tế công tốt như ở Việt Nam.
Dĩ nhiên là với những học giả phương Tây, dù nói tốt, thì Việt Nam vẫn bị gán mác là “độc tài”. Nhưng trong cuốn sách, sự “độc tài” đã không còn mang một màu sắc tiêu cực, sự thành công của Việt Nam phải đối diện trước một thách thức minh bạch. Nhưng người Việt đã biến thách thức ấy thành cơ hội “tẩy trắng” trước truyền thông phương Tây, đến từ việc minh bạch các thông tin về từng ca nhiễm trên hầu hết những phương tiện mà họ có: báo điện tử, radio, mạng xã hội, SMS…
Những chuyên gia của cuốn sách nhấn mạnh rằng, nếu là một người trong chuyên ngành về phòng chống dịch bệnh, có lẽ sẽ không xa lạ với những thành tích của Việt Nam trong ngành này. Những người Việt Nam đã chiến đấu chống lại căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, bệnh phong, bệnh sởi, bênh sốt xuất huyết, bệnh cảm cúm, dịch tả, H5N1, H1N1… Thế giới dường như không biết đến những điều đó, để rồi khi một lần nữa, Việt Nam kiên cường chống lại Covid-19, họ mới bất ngờ và tìm hiểu thêm về quốc gia này.
Eric Feigl-Ding, một trong những nhà nghiên cứu y tế công cộng nổi tiếng nhất nước Mỹ, cựu giảng viên Harvard và Johns Hopkins cho biết trên Twitter cá nhân vào ngày 07/05, khi mà làn sóng thứ tư tại Việt Nam đã bắt đầu được hơn 10 ngày: “Tỷ lệ tử vong do Covid-19 của thế giới là 89/100.000, còn Việt Nam có tỷ lệ tử vong vào khoảng 0,1/100.000” - là quốc gia có tỷ lệ tử vong thấp nhất thế giới với các quốc gia có dân số trên 10 triệu người”. Eric Feigl-Ding cũng từng đăng đàn khuyến nghị rằng, các quốc gia khác trên thế giới, dù giàu hay nghèo, dù ở phương Tây, châu Phi, cũng đều có thể học cách chống dịch như Việt Nam. Hầu hết các quốc gia khác đều có cơ hội học Việt Nam, nhưng họ nói không.
Ngày 06/04, khi Úc và New Zealand chính thức thông quan biên giới giữa 2 quốc gia mà không cần kiểm dịch, chuyên gia này cho biết: “Họ là những hòn đảo, họ dễ dàng thực hiện chiến dịch Zero Covid, Việt Nam không phải là một hòn đảo, Việt Nam cũng đang Zero Covid. Vấn đề là ở lãnh đạo!” - chuyên gia này cho biết thêm.
Michael Hurley, chuyên gia dịch tễ, ủy viên thường trực Công đoàn Canada, viết về Việt Nam: “Việt Nam có tối thiểu 30 ngày nghỉ ốm có lương và không cho phép người lao động mắc bệnh Covid-19 làm việc và lây nhiễm cho người khác. Trong số 91 triệu dân của Việt Nam, đã có 35 người rơi vào tay của Covid-19 trong khi dân số của Ontario là 15 triệu người, và 8039 người chết vì Covid-19”.
Báo chí quốc tế đưa tin nhiều về làn sóng thứ tư tại Việt Nam, đặc biệt là về đợt dịch tại Bắc Ninh và Bắc Giang, hai tỉnh có tổng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm lên tới rơi vào khoảng 100 tỷ đô la. Câu hỏi đặt ra, liệu Việt Nam sẽ đối diện với Covid-19 tại đây như thế nào?
Tờ Nikkei Asia cho biết, đội ngũ y tế có kinh nghiệm chống dịch từ Quảng Ninh, Hải Dương… đã đến hỗ trợ Bắc Ninh và Bắc Giang. Về phía quân đội, toàn bộ Quân đoàn 2 và một phần của Quân khu 1 được điều động cho công tác phòng dịch, Việt Nam đã hoàn thành 2 bệnh viện dã chiến có quy mô khoảng 1200 giường bệnh trong vòng chưa đầy 24 giờ đồng hồ. Tờ này nói về Thái Lan và Campuchia, khi các quốc gia này xây nhà xác và lò thiêu, thì Việt Nam xây bệnh viện.
“Làn sóng thứ tư có quy mô lớn hơn so với các lần trước, nhưng một tín hiệu đáng mừng, là Việt Nam đã “quây” thành công những ổ lây nhiễm lớn nhất, việc bây giờ là xét nghiệm, chữa bệnh và quay trở lại sản xuất” - The Guardian.
