│ 在搜尋論文時,發現有趣的問題,有研究但尚無統合分析,加以整理統合,就是一篇很好的臨床統合分析論文。 │
⠀
【統合分析工作坊 │ 快訊🎊 】蔡宗佑醫師團隊,關於鼻咽癌患者影像預後價值之統合分析,獲 Oral Oncology 刊登!
⠀
鼻咽癌的患者,如果在影像上看到疾病侵犯到淋巴結以外的範圍(rENE),是否意味著較差的預後呢?雖然概念上有可能,但目前尚無統合分析做定論,蔡醫師團隊預計針對這個問題回答。
⠀
研究收入 9 篇共 7532 位受試者,其中 7 篇研究是未分級的 rENE,而 3 篇是很清楚且毫不模糊的明確晚期 rENE。分析結果發現,未分級的 rENE 與較差的總死亡率,以及無轉移死亡率有關。明確晚期 rENE 也是一樣,而且風險比更高。作者總結認為,鼻咽癌患者,如果在影像上看到疾病侵犯淋巴結以外的區域,意味著預後的確不好。
⠀
此為蔡醫師開始參加新思惟研究課程課後的第四篇論文,也是上過《統合分析工作坊》課後發表的第二篇統合分析論文,恭喜蔡醫師!
⠀
【關於期刊】
⠀
Oral Oncology 是原在 1965 年創刊的 European journal of cancer. Part B, Oral oncology,在 1997 年改名而成,目前為 International Association of Oral Pathologists、European Association of Oral Medicine、International Academy of Oral Oncology 三個學會的官方期刊。
⠀
此期刊的 2020 年 impact factor 為 5.337,在 Oncology 領域為 Q2(82/242) 期刊,在 Dentistry, Oral Surgery & Medicine 則為 Q1(7/91) 期刊。這類在不同分類,有顯著排名差距的期刊,值得關注。
⠀
在許多大學升等的規定中,除了 impact factor 之外,有時頂尖期刊還有加分,像是本期刊在 Dentistry, Oral Surgery & Medicine 不只是 Q1,甚至是 top 10% 期刊,若貴校升等計分,有針對 top 10% 期刊加分的話,這本就很值得考慮。
⠀
🎯 克服經費與資源稀少的困境,帶您踏入統合分析的領域。
⠀
☑ 統合分析研究規劃技巧
☑ 正確拆解論文架構
☑ 必學的重要專有名詞
☑ 互動實作:完成一套 Meta-analysis 圖表
☑ 以發表為導向的搜尋文獻
☑ Meta-analysis 圖表優化重點
☑ 給初學者的起步建議
⠀
🔸 11/7(日)統合分析工作坊 #全新梯次
➠ 免收案、免 IRB,突破資源缺乏困境的機會!
⠀
🗣️ 課後學員心得
⠀
「事實證明課前煩惱都是多餘的,從上課的第一分鐘到課程的最後一秒,我的注意力未曾中斷,上課的流程很明顯是不斷被優化過的,沒有一絲時間上的浪費,所有在寫作中可能會遇到的,或是無法避免的困境,都一樣樣被列舉出來,並一行行被打破。對生物統計基本上只記得 p 值的我,也可以在半小時內理解最實用的統合分析方式並實際操作。」
⠀
「上完整套的課程後,好像經歷一整天的精神時光屋,了解好多研究的訣竅以及該注意的地方,對於我這種研究新手十分友善,課中疑問或是實作卡關都能及時解決,不讓你把疑問帶回家,課後覺得自己離發表研究更近一步!」
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「impact factor of journal」的推薦目錄:
- 關於impact factor of journal 在 新思惟國際 Facebook 的精選貼文
- 關於impact factor of journal 在 新思惟國際 Facebook 的最讚貼文
- 關於impact factor of journal 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於impact factor of journal 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於impact factor of journal 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於impact factor of journal 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於impact factor of journal 在 Impact Factor: Journal Ranking Tools - YouTube 的評價
impact factor of journal 在 新思惟國際 Facebook 的最讚貼文
【#研究大哉問】如何選擇投稿的期刊❓
⠀⠀
🚩 重視 impact,而非 impact factor。(蔡依橙)
⠀⠀
Impact factor 如浮雲,建議找有名氣、有歷史,在業界知名度不錯,而且你看他們家文章就是特別順眼的期刊。以我來說,我特別喜歡的期刊,是 American Journal of Roentgenology 以及 Pediatric Radiology,因為我知道業界實務上,都是看這兩本,即使他們的 impact factor 並沒有特別高。
⠀⠀
很多臨床期刊,為了提高 impact factor,都會引入大量的基礎研究,但說實話,我們每天的工作,跟 cell line 在培養皿中長,是完全不一樣的事情。這類期刊我個人就不會看,也不會投稿。
⠀⠀
⠀⠀
🚩 選擇最適合你的期刊!(吳昭慶)
⠀⠀
在臨床醫學領域的期刊而言,每個學門的 IF 不盡相同,通常內科系的 IF 較高,但科與科之間、各科自己的不同期刊之間,分布差異都可能很大。
⠀⠀
對於從來沒有刊登過 SCI 論文的新進研究者,建議先以 1-2 分的臨床期刊開始,這類雜誌比較能通融一些小缺失,然而到達 IF 3 分以上的雜誌,其對於統計與研究設計的嚴謹程度都有相當的要求,審查標準也相對嚴格。
⠀⠀
若真的很沒頭緒的話,建議先在自己的領域中設定目標期刊,讀個幾期看看,如果裡頭有跟你的研究主題相關的文章,或是有許多類似研究方法的論文,那應該就是適合你投的期刊。
⠀⠀
⠀⠀
🗣 從寫作到投稿,初學者如何避開常見誤區,我們給你務實建議!
