[🔴EN] [🟠ES] [🟡DE] [🟢JA]
[🔴EN] – NEWS!
Daoko and TAAR’s first collaborative single 「groggy ghost」has been released! 🦋
The MV also premiered today (September 29th) on Youtube.
Daoko's single "groggy ghost", a collaboration with DJ/producer TAAR, released today on the Tefutefu label. TAAR's sound work and Daoko's lyrical raps are interwoven in this home recorded Chill Hip-Hop. The cover artwork was done by Daoko herself, and the music video is based on the themes of "Time at home" and "Kawaii", with dance choreography by NON of ELEVENPLAY.
🎞️ Watch the MV: https://youtu.be/gKi2V0cCjS8
🦋 List of distribution sites: https://daoko.lnk.to/groggy_ghost
Daoko comments:
In 2020, after the first emergency declaration, I wanted to write a song while I was in my house during the stay at home! So, I worked with TAAR over the Internet, feverishly and… finally, it’s released! It's been a long time since I wrapped up recording at home, but I think it fits the lo-fi mood I'm in right now. Chill & POP that makes you want to dance at home♡
🎶「groggy ghost」
Daoko & TAAR
Lyrics: Daoko
Composed by: TAAR / Daoko
Label: Tefutefu
🎥 Music Video
Details in the video’s description!
-
[🟠ES] – ¡NOTICIAS!
¡El primer sencillo colaborativo de Daoko y TAAR 「groggy ghost」 ha sido publicado! 🦋
El MV también se estrenó el día de hoy (29 de septiembre) en Youtube.
El sencillo de daoko "groggy ghost" (fantasma atontado), es una colaboración con el DJ/productor TAAR, lanzado el día de hoy en el sello Tefutefu. El trabajo de sonido de TAAR y el rap lírico de Daoko son entretejidos en este Chill Hip Hop grabado desde casa. El arte de la carátula fue realizado por Daoko misma, y el video musical se basa en los temas de "El tiempo en casa " y "Kawaii", con una coreografía de danza de NON de ELEVENPLAY.
🎞️ Mira el MV: https://youtu.be/gKi2V0cCjS8
🦋 Lista de sitios de distribución: https://daoko.lnk.to/groggy_ghost
Comentarios de Daoko:
En 2020, después de la primera declaración de emergencia, ¡quería hacer una canción mientras estaba en mi casa durate el “Quédate en casa”! Así que, trabajé con TAAR por medio del internet, fervorosamente y… ¡finalmente, se lanzó! Ha sido un largo tiempo desde que terminé de grabar en mi casa, pero creo que encaja con mi humor lo-fi que tengo ahora mismo. Chill & POP Que te hace querer bailar en casa♡
🎶「groggy ghost」
Daoko & TAAR
Letra: Daoko
Compuesta por: TAAR / Daoko
Sello: Tefutefu
🎥 Video Musical
¡Detalles en la descripción del video!
-
[🟡DE] – NEWS!
Daoko und TAARs erste gemeinsame Single "groggy ghost" wurde veröffentlicht! 🦋
Das MV hatte heute (29. September) auch auf Youtube Premiere.
Daokos Single "groggy ghost", eine Zusammenarbeit mit DJ und Produzenten TAAR, wurde heute auf dem Label Tefutefu veröffentlicht. TAARs Soundwerk und Daokos lyrische Raps sind in diesem selbst aufgenommenen Chill Hip-Hop verwoben. Das Coverbild stammt von Daoko selbst und das Musikvideo basiert auf die Themen "Zeit Zuhause" und "Kawaii" (niedlich;süß), mit Tanzchoreografie von NON von ELEVENPLAY.
🎞️ MV: https://youtu.be/gKi2V0cCjS8
🦋 Liste der Vertriebsseiten: https://daoko.lnk.to/groggy_ghost
Daokos Kommentar:
Im Jahr 2020, nach der ersten Notstandserklärung, wollte ich während des zuhause bleiben in meinem Haus ein Lied schreiben! Also habe ich fieberhaft mit TAAR über das Internet gearbeitet und... ist es endlich erschienen! Es ist lange her, dass ich die Aufnahmen zu Hause abgeschlossen habe, aber ich denke, es passt zu meiner Lo-Fi-Stimmung, in der ich mich gerade befinde. Chill & POP, der Lust macht zu Hause zu tanzen ♡
🎶 「groggy ghost」
Daoko & TAAR
Songtext: Daoko
Komponiert von: TAAR / Daoko
Label: Tefutefu
🎥 Musikvideo
Details in der Videobeschreibung!
—
[🟢JA] – NEWS!
DaokoがDJ / プロデューサーのTAARとコラボしたシングル「groggy ghost」を本日レーベル・てふてふから配信リリース。
TAARのサウンドワークとDaokoの叙情的なラップが織りなす宅録Chill Hip-Hopとなっている。MVは「おうち時間」と「Kawaii」をテーマとしております。Daoko自身がコンテ、企画、衣装を考案し、ジャケットのアートワークも手かげた。ダンスの振り付けはELEVENPLAYのNONが担当した。
🎞️ Watch the MV: https://youtu.be/gKi2V0cCjS8
🦋 配信サイト一覧:https://daoko.lnk.to/groggy_ghost
Daoko コメント:
2020、一回目の緊急事態宣言後、ステイホーム中、お家に居ながらも曲が作りたい!という気持ちから、インターネットを介してTAARさんと作業をし、あたため...やっとこさリリースとなりました! 宅録でフィニッシュがかなり久しぶりでしたが、その感じが寧ろLo-fiな今の気分にフィットしたなーと思います。 お家で踊りたくなるようなChill&POP♡
🎶「groggy ghost」
Daoko&TAAR
作詞:Daoko
作曲:TAAR / Daoko
レーベル:てふてふ
🎥 MV
詳細は動画の説明文をご覧ください
-
@daok0 on Twitter
@daoko_official on Instagram
https://natalie.mu/music/news/447073
https://daoko.jp/news/2598/
同時也有1770部Youtube影片,追蹤數超過6,000的網紅Y² (Y平方) 芫芫舞蹈空間 Phoebe Yuan,也在其Youtube影片中提到,///song : HyunA&DAWN 현아&던 -'PING PONG' 풀캠 ///芫芫剪輯音樂版本 下載連結 https://drive.google.com/file/d/1wk2JA-2N6ENX_7cPhvmlp_5xPxGl7ZYG/view?usp=sharing 任意門👇 ...
「y song」的推薦目錄:
- 關於y song 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於y song 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳貼文
- 關於y song 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳解答
- 關於y song 在 Y² (Y平方) 芫芫舞蹈空間 Phoebe Yuan Youtube 的精選貼文
- 關於y song 在 Play.Goose Youtube 的精選貼文
- 關於y song 在 Y² (Y平方) 芫芫舞蹈空間 Phoebe Yuan Youtube 的精選貼文
- 關於y song 在 Letter Y Song - YouTube 的評價
- 關於y song 在 Letter Y Song - YouTube 的評價
- 關於y song 在 Learn The Letter Y | Phonics Song for Kids | Jack Hartmann 的評價
- 關於y song 在 Letter Y Song - YouTube 的評價
- 關於y song 在 "The Letter Y Song" by ABCmouse.com - YouTube 的評價
- 關於y song 在 Phonics Letter- Y song - Kids TV - YouTube 的評價
- 關於y song 在 The Y Song (Uppercase) | Alphabet Song | Super Simple ABCs 的評價
- 關於y song 在 Have Fun with English - Letter Y Song (Animated) - YouTube 的評價
- 關於y song 在 Jean Y. Song 的評價
- 關於y song 在 Y WIN SONG - Facebook 的評價
y song 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳貼文
Khi nào đánh thức kho báu dược liệu?