Làn sóng thứ tư lần này có quy mô lớn hơn cả ba làn sóng trước đó, nhưng Việt Nam tiếp cận với làn sóng thứ tư này cũng ở một vị thế khác. Dễ thấy nhất, là việc lập bệnh viện dã chiến nhanh hơn, triển khai xét nghiệm quy mô lớn cũng nhanh hơn, điều động nhân sự y tế cũng nhanh hơn... Nhưng đôi khi chính vì việc đó, khiến người Việt chủ quan và buông thõng.
Ngày 06/04, chuyên gia Eric Feigl-Ding bình luận về sự kiện Úc và New Zealand nối lại việc di chuyển giữa hai quốc gia mà không cần kiểm dịch: "Đừng quên Việt Nam, họ không phải là một hòn đảo...".
---
#tifosi
(*) Tham khảo
@DrEricDing
@MaxCRoser
@OwenJones84
There have been 7m-13m excess deaths worldwide during the pandemic, The Economist.
Coronavirus Politics: The Comparative Politics and Policy of COVID-19, Michigan University.
Vietnam scrambles to control COVID at industrial parks, Nikkei Asia Review.
Singapore, Vietnam and Taiwan fight to remain COVID havens, Nikkei Asia Review.
同時也有11部Youtube影片,追蹤數超過34萬的網紅Ashlee xiu,也在其Youtube影片中提到,還有誰比我誇張的?! ——————————— ✨優惠台幣$1100 Airbnb https://abnb.me/e/UUpMUxyLOZ ------------------------------- ✨ 飲食菜單 👉🏻https://ashleexiu.com/diet/ ✨ 打造易瘦體質-...
「vietnam gdp」的推薦目錄:
- 關於vietnam gdp 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
- 關於vietnam gdp 在 基金V怪客 Facebook 的最讚貼文
- 關於vietnam gdp 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於vietnam gdp 在 Ashlee xiu Youtube 的最佳貼文
- 關於vietnam gdp 在 serpentza Youtube 的最佳解答
- 關於vietnam gdp 在 serpentza Youtube 的最佳貼文
- 關於vietnam gdp 在 Thailand, philipines, cambodia and vietnam GDP per capita ... 的評價
vietnam gdp 在 基金V怪客 Facebook 的最讚貼文
🎯 亞洲開發銀行(ADB):在製造業復甦和貿易繁榮的帶動下,越南經濟今年將成為東南亞成長最快的國家,成長率為6.7%;預計明年越南的GDP成長率將超過7%,為東南亞地區最高。由於中國和美國的復甦快於預期,將大大擴大越南的貿易和成長前景。今年第一季,中國已超過歐盟,成為僅次於美國的越南第二大出口市場。
#Vietnam #越南股市 #越南GDP #對外貿易
vietnam gdp 在 Facebook 的最佳貼文
<新聞> 台灣,越南和瑞士符合匯率操縱定義,但未列入名單
原因是,財政部考量到疫情期間的貿易與資本流動扭曲。
-------------------------------------------
美國財政部表示,台灣,越南和瑞士在2020年超過了2015年的貨幣門檻-與美國的雙邊貿易順差超過200億美元,外匯干預超過國內生產總值的2%,全球經常賬戶順差超過GDP的2%。
一位財政部官員表示,報告的調查結果考慮了大流行的大規模貿易和資本流動扭曲,以及政府採取的應對財政和貨幣政策的選擇。
這位官員補充說,如果沒有大流行,結果可能會大不相同,包括三個達到參與觸發條件的經濟體。
財政部報告還稱,由於一些經濟體的複蘇加速而另一些經濟體的滯後,COVID-19危機很可能在明年繼續影響經常賬戶狀況,並補充說這些變化值得關注。
vietnam gdp 在 Ashlee xiu Youtube 的最佳貼文
還有誰比我誇張的?!