⠀⠀
☑️ 國際期刊如何審稿?第一眼就被喜歡的關鍵。
☑️ 臨床論文寫作,常見錯誤與如何避免。
☑️ 新手都能懂的統計:實作前的介紹
☑️ 讓 revision 幾乎全被 accept 的關鍵技巧
☑️ 在中小型醫院工作,論文起步的務實建議。
☑️ 研究主題怎麼找?研究資源如何累積?
⠀⠀
⠀⠀
🔸 配合國家防疫政策,室內空間大幅降載,名額有限,請把握機會!⠀
#全新改款 ➠ 10/17(日)臨床研究與發表工作坊
#搶下一席 ➠ https://clip2014.innovarad.tw/event/
impact factor of journal 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[RESEARCH SERIES] TÌM TẠP CHÍ QUỐC TẾ (journal finder) PHÙ HỢP ĐỂ GỬI BẢN THẢO BÀI BÁO
Việc lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bản thảo là một khâu quan trọng trong quy trình xuất bản bài báo khoa học. Quay lại với series ngày hôm này, chị xin phép chia sẻ với mọi người kinh nghiệm "Tìm tạp chí quốc tế (journal finder) phù hợp để gửi bản thảo bài báo" của Tiến sỹ Nguyễn Hữu Cương.
------------------------------------------------------
Khi bản thảo bài viết của bạn được hoàn thiện, được đồng nghiệp, người có kinh nghiệm về viết bài và công bố quốc tế góp ý (nếu có), và được biên tập hoặc hiệu đính tiếng Anh thì đã đến lúc bài viết sẵn sàng gửi cho tạp chí (submit). Tuy nhiên, với các tác giả chưa chưa có kinh nghiệm thì đây là một thời điểm khó khăn vì lựa chọn tạp chí không phù hợp để gửi bài sẽ rất dễ dẫn đến bài viết bị từ chối, mất nhiều thời gian để đăng bài và làm chậm quá trình phát triển nghề nghiệp (Zjilstra, 2019). Để tránh bị từ chối ngay tại bàn của tổng biên tập (desk rejection) với lý do bài viết không phù hợp với phạm vi đăng bài (scope) của tạp chí và thuận lợi trong quá trình trình duyệt thì việc lựa chọn tạp chí phù hợp đóng vai trò quyết định.
Trong bài viết này, tôi sẽ trao đổi việc lựa chọn tạp chí để gửi bài qua hai cách: (1) Sử dụng công cụ tìm kiếm tạp chí, và (2) Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo bài báo.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí
Nguyễn Danh Nam và cộng sự (2020) đã giới thiệu một số ứng dụng tìm kiếm tạp chí phù hợp để gửi bài phổ biến. Cụ thể như:
- Elsevier Journal Finder: https://journalfinder.elsevier.com
- Springer Journal Suggester: https://journalsuggester.springer.com
- IEEE Journal Recommender: http://publication-recommender.ieee.org/home
- Edanz Journal Selector: https://www.edanzediting.com/journal-selector
- Enago Open Access Journal Finder: https://www.enago.com/academy/journal-finder
- JANE: Journal/Author Nam Estimator: http://jane.biosemantics.org
- JournalGuide: https://www.journalguide.com
Web of Science Master of Journal List: https://mjl.clarivate.com/home
Để sử dụng những công cụ tìm kiếm tạp chí này, tác giả cần cung cấp tiêu đề bài báo (title), tóm tắt (abstract) và các từ khóa (keywords).