(Bài trên tập san kỷ niệm 11 năm VTC News)
Người Trung Quốc xưa vẫn có câu “Người Việt chết trên đống thuốc”, nghe rất cay đắng, nhưng qua nhiều năm làm báo, đi rừng nhiều, tiếp xúc với nhiều thầy lang, những người buôn bán bào chế thảo dược, tôi nhận thấy, có lẽ ngày càng đúng.
Tôi là một trong số những nhà báo ham mê khám phá núi rừng. Gần như núi rừng nào cũng mò đến tìm hiểu, mày mò, khám phá. Mỗi chuyến đi rừng, tôi thường rủ các thầy thuốc, hoặc những người am hiểu về thảo dược quý đi.
Vào rừng, ngoài ngắm cảnh đẹp, cây to, thác lớn, thú dữ, thì thứ thú vị, cuốn hút nhất phải là những loài thảo dược. Mỗi vùng đất, mỗi dải núi, mỗi bình độ, lại có những loài thảo dược riêng, rất đặc hữu và giá trị. Tuy nhiên, thảo dược tự nhiên quý hiếm có giá trị cao gần như ít được sử dụng, chủ yếu người dân nhổ bán sang Trung Quốc, mà không biết là thứ gì.
Cỏ đắt như vàng
Thời điểm 2005, tôi có nhiều ngày ăn ngủ leo núi, xuyên rừng với ông Trần Ngọc Lâm, được gọi là “người rừng”, vì ông sống ở trong một hang đá, trên độ cao 2.800m. Ông Lâm ở trên đó, thu hái thảo dược, trồng thảo dược quý để tự chữa bệnh cho mình.
Những ngày đó, tôi gặp rất nhiều người Mông đi rừng nhổ một loại cỏ nhỏ xíu, lá phát màu óng ánh. Khi đó, vàng chỉ có giá độ 1 triệu/chỉ, nhưng một kg cỏ này có lúc cao điểm lên tới 5 triệu đồng/kg tươi, dính cả rễ, đất. Có lúc giá xuống thấp, thì cũng vẫn bằng một chỉ vàng.
Giá trị khủng khiếp như thế, nên người Mông bỏ hết ruộng vườn, vào rừng săn lùng thứ cỏ ấy. Họ gọi là cỏ nhung, vì cái lá của nó mềm mượt như nhung. Một số nơi gọi là lan kim tuyến, vì nó thuộc họ lan, gân mặt trên lá phát ra màu óng ánh khi soi đèn vào ban đêm. Chính vì thế, dùng đèn pin luồn rừng ban đêm dễ tìm hơn. Cũng có nơi gọi là cỏ kim cương, vì nó phát sáng và quý như kim cương.
Sau này mới biết, có những thời điểm, người Trung Quốc thu mua nhiều để làm giống, thì giá vọt lên cao chất ngất, có lúc họ đủ giống rồi, thì giá lại xuống thấp, bởi họ chỉ thu mua giá chuẩn làm nguyên liệu. Tuy nhiên, với giá trị tiền thời đó, thì khó có thứ thảo dược gì đắt bằng.
Đem cây cỏ nhung đó về Hà Nội, tôi đi hỏi các chuyên gia, các nhà thực vật, song tuyệt nhiên không ai biết nó là thứ gì. Các thầy thuốc ở miền núi cũng đều chẳng biết công dụng của nó. Tôi viết vài bài báo nói về thứ cỏ ấy, thì một thời gian sau, cả nước rộ lên phong trào vào rừng nhổ cỏ nhung.
Trong Tây Nguyên, có những thời điểm học sinh bỏ học, trường lớp vắng tanh, để vào rừng nhổ cỏ nhung. Khi người dân ở những vùng có núi cao trên 1.200m, bỏ hết vào rừng săn lùng cỏ nhung, thì báo chí đưa tin nhiều, song tuyệt nhiên vẫn không nhà khoa học nào biết nó là thứ gì. Tất nhiên, trong các sách thuốc cũng không có mặt nó. Thậm chí, một số nhà nghiên cứu còn bảo giá trị của cỏ nhung ngang lá lốt. Và, đặt nghi vấn người Trung Quốc thu mua kiểu lừa đảo.
Thực ra, cho đến bây giờ, các nhà nghiên cứu Việt Nam vẫn chưa biết giá trị thực sự của nó là gì, khi nó đã rất đắt. Còn, người dân thì ngâm rượu uống, hoặc mua về dùng với lời đồn giải độc, chữa ung thư, đặc biệt những người ung thư phổi săn lùng sử dụng rất nhiều, chẳng biết do nguồn tin nào xui khiến.
Trong một lần sang Trung Quốc, đến Tập đoàn dược Đông Nam, chuyên sản xuất thuốc đông y, thuộc TP. Phúc Kiến, khi vào căn phòng trưng bày các loại thảo dược quý, thì tôi ngỡ ngàng khi thấy trưng bày vật phẩm và hình ảnh trang trại trồng lan kim tuyến rất nhiều.
Trao đổi với ông Hoàng Quyền Thành (Phó TGĐ Tập đoàn dược Đông Nam), thì mới biết tổ tiên ông ta dùng nhiều đời để chữa viêm gan, vàng da. Nó đặc biệt hiệu quả khi điều trị cho trẻ nhỏ. Sách dược chép rằng, người Trung Quốc đã dùng loại thảo dược này trên 1 vạn năm rồi. Ông cũng cảnh báo dùng có giới hạn, vì nó có độc tố hại cho thận. Ông Trần Ngọc Lâm, người dùng lan kim tuyến theo cách của người Trung Quốc, thì quả quyết: “Tất cả những dược liệu điều trị bệnh về gan đều không có độc tố. Nếu có độc tố thì không thể điều trị gan được”.
Điều đáng nói, là ông Hoàng Quyền Thành cho biết, giá trị của lan kim tuyến lúc lên lúc xuống, nhưng trung bình khoảng 30 triệu đồng/kg khô. Tập đoàn của ông, cũng như nhiều tập đoàn khác, đã trồng được nhiều, xây dựng những trang trại khổng lồ để trồng loại cỏ này. Tuy vậy nhu cầu vẫn không đủ. Và, ông ngỏ ý, nếu Việt Nam sản xuất được, tập đoàn của ông có thể nhập khẩu số lượng không giới hạn.