———————————
✨優惠台幣$1100 Airbnb https://abnb.me/e/UUpMUxyLOZ
-------------------------------
✨ 飲食菜單
👉🏻https://ashleexiu.com/diet/
✨ 打造易瘦體質-系統化菜單
👉🏻https://ashleexiu.com/training
✨ 翹臀心機-升級臀部訓練
👉🏻https://gluteband.ashlee.click
-------------------------------
✨訂閱我的頻道 https://goo.gl/cJUSVh
-------------------------------
✨Instagram 👉🏻https://goo.gl/m5Ro8b
✨Weibo 👉🏻http://weibo.com/ashleexiu/
✨FB 👉🏻 https://www.facebook.com/ashlee.lin.0/
-------------------------------
常用的營養品
✨【MYPROTEIN】http://bit.ly/Ashleexiu
✨【專屬6折碼】👉🏻MYPASHLEE
-------------------------------
常用的拉力帶
✨【VERSA GRIPPS】https://www.versagripps.tw/
✨【折扣碼】👉🏻Ashlee
-------------------------------
高蛋白健身魚
✨【POSEIDON】https://www.poseidonfh.com
✨【折扣碼】👉🏻Ashlee
-------------------------------
筋膜放鬆好物
✨【TRIGGER POINT】http://bit.ly/2ZwwcSB
✨【折扣碼】👉🏻Ashlee
-------------------------------
更多影片
✨飛機餐熱量大公開 https://youtu.be/aHIYedCWfAI
✨邪惡美食挑戰 https://youtu.be/N90R3BJbYdQ
✨澳洲超市買什麼 https://youtu.be/hhkihc-Klqo
✨史上崩潰!護照遺失 https://youtu.be/MzJtL91jCPE
-------------------------------
✨ 二手出清 👉🏻 https://shopee.tw/show_o_o
-------------------------------
原文字幕
我現在到河內了
然後我剛剛本來要急著直接去坐Grab
趕快趕到我的Airbnb
但是發生了一件讓我實在很北宋的事情
我覺得我必須要錄Vlog講一下
就是呢如果你們有要到越南
然後你要辦簽證嘛
你在網上會先辦好
當地機場會需要再經過一些程序
然後你需要付當地手續費
請大家記得務必要換好美金
一次是25美金
然後像我這次辦的簽證是多次出入的
所以是50塊美金
一定要先換好為什麼呢
因為我已經連續兩次都沒有換好
我之前給他日圓然後也給過泰幣也給過台幣
然後每次在我給完他們錢之後
我算了一下
他們就是整整的少找給我大概台幣500塊
兩次都這樣所以呢大家一定要就是
聰明一點換好錢
讓他們沒得有這個少找你的機會
然後我現在要閃了
因為我已經大遲到
我今天一整個大失算
浪費了七個小時然後買了兩張機票
然後多買了一個緊急的簽證
還有一件事情我必須要跟你們說
如果你們要來越南的話
請先當Download好一個App叫做Grab
G R A B
他是一個像是
他是一個像是東南亞的Uber
為什麼一定要Download呢
因為我上一趟逼不得已只好在路邊
就是一個男生跟我說他會載我到另外一個航廈
結果呢我就再度被騙錢
而且是我不給他錢他就不把行李還我
放在他的後車廂的狀況
所以大家一定要先下載好這個Grab
因為你下載的話他的金額就是上面的金額
然後也是直接從你的信用卡扣款
他沒辦法騙你錢沒辦法少找你錢
如果你真的不能下載
那你一定要找這邊當地的兩家最大的計程車
但不好意思我現在忘記是什麼了
但我還是建議先當Download好會比較好
這裡呀雖然說正在迅速發展中
可是有一些像是司機呀的某些人
就是還是會有那種貪小便宜的行為
所以大家注意安全
到了Airbnb附近
然後因為我的班機的關係
所以我整個大遲到然後這邊都已經關門了
然後房東就跟我說
房東要我自己從這個密碼鎖裡面拿東西出來
好酷喔
這個鐵門好酷喔
Airbnb旁邊就有Spa
然後又有便利商店
等一下下來逛一下
一個女生住外面門要鎖好
可以啦
還有個小廚房
我現在在還劍湖
Hello
他是我的御用攝影師
讓你們看一下這邊
這個是河內中心的一個很有名的湖
還劍湖
就是一個觀光客必來的景點
我們現在就在這個還劍湖附近
然後逛一逛然後他跟我解釋一下
這附近是什麼東西什麼樣的狀況
然後拍拍照這樣
剛剛又發生了在找錢的時候他少找給我
還好我旁邊這個英明的導遊
幫我用越南話
因為他們這邊的幣值很大
所以一定要看清楚
我的話我自己的看法是
我會把三個零直接略過
現在是河內的雨季
然後我剛剛走一走就開始下狂暴雨
所以我們現在搭了Grab
然後準備去一個咖啡店 給你們看一下我的全身
已濕
我現在在一個著名的鐵軌的景點
然後大家都在這邊拍照所以後面很多人
然後我前面也有人在幫我拍照
我現在所在的地方呢算是這裡的市中心吧