Một số ứng dụng cung cấp thông tin rất hữu ích như tỉ lệ chấp nhận đăng bài (Acceptance rate), thời gian nhận kết quả phản biện lần đầu (Time to 1st decision), thời gian xuất bản bài báo (Time to publication), chỉ số trích dẫn (CiteScore), và chỉ số tác động (Impact Factor). Chi tiết xin xem trong Bảng 1.
Các tạp chí được gợi ý thường được sắp xếp theo mức độ phù hợp nhất với thông tin tác giả nhập vào. Để lựa chọn được tạp chí phù hợp nhất, tác giả cần vào website của mỗi tạp chí để tìm hiểu thêm các thông tin. Bạn nên tải một số bài báo được xuất bản gần nhất của từng tạp chí mà bạn thấy tiềm năng nhất rồi đọc, phân tích và so sánh với bản thảo của bạn để từ đó tự đánh giá được mức độ chất lượng bài báo của bạn so với những bài báo trong những tạp chí đó.
Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo
Một số nhà xuất bản lớn cho phép các tác giả gửi bản thảo cho bộ phận dịch vụ chuyển bảo thảo (article transfer service) thay vì gửi trực tiếp cho tạp chí. Với cách này, tác giả cũng thực hiện việc vào website của nhà xuất bản, lựa chọn một số tạp chí phù hợp (thay vì chỉ chọn duy nhất một tạp chí) rồi gửi bản thảo. Bộ phận này sẽ xem xét bản thảo của bạn để đánh giá mức độ phù hợp của bản thảo với các tạp chí rồi liên lạc với tổng biên tập của từng tạp chí. Nếu tổng biên tập tạp chí đồng ý tiếp nhận bản thảo để xem xét thì bộ phận này sẽ thay mặt tác giả (tất nhiên với sự đồng ý tác giả) chuyển bản thảo cho tạp chí. Cách thức này được cho là dễ thực hiện và tiết kiệm được nhiều thời gian của tác giả. Cụ thể, dịch vụ này hiện có ở những nhà xuất bản sau:
- SAGE Path: https://journals.sagepub.com/sage-path
- Springer Nature Transfer Desk: https://www.springernature.com/gp/authors/transferdesk
- Article transfer service (của nhà xuất bản Elsevier):
https://www.elsevier.com/authors/submit-your-paper/submit-and-revise/article-transfer-service
- Article transfers (của nhà xuất bản Taylor & Francis):
https://authorservices.taylorandfrancis.com/publishing-your-research/peer-review/transfers/
Những dịch vụ này đều miễn phí. Tuy nhiên việc được tổng biên tập đồng ý xem xét bản thảo không đảm bảo bài báo của bạn sẽ được đăng. Nếu qua quá trình bình duyệt mà bài báo bị từ chối thì bộ phận dịch vụ này sẽ tìm kiếm các tạp khác và lặp lại quy trình như trên.
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí và gửi tạp chí cho nhà xuất bản là những gọi ý tốt để bạn lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bài. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn đã có xuất bản để có lời khuyên hữu ích. Những người có kinh nghiệm trong đăng bài báo quốc tế và/hoặc đã tham gia phản biện cho những tạp chí uy tín thường sẽ đánh giá được chất lượng bản thảo của bạn để từ đó cho bạn những gợi về tạp chí “vừa sức” với bản thảo bài viết của bạn.
Một lưu ý nữa là, các tác giả cũng cần phải kiểm tra xem các tạp chí đó chính xác thuộc WoS hoặc Scopus hay không, dựa trên một số thông tin cơ bản: chỉ số ISSN hoặc e-ISSN, website. Việc tra cứu này có thể tiến hành trên https://mjl.clarivate.com/home (đối với WoS) hoặc https://www.scimagojr.com/ hay https://www.scopus.com/sources?zone=TopNavBar&origin=NO%20ORIGIN%20DEFINED (đối với Scopus).
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Danh Nam, Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến Trung, & Trần Trung. (2020). Cấu trúc phổ quát của bài báo khoa học quốc tế. Trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Trung và Nguyễn Tiến Trung (chủ biên), Công bố khoa học giáo dục theo hướng tiếpcận quốc tế (tr. 113-134). NXB Giáo dục Việt Nam.
Zjilstra, H. (2019, August 6). ‘What’s the best journal for my paper?’ New tool can help. https://www.elsevier.com/connect/whats-the-best-journal-for-my-paper-new-tool-can-help.
Source: TS Nguyễn Hữu Cương
impact factor of journal 在 Impact Factor: Journal Ranking Tools - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>