Theo ông Trần Ngọc Lâm, việc trồng lan kim tuyến không có gì khó khăn. Chúng chỉ cần độ cao trên 1.200m đến dưới 2.800m, dưới tán rừng và ẩm ướt. Nếu có đủ điều kiện, chúng lớn rất nhanh, sinh sản như cỏ. Tuy nhiên, theo ông Lâm, thứ này rất khó trồng thành công, là bởi vì, cứ người này trồng, người kia nhổ trộm, không quản lý được. Ở Việt Nam, cũng có một số cá nhân trồng lan kim tuyến, song gần như chỉ trồng chơi làm cảnh. Cũng có doanh nghiệp đầu tư trồng, nhưng chưa có kỹ thuật và quy mô. Điều này vô cùng đáng tiếc.
Nhổ “khoai” đem bán
Cũng thời điểm độ 2005-2006, khi khám phá đại ngàn Hoàng Liên Sơn, tôi gặp nhiều đồng bào Mông đi rừng tìm kiếm “khoai lang núi”. Mỗi người một cái gùi trên lưng. Họ thường đi tìm kiếm vào thời điểm đầu năm và cuối năm. Đầu năm, một loại “khoai lang núi” mọc lên, ra hoa vào mùa hè, rồi lụi. Mùa thu lại có một loại mọc lên, ra hoa vào mùa đông, rồi lụi khi đầu xuân.
Những củ “khoai lang núi” nhìn loằng ngoằng như con rết, không có gì đẹp đẽ. Đi vài ngày trong rừng, họ lấy được đầy gùi, cõng ật ưỡng xuống núi. Một anh người Mông bảo: “Có thằng Tàu sang, mang cái củ này bảo bên Tàu đói quá, nhờ vào rừng tìm cho củ khoai loại như con rết này để về ăn, thế là tao đi nhổ thôi. Cả bản đi nhổ, ngày có khi được cả tấn”.
“Người rừng” Trần Ngọc Lâm cười bảo: “Toàn là sâm quý đấy. Người Tàu sợ gọi là sâm thì dân đòi giá cao, nên cứ gọi là khoai núi, thì mua được giá rẻ”. Khi đó, loại “khoai lang núi” này có giá chỉ 200 ngàn đồng/kg. Sau tiếp xúc với một số đầu mối buôn dược liệu, mới biết đó là sâm tiết trúc, sâm đốt trúc, dân gian gọi là tam thất hoang.
Người Trung Quốc bảo rằng, có nhiều loại sâm tiết trúc, nhưng giá trị không chênh nhau nhiều. Từ loại tiết trúc mọc ở dãy Hoàng Liên Sơn, đến Lào, tận núi Ngọc Linh, giá trị không khác nhau mấy và người Trung Quốc thu mua theo giá chung. Có những thời điểm giá lên cao, cũng là do Trung Quốc gom giống, có thời điểm xuống thấp, là nhu cầu nội địa họ đáp ứng được.
Càng đi rừng nhiều, tìm hiểu nhiều, tôi nhận thấy sâm tiết trúc là loại thảo dược cực kỳ giá trị. Tiếc rằng, chúng đã bị nhổ gần như sạch bách bán sang Trung Quốc. Và, sang Trung Quốc, mới thấy những trang trại trồng sâm tiết trúc trải dài hết dãy núi này đến dải núi khác, mênh mông bát ngát bằng cả miền Bắc Việt Nam, cung cấp cho cả thế giới sử dụng.
Trong dòng sâm tiết trúc, hiện tại, đắt nhất là loại mọc ở núi Ngọc Linh, gọi là sâm Ngọc Linh, ở địa phận Quảng Nam và Kon Tum. Tên thực tế được định danh khoa học là Sâm Việt Nam. Loại tự nhiên, quý ngang nhau là mọc ở bên Lào, cũng thuộc dải núi Ngọc Linh, bởi nó cùng địa hình, địa chất, khí hậu. Tuy nhiên, tôi đã thử nghiên cứu, kiểm định chất lượng, thì nhận thấy, một loại sâm tiết trúc ruột đen ở dãy Hoàng Liên Sơn thuộc địa phận Lai Châu có hàm lượng Saponin tổng hợp loài sâm cao gấp đôi ở núi Ngọc Linh.
Chính vì thế, trên thị trường nhiều năm qua, loại sâm ở Lai Châu thường được đem vào Ngọc Linh để bán với thương hiệu sâm Ngọc Linh. Hiện tại, loại sâm này có giá trung bình khoảng 100 triệu/kg. Loại củ hoang dã, củ lớn, rất khó định giá, thậm chí đến cả tỷ đồng/củ độ 7-8 lạng.
Loại sâm tiết trúc có giá trị thứ 2, là loại mọc ở một quả núi giữa huyện Na Hang và Lâm Bình (Tuyên Quang). Suốt mấy năm qua, rộ lên chuyện người dân ở hai huyện này vào rừng lần tìm, nhổ sạch sẽ không còn một mống sâm tiết trúc nào. Giá bán ngang ngửa sâm Ngọc Linh, loại nhỏ 40-50 triệu, loại củ to cả trăm triệu/kg.
Tò mò với chuyện sâm xuất hiện ở Tuyên Quang, tôi lên xã Sinh Long tìm hiểu, thì biết, mấy chục năm trước, có mấy bản người Dao sống ở trong rừng già, mang giống sâm từ Trung Quốc về trồng làm thuốc. Họ trồng trong vườn, trên nương, trong rừng, bất cứ chỗ nào gieo trồng được là rải hạt, để nó tự mọc, tự sinh. Thế rồi, khoảng 30 năm trước, Nhà nước có chính sách hạ sơn, vừa bảo vệ rừng già, vừa tạo điều kiện sống tốt hơn cho những bản người Dao này. Ruộng nương bỏ hoang, những cụm sâm tiết trúc cứ tự ra hoa, kết trái, tự sinh trưởng. Thi thoảng, họ lại đi bộ cả ngày về bản, nhổ vài kg, đem xuống chợ bán với giá vài trăm ngàn/kg.
Đùng một cái, con buôn phát hiện đó là sâm quý, thổi lên là sâm Ngọc Linh, bán giá vài chục triệu đồng. Thế là toàn dân trong vùng vào rừng, bới đất, lật lá tìm sâm, nhổ sạch bách không còn một mầm mống nào nữa. Loại sâm quý ở Tuyên Quang chính thức tuyệt chủng.
Những ngày này, từ giữa năm 2019, lại rộ lên những thông tin hàng trăm người Mông kéo nhau vào các khu rừng ở Lâm Đồng, Đăk Lắk để khai thác một loại sâm tiết trúc mới phát hiện. Mỗi ngày, cả tạ, thậm chí cả tấn sâm được đưa ra khỏi rừng. Đây cũng là một loại sâm tiết trúc có giá trị, khá giống với loại sâm ở Tuyên Quang, nhưng không phải Sâm Việt Nam, loại có ở Ngọc Linh và Lào Cai, tuy nhiên, vì chưa có nghiên cứu cụ thể về nó, nên con buôn đang giả mạo sâm Ngọc Linh để bán với giá cắt cổ, vài chục triệu đồng/kg. Chắc chắn một điều, khi loại sâm này chưa được nghiên cứu gì, thì đã bị nhổ sạch.
Dải Tây Côn Lĩnh cũng có một dòng sâm tiết trúc khá tốt. Thân chúng nhỏ như cái đũa, ruột tím pha trắng, pha vàng nhạt, ăn giòn sần sật, rất bổ dưỡng. Tuy nhiên, dãy núi khá nhỏ, lại nằm ngay Trung Quốc, nên nó nhanh chóng tuyệt chủng.