很熱鬧然後路上車很多
很多商店
然後呢你們知道嗎
這個是很多越南當地人還是住在這種
大馬路上的小巷子裡面
然後政府呢試圖的希望他們可以搬遷
可是呢他們很多人不願意搬的原因是因為
在這邊比較好賺錢
他們從家裡走出門口
他們就可以隨便擺像這種小攤子
那種房子就是一個房間
然後裡面可能六七個人住在一起
真的大家非常的親密
就是一個蠻特殊的現象吧
很酷
在Airbnb休息一下
現在來附近找個食物
這是什麼阿
還有我的芒果沙拉
這個很好吃但是太甜了
感覺他加了很多糖我不太敢吃
然後我這樣兩份吃下來是十七萬五千
他們通常都會省略後面三個零
所以就會直接說175
其實蠻便宜的大概台幣200塊左右
好
今天就 沒有不醉不歸
但是今天就稍微放縱一下
我剛剛去餐廳吃了好多越南的料理
什麼炸春捲阿 一般的春捲
還有一個我不知道是什麼東西
然後給自己一個超級爆碳日
然後等一下喝一兩杯小酒 就這樣
我幾百年沒有來夜店了
第一次來
OK現在是我縮小腹
然後放鬆
這是怎樣
好煩喔
我現在要去看一下他們的健身房
要不要在離開這個三星級Hotel前來去練一下
結果他們跟我說這是他們的健身房
恩很好呀有器材
但這是 這是怎樣
整個傻爆眼欸這樣怎麼練阿
所以我 算了吧
等一下換到新的房間再看看
我先去買Banh mi
先去買越南麵包
這間Banh mi店我已經來了第三次了
看我買了一個chicken跟________
越南麵包再加上一個黑咖啡
只要六萬越盾
大概是台幣七十幾塊
Thank you
來看一下我這次住的Airbnb
這間浴室
客房一
客廳
這view很不錯欸
客房二
再來是廚房
後面有一個小陽台 洗衣機
這個就是我住的mall
對不起這個是我的Airbnb
然後他們自己的mall
所以這個建商真的很厲害
這個建商是越南最大的建商
然後他們不只是做建設
他們每一個這種建設都有自己的mall
然後他們還出了自己的汽車
他們甚至還蓋了自己的捷運
自己的高速公路
總之就是一個勢力 財力都非常龐大的一個集團
基本上如果這個建商會倒的話
越南也會倒
然後我現在要去超市裡面買
鹽巴跟油
讓你們看一下這裡的超市會是長什麼樣子跟什麼樣的規格
我住的這個區域阿
他附近 他算是CBD
就是金融中心
然後附近很多外商公司
像韓商跟日商 非常多
所以這邊基本上我走在路上
很多旁邊的人都是韓國人跟日本人
也讓你們看一下這裡的物價
這樣一大包的鹽巴
大概是台幣不到10塊錢
然後這樣一條土司大概是
台幣13塊左右
其實消費還是
跟台灣比較來是相對低很多的
好看看我買了些什麼
鹽巴 蘋果
然後這蘋果是買一送一
所以只能拿這麼多
然後我就把我的吐司給取消了
因為我不想要吃這麼多碳水
因為老實說在這邊能選擇的食物
大部分外食都是碳水
然後cheese本來要包吐司的
但我可以把他跟蛋放在一起煮
這樣子買下來的話是越南盾十七萬多
大概是台幣差不多兩百塊
好多車喔
密密麻麻不知道為甚麼看了覺得
有點噁心
我終於回到我的Airbnb了
然後我今天一整天出去都忘記帶相機
本來就是要跟你們分享說為什麼我要住一個這麼大的房間
原因是因為我要來看這邊的裝潢
所以我一個人就是租了兩房一廳
然後是一個很舒適的空間
就看看他們是怎麼搞的怎麼弄的
那就是因為呢我想要在越南這邊做房地產的投資
就是還在學習中 還在考察中
還蠻累的
因為其實我已經好久沒有一個認真完整的訓練
所以我剛剛是還蠻push自己的
一共在這個健身房待了快要兩個小時的時間
這一期vlog其實也就是拍我這趟
到河內整整完整六天的時間
還沒有跟你們好好分享為甚麼我會想要到河內這邊投資
我覺得有一個最大的因素就是因為
相較於台灣
或者是像是中國大陸
相對是比較
發展空間還是比較大的地方
然後加上他們的人口非常的年輕
他們人口的中位數是在25歲
所以也就是其實你在路上是看不到什麼老人的
大家都是那個最有勞動力的年紀
目前這裡的人
年輕人的消費習慣其實還蠻敢花的
就是幾乎啦
至少我認識的越南人
我跟他們聊天的狀況下
知道他們大部分的理財習慣都是月光族
他們覺得我這麼辛苦工作
當然就是要享受
所以呢他們在領到錢的時候基本上都是把他花完的
我沒有鼓勵年輕人這麼做
但是當一個國家或是一個地區
你的大部分人的消費習慣是這樣的話
那就代表你這個地區的經濟會非常的活絡嘛
再來呢
就是越南的GDP已經連續好幾年
都是表現的非常的漂亮
這種數字是在台灣不可能看到的
很多人說現在的越南就好像是
十幾年前的中國大陸
那我現在所在的河內區呢
他是越南的首都
那大家也說
如果相較中國大陸來說的話
他就比較像是北京
那胡志明的話就比較像是上海
那胡志明確實他的商業也是比較發達的
但是我沒有選擇進入胡志明的兩個原因
第一是我覺得治安不是很好
對我自己來說
我就沒有這麼樣的喜歡
那第二點就是呢
他其實跟河內比起來已經相對飽和了
各項投資 進入的門檻都會比較高一點
所以我選擇河內
原本說要坐飛機回台灣了嘛
結果你們知道嗎
我竟然發生了我這輩子
第一次發生這樣 如此傻爆眼的事情
我竟然錯過我的班機
應該是說我搞錯我的班機
因為我後來有改過
那我記成原本的
Anyways就是我到機場的時候
沒有趕上我的飛機
然後也沒有任何一班往台北的班機
所以我必須在機場待一個晚上
隔天才能回台灣
我不可能坐在大廳那邊睡覺
我覺得這樣來說對我太沒有安全感了
那如果我坐車離開機場的話
我又會擔心明天一大早的飛機會不會有各種問題
所以呢我找到一個地方
我現在在一個
看一下這麼小的膠囊旅館