Giờ đây, khoảng chục dòng sâm tiết trúc, đa dạng nhất là quanh dãy Hoàng Liên Sơn, đã bị nhổ gần như sạch sẽ. Giờ là lúc người Việt nhận ra giá trị của nó, thì cũng là lúc nó đã sạch bóng rừng già. Giá sâm giờ cao hơn Trung Quốc rất nhiều, nên có lẽ tới 90% sâm tiết trúc (tam thất hoang) có mặt ở thị trường Việt Nam là của Trung Quốc. Người Trung Quốc trồng sâm rất giỏi, kỹ thuật canh tác đã trải 500 năm, nên sâm lớn rất nhanh, giá trị không thể so sánh với loại mọc hoang dã trong rừng Việt Nam. Ngay cả sâm tiết trúc dòng Ngọc Linh (Sâm Việt Nam), người dân ở các châu như Kim Bình, Hồng Hà, Vân Sơn, thuộc tỉnh Vân Nam cũng đã trồng rất nhiều và bán tràn lan ở Việt Nam với giá rất cao. Có thể nói, 90% sâm Ngọc Linh bán ở Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc, vào Việt Nam qua các cửa khẩu tiểu ngạch ở Lai Châu.
Qua tìm hiểu, tôi được biết, các dòng sâm quý này, người Trung Quốc thu mua giống từ Lai Châu, rồi nhân giống, gieo trồng. Chúng có đủ các đặc tính, hoạt chất của sâm Ngọc Linh, nên làm giả sâm Ngọc Linh hoàn hảo. Nói là làm giả sâm Ngọc Linh, nhưng nó chỉ không được trồng ở núi Ngọc Linh, chứ rõ ràng nó là sâm tiết trúc dòng Ngọc Linh. Thậm chí, một số nhà nghiên cứu ở Viện Dược Liệu còn ngỡ ngàng, khi hàm lượng saponin chính MR2 của loại sâm Lai Châu trồng ở Trung Quốc lại cao bất thường. Nhiều khả năng, trình độ cách tác, chăm bón của họ là siêu đẳng.
Viết đến đây, lại thêm đáng tiếc, là bởi, đây là loại dược liệu rất quý, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gọi là “Quốc bảo Việt Nam”, nhưng chúng ta lại đang tự làm giảm giá trị của nó bởi gọi tên theo chỉ dẫn địa lý. Hồi dược sĩ Đào Kim Long tìm ra sâm trên núi Ngọc Linh, ông đã hét lên sung sướng, bởi đã tìm thấy loài sâm có ở Lào Cai. Tức là, ý ông, đã tìm thấy cây sâm Lào Cai ở núi Ngọc Linh. Thế hệ những người già ở Ngọc Linh, vẫn gọi chúng là sâm đốt trúc, sâm tiết trúc. Tên khoa học của nó là Sâm Việt Nam. Cái tên Sâm Việt Nam vừa rộng, vừa thể hiện được thương hiệu quốc gia, lẽ ra phải nên dùng rộng rãi. Giống như cùng là nhân sâm, nhưng nó có tên sâm Triều Tiên, sâm Trung Quốc, mới thể hiện được giá trị. Việc gọi là sâm Ngọc Linh, là tự giới hạn thị trường cho loại sâm quý này.
Bản thân tôi, cũng có nhiều lần vào các vùng trồng sâm ở Trà My (Quảng Nam) khảo sát cùng các doanh nghiệp, để tìm đất trồng sâm. Tuy nhiên, việc trồng sâm rất khó khăn. Người dân trong đó khá khép kín, không thích người lạ xâm nhập. Họ sợ mất mát, lộ vị trí vườn sâm. Cây sâm có giá trị rất cao, nhưng kỹ thuật canh tác thủ công rất kém, nên sản lượng rất thấp. Ngoài ra, người trồng sâm chịu đủ các loại rủi ro. Thiệt hại nhiều nhất là do chuột. Có những gia đình bị chuột ăn sạch vườn sâm. Thiệt hại lớn thứ hai, là bị trộm cắp. Sâm trồng giữa rừng, thời gian thu hoạch quá lâu, không thể trông nom quanh năm suốt tháng được, nên sểnh ra là mất. Đồng bào phải cấm rừng, cắm chông, giăng bẫy để bảo vệ vườn sâm, nên khách lạ chẳng khác gì kẻ thù. Cũng vì những lý do đó, mà việc đầu tư phát triển trồng sâm là cực kỳ khó khăn và rủi ro.
Tỉnh Lai Châu vô cùng rộng lớn, rừng núi trùng điệp, dãy Hoàng Liên Sơn dài mấy trăm cây số ngất ngưởng trời xanh. Nơi đó, mọi điều kiện đều phù hợp với cây sâm tiết trúc, loại rẻ nhất có giá 5-10 triệu/kg, loại đắt nhất có giá tới cả tỷ đồng/kg, giống sâm bản địa vẫn có trong rừng, thậm chí giống cực nhiều đang được ươm bên Trung Quốc, tại sao lại không có doanh nghiệp nào đầu tư trồng loại dược liệu đầu bảng quý này? Mọi cơ hội đều nhường hết cho Trung Quốc? Nếu trồng khắp Lai Châu và Ngọc Linh, với thương hiệu sâm Việt Nam, chẳng phải sẽ tăng được sản lượng rất nhiều, phục vụ được rộng rãi người dân, và xuất khẩu được thì rất tốt?
Củ khoai tốt như sâm
Những năm tháng đi rừng, nhìn cảnh người Trung Quốc thu mua các loại dược liệu quý mà buồn lòng. Chỉ đến khi chúng tuyệt chủng khỏi rừng già, thì chúng ta mới quan tâm, tìm hiểu.
Thất diệp nhất chi hoa (đồng bào miền núi gọi là củ rắn cắn) cũng đã bị đào bới đến tuyệt chủng. Sâm Hoàng Liên Tiến Vua cũng bị người Trung Quốc thu mua cả rễ, cả dây. Người dân rải rác trồng trong rừng, thu hoạch lẻ tẻ, chứ cũng chẳng có doanh nghiệp lớn nào làm.
Tam thất bắc thì cũng nhen nhóm người dân trồng, mỗi hộ có khu vườn vài ngàn mét vuông, nhưng rồi cứ lụi dần, bởi kỹ thuật canh tác kém, không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào của các chuyên gia (mà có lẽ, chẳng có chuyên gia nào của Việt Nam đủ tầm trồng được nó).
Còn hiện tại, dọc dải Yên Tử, người dân vẫn đang ồ ạt vào rừng đào bới loại chè hoang làm thuốc, nhổ tận gốc, trốc tận rễ bán sang Trung Quốc, với giá vài trăm ngàn đồng/kg. Những bông chè hoa vàng có giá vài triệu đồng/kg, người Trung Quốc rất thích. Họ mua cả hoa, cả gốc rễ về nấu cao, mà chúng ta vẫn chẳng biết họ dùng làm gì, chữa bệnh gì. Rừng mỗi ngày một cạn kiệt dược liệu quý.
Ngay cả, một loại củ, mà tôi gọi vui là “sâm khoai”, là thứ củ rất đáng quan tâm, nhưng cũng bị bỏ ngỏ và phát triển tự phát, rất đáng tiếc. Thị trường cũng đang dần dành cho người Trung Quốc mất rồi.
Loại củ này, chính bản thân tôi là người “khai quật” nó khỏi rừng già, đưa lên mặt báo Điện tử VTC News, từ cái tên Địa tàng thiên.
Hồi đi rừng với ông Trần Ngọc Lâm, cứ mệt, lại đào củ này ăn. Ngọt mát cuống họng, hồi phục sức khỏe rất nhanh. Sau, lên xã Y Tý (Bát Xát, Lào Cai) thấy đồng bào Hà Nhì trồng lác đác trong vườn, trên nương, rừng. Họ gọi là Hoàng sìn cô (hoặc Hoàng Shin cô). Nhìn nó như củ khoai, nên có lúc gọi là “sâm khoai”, vì nó rẻ như khoai, bổ như sâm.
Ông Trần Ngọc Lâm mang ý tưởng sản xuất loại trà giải độc, ngừa nhiều bệnh, nhất là bệnh ung thư, nên ông quan tâm đến loại củ này. Các thiền sư Tây Tạng sử dụng loại trà này hàng ngày giải độc hiệu quả. Người Tây tạng gọi nó là trà Trường Sinh Thang khi dịch sang tiếng Việt. Củ Hoàng sìn cô này được sấy khô đến mức cứng queo, rồi nghiền thành bột. Nó mang lại vị ngọt hậu, thanh nhẹ cho trà.
Vì thấy loại củ này rất thú vị, ăn rất ngon, bổ dưỡng, vị ngọt nhưng đặc biệt tốt cho người tiểu đường, nên ông Trần Ngọc Lâm đã động viên bà con ở Y Tý di thực từ rừng già về trồng rất nhiều ở nương rẫy. Bản thân tôi cũng viết một số bài báo nói về loại củ này và sức lan tỏa rất nhanh.
Trong một lần sang Trung Quốc cùng tiến sĩ Nguyễn Thế Lương, Giảng viên Đại học Nam Kinh, tôi đã mang củ Hoàng sìn cô này theo để tìm hiểu về nó. Hóa ra, Hoàng sìn cô vốn có trong tự nhiên, kéo dài từ Tây Tạng, xuống Vân Nam, và miền núi phía Bắc của Việt Nam. Trong siêu thị hoa quả của Trung Quốc bày bán loại củ này với giá trên dưới 10 tệ/kg tươi. Trong các cửa hàng dược liệu cũng bán khô để làm thuốc.
Người Trung Quốc gọi nó là Tuyết liên quả (tên khá giống Hoa sơn tuyết liên), với ý nghĩa là “quả sen trên tuyết”. Vùng Vân Nam núi cao, tuyết rơi rất lạnh, thích hợp với loại củ này. Sen có nghĩa là quý, thanh khiết, và lại mọc trên tuyết thì còn gì đẹp bằng.
Người Trung Quốc dùng nó làm thực phẩm nấu ăn, hầm với gia cầm, nấu xương, ăn rất bổ dưỡng. Họ đóng gói tươi bán trong siêu thị để ăn luôn, có mùi vị thanh mát, giòn ngọt. Các nghiên cứu của Trung Quốc khẳng định nó giàu các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể: amino axit, vitamin, protein, canxi, kẽm, magiê…
Điều đặc biệt Tuyết liên quả có hàm lượng đường Fructooligosaccharide cao nhất nhưng lượng calo lại thấp. Giàu chất xơ hòa tan nhưng cơ thể lại không hấp thu chất carbohydrate, vì thế loại quả này rất thích hợp với người bệnh tiểu đường và người béo phì.
Ngoài ra, Tuyết liên quả còn có tác dụng điều hòa dạ dày, thúc đẩy tiêu hóa, nhuận tràng, bảo vệ và cải thiện chức năng tiêu hóa. Nó điều hòa khí huyết, giảm lượng đường trong máu, lipid, huyết áp, ức chế sự phát triển của cholesterol và bệnh tiểu đường.
Tác dụng của nó quý vậy, nhưng giá của nó lại rẻ như khoai. Tôi tham quan một số trang trại trồng loại củ này và được biết, một héc-ta cho thu hoạch tới vài chục tấn củ, năng suất cực kỳ cao.
Mặc dù loại củ này rất tốt, bổ dưỡng, vừa là thực phẩm, vừa là thuốc, trồng cực dễ, thu hoạch sản lượng cao, nhưng gần như chẳng có cơ quan nào quan tâm, chẳng có nhà khoa học nào nghiên cứu. Từ việc di thực của ông Trần Ngọc Lâm, nhân dân trồng tự phát, những người bán lẻ đưa ra thị trường lặt vặt, một vài bài báo giới thiệu, thì người dân bước đầu biết đến loại củ này. Thế nhưng, vì trồng tự phát, không có quy hoạch, nên chỉ thu tươi ồ ạt vào đợt cuối năm, rồi lại biến mất khỏi thị trường.
Bản thân tôi và ông Trần Ngọc Lâm, vẫn nỗ lực giới thiệu, để các doanh nghiệp tiếp cận, lập được vùng trồng, chế biến được thứ củ này thành đồ ăn, nước uống, phục vụ nhân dân. Nhưng, hầu như, nhiều doanh nghiệp chỉ muốn nhập nguyên liệu từ nước ngoài, trong đó hầu hết là Trung Quốc về đóng gói rồi bán cho nhanh, đỡ chịu rủi ro.
Mới đây, trên đường từ Lai Châu về Hà Nội, qua Sapa, thấy những sạp hàng bày bán ven đường, đầy rẫy củ Hoàng sìn cô. Khách thấy lạ hỏi han, thì được giới thiệu là “củ sâm Hoàng Liên Sơn đấy”. Tôi nhìn là biết, đó là những củ Tuyết liên từ Trung Quốc đã tràn vào Việt Nam. Thứ củ bổ dưỡng, dễ trồng, năng suất cao, dễ làm giàu này, rồi cũng sẽ dành hết lợi nhuận cho người Trung Quốc mà thôi.
(tác giả với sâm tiết trúc Lai Châu ở độ cao 2.000m dãy Hoàng Liên Sơn. Đây chính là loài cùng dòng vớ sâm Ngọc Linh, và hình ảnh một ngày chế biến sâm Lai Châu, ngâm mật ong và rượu)
y song 在 Phạm Dương Ngọc Vlog Facebook 的最佳解答
Họa sĩ và ma nữ
(Chép tạm nội dung. Rảnh sẽ viết lại kỹ thành truyện ngắn)
Mạc Đường là họa sĩ nổi tiếng Hà Thành. Sinh ra nơi phồn hoa đô hội, nhưng anh lại thích sáng tác về làng quê thôn dã, nên cứ rảnh việc nhà nước là anh rời thủ đô.
Mạc Đường có đôi mắt đa tình, ướt át. Anh là tuýp người hấp dẫn phụ nữ. Lúc nào cũng có vài bóng hồng vây quanh.