這個就門口了
然後外面是機場
然後就這樣進來
還不錯啦放得下我的行李
然後有一個桌子 電視
然後這是兩張床
不過還好她說今天只會有我一個人
對就這樣
所以我現在要在這個膠囊旅館裡面待將近11個小時
然後我的飛機就來了
好累喔
我不知道我最近怎麼了
我真的是 平常不會這樣失常的
對 真希望可以趕快回台灣
然後一切回到正軌
然後回到一個正常的我
好謝謝你看到現在
Bye
#越南#河內#旅遊
vietnam gdp 在 serpentza Youtube 的最佳解答
Without getting too technical, what's the deal with this trade war?
Stay Awesome China (my new documentary): https://vimeo.com/ondemand/stayawesomechina
Discount code: STAYAWESOME
For Motorcycle adventures around the world, and a talk-show on two wheels go to ADVChina every Monday 1pm EST
https://www.youtube.com/advchina
Should we Judge China through a Western Lens?
https://youtu.be/69EDhJYdqQ8
For a realistic perspective on China and world travel from an American father and a Chinese mother with two half-Chinese daughters go to Laowhy86 every Wednesday 1pm EST
https://www.youtube.com/laowhy86
Why is China so Uncool?
https://youtu.be/IqpWBOtgTRI
For a no-nonsense on the street look at Chinese culture and beyond from China's original YouTuber, join SerpentZA on Friday at 1pm EST
https://www.youtube.com/serpentza
Is China DESTROYING Africa?
https://youtu.be/rlAb-Gfeoyk
Support Sasha and I on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
vietnam gdp 在 serpentza Youtube 的最佳貼文
So how do the two countries compare?
Stay Awesome China (my new documentary): https://vimeo.com/ondemand/stayawesomechina
Discount code: STAYAWESOME
For Motorcycle adventures around the world, and a talk-show on two wheels go to ADVChina every Monday 1pm EST
https://www.youtube.com/advchina
You CAN'T Tell the Difference Between Asians, Can You?
https://youtu.be/TJtlDe5ZGvg
For a realistic perspective on China and world travel from an American father and a Chinese mother with two half-Chinese daughters go to Laowhy86 every Wednesday 1pm EST
https://www.youtube.com/laowhy86
5 Things I HATE About My Chinese Wife
https://youtu.be/Y6hQRm3KwM8
For a no-nonsense on the street look at Chinese culture and beyond from China’s original YouTuber, join SerpentZA on Friday at 1pm EST
https://www.youtube.com/serpentza
Birth Tourism, why Chinese women pay TOP DOLLAR!
https://youtu.be/zaXtME82-gk
Support Sasha and I on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
vietnam gdp 在 Thailand, philipines, cambodia and vietnam GDP per capita ... 的推薦與評價
... <看更多>