Mùa thu tiết trời khô ráo, se lạnh. Mạc Đường mang theo giá vẽ tìm đến ngôi đền cổ bỏ hoang ở ngoài đê sông Hồng, mạn huyện Gia Lâm. Đất bãi hoang vắng, dân cư thưa thớt, cây cối um tùm, cảnh vật liêu trai. Đền miếu ngoài bãi rất nhiều. Một xác chết trôi sông Hông dạt vào bờ, được người dân vớt lên, cũng lập miếu thờ cúng. Xác chết trôi được cúng bái nhiều trăm năm, bỗng biến thành thánh cô, thánh cậu.
Chỗ ấy trước là bến đò. Nhưng khi có cây cầu bắc qua sông Hồng, nên bến đò bỏ hoang, quạnh quẽ. Xưa, trong lúc chờ đò, người ta thường vào ngôi miếu, dưới gốc đa tranh thủ cầu khấn. Không còn bến đò nữa, ông từ chết, thì miếu bỏ hoang, đổ nát.
Mạc Đường ngồi vẽ bến đò hoang vắng. Vẽ xong, lại xé. Anh lại vẽ ngôi miếu cổ. Chẳng hiểu sao, cầm cọ, mà mắt cứ ríu lại. Người ta bảo, khi có hồn ma lẩn quất bên cạnh, thì hay buồn ngủ. Vẽ mãi rồi cũng xong bức tranh. Mạc Đường chợt rùng mình, khi trên toan hiện rõ mồn một người con gái đẹp. Nàng nhìn Mạc Đường bằng ánh mắt âu yếm, quyến rũ. Mạc Đường dụi mắt, nhìn lại, thì không thấy nàng đâu nữa. Thay vào đó, trên toan hiện lên ngôi miếu đẹp vừa mới dựng xong. Nhưng lạ thay, ngôi miếu nhuộm máu đỏ. Mạc Đường biết rằng bị hoa mắt, nên lấy chai rượu trong túi dốc một ngụm to. Nhìn lại, thì không thấy gì nữa. Mạc Đường cuốn bức tranh, gấp giá vẽ về thẳng.
Cưỡi chiếc xe máy to tổ chảng lên triền đê, nghĩ thế nào không về nữa, mà tạt vào một nhà nghỉ ngay ven đê, giữa một chỏm làng heo hút. Trời về chiều, hoàn hôn phủ bóng sông Hồng. Mạc Đường muốn ngủ lại bên bờ sông, tối đi trên đê, lấy cảm hứng để hôm sau sáng tác.
Ngôi nhà nghỉ là một biệt thự xây theo kiểu cổ. Chủ nhà sống ở tầng 1. Tầng 2 và 3 cho khách thuê nghỉ. Tuy nhiên, chẳng có ai thuê ngoài Mạc Đường. Cạnh biệt thự là bụi tre rậm. Gió thổi từng cơn khiến thân tre vặn răng rắc.
Ăn uống qua loa, thấy mệt, nên lên giường ngủ. Trằn trọc mãi, đến 12 giờ đêm mà không sao ngủ được. Người thì mệt, mắt thì mỏi, mà cứ chong chong. Tầm hơn 12 giờ, Mạc Đường nghe rõ tiếng “kịch, kịch, kịch…” ở cánh cửa chính. Cứ sau mỗi tiếng kịch, thì gió ở ngoài lại ùa vào mang theo hơi lạnh. Điện đã tắt hết, ánh mắt đã quen với bóng tối, ánh trăng đầu tháng mới hé khỏi chân trời, chiếu ánh sáng nhợt nhạt vào phòng. Mạc Đường nghĩ ông chủ lên gọi cửa. Nhưng qua khe cửa, chỉ thấy ánh sáng mờ mờ từ ngoài sảnh hắt vào, không thấy có bất kỳ bóng người nào cả. Cánh cửa của căn phòng đã được anh chốt, lại cài dây xích. Khi đã chốt bằng dây xích, thì dù ai mở cửa phòng, cũng chỉ hé được vài phân, chứ không thể bật ra được.
Mạc Đường chưa bao giờ rơi vào hoàn cảnh lạ lùng như thế, đôi chân mất hết cảm giác, không điều khiển được nữa, nặng trịch. Khi hai chân đột nhiên cứng lại, anh hãi quá, liền gắng sức nhúc nhích, vận động. Anh gồng người quay ngược lại, mặt hướng về phía cửa sổ có bụi tre. Vừa nhìn về cửa sổ, Mạc Đường rùng mình lạnh buốt toàn thân. Trên ô kính bên phải là khuôn mặt đàn ông. Ô kính bên trái là khuôn mặt người con gái. Nhìn kỹ lại, thì chính là hình ảnh người con gái hiện trên bức tranh anh vẽ hồi chiều. Ánh trăng mờ ảo, nhưng hai gương mặt đó hiện lên cực kỳ rõ nét. Nàng nhìn Mạc Đường với ánh mắt buồn thảm.
Đang lạnh cứng cả người, thì bỗng gió thổi ào ào, khiến cánh cửa giật mạnh. Hai khuôn mặt trên ô cửa biến mất. Từ khe cửa hẹp có ánh trăng nhờ nhờ xuyên qua. Một con ma nữ xuất hiện trước mặt Mạc Đường. Anh hoảng hốt, nhưng rồi trấn tĩnh, dụi mắt nhìn người đàn bà trước mặt anh. Đó thực sự là một con ma. Nhìn kỹ thì nó vừa là người, lại không phải là người. Mạc Đường quan sát rõ ràng, thấy nó nhảy từ ngoài vào qua cửa chính. Nó múa may quay cuồng, lướt đi lướt lại như một luồng gió khiến toàn bộ cơ thể anh lạnh cứng. Nó mặc quần áo kiểu tứ thân thời phong kiến. Màu da đen nhẻm, thân thể gầy đét, xấu xí. Nó cứ nhảy múa lung tung, chả ra bài bản gì. Chốc lát lại sà đến, chạm vào người anh. Anh cảm nhận những cái chạm qua da thịt rất thật, như người thật, không phải ảo giác, không phải mơ màng. Cảm giác đó rùng rợn và khiếp đảm đến nỗi anh không thể nào quên. Con ma nữ cứ luôn miệng: “Đi với em! Đi với em!”.
Mặc dù đã cứng cả hàm, song Mạc Đường ráng sức bình sinh hét lên: “Ma!”. Hét được ra tiếng, thì cơ thể cử động được. Mạc Đường vùng dậy bật công tắc đầu giường. Điện sáng choang, thì chẳng nhìn thấy gì nữa. Cuốn đồ đạc, Mạc Đường trả phòng, nổ máy chạy thẳng về Hà Nội lúc nửa đêm về sáng.
Kể từ hôm gặp ma, Mạc Đường cảm thấy trong người có sự xáo trộn, tâm lý bất an, đầu óc nặng nề. Những lúc ngồi một mình, anh cảm thấy như có làn gió lạnh xâm nhập cơ thể. Mạc Đường không muốn làm việc nữa, mà muốn đi chơi. Anh muốn lên Sapa nghỉ ngơi vài hôm, ngắm cảnh mùa thu trong lành Tây Bắc.
Hôm đó là buổi trưa, họa sĩ Mạc Đường ra ga Hàng Cỏ đặt vé. Hết vé giường nằm, chỉ còn vé ngồi, Mạc Đường tỏ ra bực bội, rồi lững thững đi từ ga ra ngoài, xem có mua được vé chợ đen không. Đang lững thững đi, một cô gái, dáng người cao ráo, khuôn mặt rất đẹp, tầm 22 tuổi, lẵng nhẵng đi theo. Cô gái gọi với theo: “Anh ơi, anh dừng lại em bảo, em không phải buôn vé đâu”. Mạc Đường dừng lại, cô gái đến bên bảo: “Em ra đây lấy vé tàu vào Sài Gòn. Nhưng mà, em nói cho anh biết, là có một “vong nữ” đang theo anh. Em để ý anh từ lúc vào, từ chái nhà ga cho đến lúc anh vào chỗ mua vé đi Lào Cai. Em ngồi chờ hàng ghế đối diện, thấy rõ nó đi theo anh”. Nghe cô gái lạ đó nói vậy, Mạc Đường nổi da gà. Nhưng tính đa nghi, nghĩ cô gái lạ này làm trò, lại sẵn bực mình vì không mua được vé, nên anh quát: “Vớ vẩn, tránh ra”. Quát xong, Mạc Đường chúi chúi đi ra chỗ gửi xe máy để lấy xe ra về. Nhưng cô gái lạ cứ đi theo, rồi giật áo anh bảo: “Anh đứng lại em nói, rõ ràng có con ma nữ theo anh. Mà con này nó ác lắm. Nó tìm cách hại anh đấy!”. Mạc Đường cáu quá, quát to: “Ma đéo gì mà ma, cút đi”. Vừa quát, vừa nhìn cô gái, Mạc Đường lại chết đứng, khi cô gái đó có gương mặt rất giống người con gái xuất hiện trong bức họa và trên khung cửa sổ. Mạc Đường hãi hùng quỵ xuống, ngất xỉu. Lúc tỉnh dậy, thì thấy mình nằm trong phòng cấp cứu, được mấy y tá chăm sóc. Mạc Đường rời bệnh viện, về nhà luôn.
Đêm đó, toàn bộ cơ thể Mạc Đường đau nhức. Mạc Đường rơi vào trạng thái kỳ lạ. Tai anh nghe rõ tiếng nói của con “ma nữ”. Nó đòi họa sĩ tài ba dành tình yêu cho nó. Đôi lúc anh cảm thấy hơi thở mình khác, nhịp đập của tim cũng khác. Anh có cảm giác rõ rằng “ma nữ” đã xâm nhập cơ thể anh và đang tìm cách chiếm cả linh hồn anh. Đôi lúc anh nhìn thấy nó hiện rõ mồn một trước mặt, vẫn khuôn mặt ấy, quần áo ấy, y như lần đầu tiên nhìn thấy nó trong căn phòng nghỉ bên bờ sông Hồng. Những ngày sau đó, Mạc Đường tìm mọi cách gạt tiếng nói ra khỏi đầu, không thèm để ý đến hình ảnh nó lượn lờ, nhảy múa trước mắt. Thậm chí, cáu tiết, anh cầm cả bát đĩa, chai rượu ném thẳng vào nó. Anh làm mọi cách đuổi con ma ra khỏi nhà, song không ăn thua gì. Anh đi đâu, nó theo đó, lẵng nhẵng đến cả cơ quan anh. Anh từ chối tình yêu của nó và từ chối theo nó. Nó tìm mọi cách khiến họa sĩ vui. Họa sĩ không vui, thì nó buồn, nó khóc. Nhưng, nhìn hình hài xấu xí, đen đúa, cái mặt quắt queo của nó, Mạc Đường không thể nào có cảm tình được. Đêm xuống, khi nằm bên vợ, nó còn xông vào nằm cạnh, hoặc quấy quả, khiến anh buồn phiền.
.....
Ngại gõ quá, mà còn dài (khoảng 4000 chữ nữa), chả viết nữa, tóm tắt thế này: Một pháp sư vô tình gặp Mạc Đường, bảo rằng, bị con ma nữ đi theo, đòi họa sĩ yêu (kể cả làm tình), nếu ko nghe, thì nó vật chết. Nó vật cho suýt chết thật. Pháp sư bảo, ma nữ này liên quan đến một chuyện tình ngang trái. Ma nữ vốn là cô gái con nhà giàu, nhưng xấu xí. Chàng trai vì mong có xèng cứu mẹ bị bệnh, mà phải chia tay cô người yêu trong mộng để lấy cô vợ quái thai con nhà giàu. Chàng ko yêu vợ, mà ngày đêm tơ tưởng đến mối tình cũ. Hai người tìm cách gặp nhau. Biết chuyện, người vợ này đã giết cả chồng lẫn người tình, buộc xác, ném xuống sông Hồng. Lại thuê pháp sư làm bùa khiến linh hồn không siêu thoát được. Nhưng rồi, người đàn bà này hóa điên. Tìm ra sông hồng tự vẫn. Lạ lùng, là cả 3 xác đều trôi đến bến đò, nổi dập dềnh bãi sông, không trôi đi được nữa. Người dân vớt cả 3 xác lên, chôn ở đó, lập ra ngôi miếu. Linh hồn cặp tình nhân bị yểm không siêu thoát được. Người đàn bà kia cũng biến thành ma nữ, hành hạ hai linh hồn đáng thương.
Nghe lời pháp sư, họa sĩ Mạc Đường đến chỗ ngôi miếu, khai quật 3 bộ hài cốt, đưa vào nghĩa trang, cải táng, làm lễ cầu siêu. Khi lễ cầu siêu đang diễn ra, thì một con rắn bò ra từ ngôi miếu, cắn chết vị pháp sư.
Sau, ma xấu và chồng vào chùa. Ma nữ xinh đẹp đi theo họa sĩ. Yêu nhau lắm cơ!
Hết chuyện
Chú thích ảnh: Ngôi miếu dân làng mới xây lại chỗ mộ
y song 在 Y² (Y平方) 芫芫舞蹈空間 Phoebe Yuan Youtube 的精選貼文
///song : HyunA&DAWN 현아&던 -'PING PONG' 풀캠
///芫芫剪輯音樂版本 下載連結
https://drive.google.com/file/d/1wk2JA-2N6ENX_7cPhvmlp_5xPxGl7ZYG/view?usp=sharing
任意門👇
00:00 intro
00:18大家好
00:40歌曲&舞蹈版本介紹
1:49教學流程
❤️副歌
2:29Part1/超慢速0.65
3:18Part1/慢速0.85
3:56Part1/原速
🧡最後一段
4:30 Part2 /超慢速 0.65
5:06Part2 /慢速0.85
5:35Part2 /原速
💛
5:59整首原速度 full dance back view & mirror
6:51 結語
6:59回答疑問
♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪•♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪•♫˚♪
///Follow 芫芫 Yuan-Yuan
instagram:
https://www.instagram.com/phoebe_yuan...
facebook:
https://www.facebook.com/yyuandance
#HyunA #DAWN #현아 #던 #PINGPONG #풀캠 #PINGPONGtutorail #芫芫老師 #Y² #Y平方 #MV教學 #KPOP #芫芫教你跳 #YUAN #dancecover #TAIWAN
y song 在 Play.Goose Youtube 的精選貼文
Play.Goose 女子2人による平井 大さんの「Stand by me, Stand by you.」のCoverプレミア公開です!女子がオトコゴコロを、男子がオンナゴコロを学ぶための新企画『Switch Session』第2弾!ぜひリアルタイムでご覧ください!
▷歌詞字幕付き ※字幕をオンにしてお楽しみください!
平井 大 / Stand by me, Stand by you.(Lyric Video)
https://youtu.be/Zy_KuTFwot4
#平井大 #StandbymeStandbyyou #PlayGoose #沙夜香 #マナミ
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
【LIVE情報】
2年ぶりのライブツアー【TEST BED #3 STAND NOT ALONE】決定!
Play.Goose 新常態 “1st” LIVE TOUR
【TEST BED #3 STAND NOT ALONE】
9/16(木)@東京 渋谷duo MUSIC EXCHANGE
9/25(土)@名古屋ReNY Limited
9/30(木)@大阪BIG CAT
P.G@STAND ALONEアプリ内で受付中!
アプリを最新版にしてお申し込み下さい。
iPhone:https://apps.apple.com/jp/app/play-goose/id1567804383
Android:https://play.google.com/store/apps/details?id=jp.playgoose.app
新常態のツアーは、オンラインとの"ハイブリッドライブ"となっています。.
※【全公演ドネーション付き生中継配信あり】
視聴方法:P.G@STAND ALONE内で生中継(固定カメラ + PAミックス音声)
料金:無料
ドネーション:1口1000円から5口まで
ドネーション返礼品:スペシャルポストカード(公演会場での写真付き)
ドネーションページ:https://playgoose.official.ec/
詳細はHPをご覧ください!
https://playgoose.jp/news/1598
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
【P.G@STAND ALONE】
Play.Gooseメンバー自らが開発に携わり、新常態でも安心・安全に、ファンとメンバーをつなぐ公式プラットフォームアプリ「P.G@STAND ALONE」をリリース!「P.G@STAND ALONE」では、最新の情報やメンバーのSNS情報がまとめて確認できるほか、無料で会員登録を行うと見られる限定コンテンツや、イベントなどとも連動しています。
▷アプリの無料ダウンロードはこちらから
iPhone:https://apps.apple.com/jp/app/play-goose/id1567804383
Android:https://play.google.com/store/apps/details?id=jp.playgoose.app
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
【Play.Gooseチャンネル登録よろしくお願いします!!】
こちらへ→ https://www.youtube.com/channel/UCx66obAJ42B0XwHIm_iupkw?sub_confirmation=1
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
【Release情報】
▷Play.Gooseが日本代表として韓国ドラマ「梨泰院クラス」主題歌 World Cover Projectに参加!
「Start (Music from the Original TV Series) [Japanese Version] - Single/Play.Goose」
2021.2.6より配信開始
【Streaming/Download】
https://ingroov.es/start-4u
▷Play.Goose アンサーアルバム「∞ Answers(インフィニティアンサーズ)」
M1 Prelude(inst.)
M2 サケベミライヘ→
M3 Reversi
M4 プロポーズ 2019
M5 Count Up!
M6 Dawn of adventure(inst.)
M7 海賊旗
M8 かくれんぼ
M9 Play this song
2019.10.29 配信開始(全7曲+Instrumental曲)
【Streaming/Download】
https://linkco.re/R7r3Vthx
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー
Play.Goose Official information
【Official WEB】https://playgoose.jp/
【Twitter】https://twitter.com/playgoosejp
【Instagram】https://www.instagram.com/playgoosejp/
【アプリケーション「PG @ STANDALONE」】iPhone
:https://apps.apple.com/jp/app/play-goose/id1567804383 Android:https:/ /play.google.com/store/apps/details?id=jp.playgoose.app
ーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーーー左から▶︎沙夜香(さやか)【Twitter】https://twitter.com/sayaka_0512
【Instagram】https://www.instagram.com/sayaka_512/
【YouTube】https://www.youtube.com/channel/UCrnu_skz0UhjOkCbqqxJivQ
【注】https://note.com/sayacans▶︎
マナミ(まなみ)【公式WEB】https://manamimushiiiofficial.tumblr.com/
【Twitter】https://twitter.com/manamimushiii
【Instagram】https://www.instagram.com/manamimushiii/
【YouTubeで】https://www.youtube.com/channel/UCib6WFved47Ov5hHdZINM5w
y song 在 Y² (Y平方) 芫芫舞蹈空間 Phoebe Yuan Youtube 的精選貼文
#girlsplanet999 #걸스플래닛999 #소녀대전 #DanceTutorial #選秀節目主題曲#芫芫教你跳 #舞蹈教學
本週的教學曲目是現正進行中的韓國練習生選秀節目主題曲《O.O.O》!
歌曲和舞蹈都充斥著青春氣息呀☀️
原本沒有要拍這首...
但隨著觀看他們一次一次評比和表演,
深深被她們努力和拼勁感染🤩
這就是選秀節目的魅力呀😍
歌曲雖長、動作量也多了一點
但整體跳起來很順暢~
非常推薦大家學起來喔😚
越跳越順👍🏻難度我給3.5顆星⭐️
任意門👇
00:00 intro
0:24 歌曲&舞蹈版本介紹
0:38教學流程
❤️
0:53 Part1/超慢速0.65
1:43 Part1/慢速0.85
2:23 Part1/原速
🧡
2:55 Part2 /超慢速 0.65
3:21Part2 /慢速0.85
3:43Part2 /原速
💛
4:01Part3/超慢速 0.65
4:27Part3/慢速0.85
4:48 Part3/原速
💚
5:08 Part4/超慢速 0.65
6:05 Part4/慢速0.85
6:50 Part4/原速
💙
7:30Part5/ 超慢速 0.65
8:03 Part5/ 慢速0.85
8:29 Part5/ 原速
💜
8:50 Part6/超慢速 0.65
10:04 Part6/慢速0.85
11:02 Part6/原速
🤎
11:50 Part7/超慢速 0.65
12:34 Part7/ 慢速0.85
13:09Part7/原速
🖤
13:40 Part8/超慢速 0.65
14:58 Part8/ 慢速0.85
16:01 Part8/原速
❤️
16:53 整首原速度 full dance back view & mirror
20:51 part7分解教學
♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪•♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪• ♫˚♪•♫˚♪
///song : [Girls Planet 999] ‘O.O.O’ (Over&Over&Over)
引用舞蹈版本連結:🙏感謝上傳者
[Girls Planet 999] ‘O.O.O’ Performance (99인 ver.)
https://www.youtube.com/watch?v=-BJtXwBt8YY
///Follow 芫芫 Yuan-Yuan
instagram:
https://www.instagram.com/phoebe_yuan...
facebook:
https://www.facebook.com/yyuandance
✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦✦
#芫芫老師 #Y² #Y平方 #MV教學
#KPOP #芫芫教你跳 #YUAN #dancecover #TAIWAN #tutorial
y song 在 Letter Y Song - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>