[江湖從此多事]FT 出咗篇Big Read,多人想我寫我就寫。不過等我Patreon寫埋篇日本股先
TLDR:馬爾代夫世界盃,Anyone?
==============
已經2000人訂!多謝大家!Two thousand people can't be wrong!(扯,幾百萬人冇訂添!).下一個目標當然係攞你命3000!
==============
月頭訂最抵!一週年!比別人知得多。subscribe now(https://bityl.co/4Y0h)。Ivan Patreon,港美市場評點,專題號外,每日一圖,好文推介。每星期6篇,月費100. 畀年費仲有85折,20/40年費VIP 送本人著作一本。
==============
1. 基本上,歐洲足協(UEFA)就示範咗咩叫前門狼 後門進虎。以為粉碎咗歐超聯後,嚟個更加惡搞嘅國際足協(FIFA)(有話歐超聯都係國際足協背後搞鬼,難以證實,但我係信仩哋的)。
2. 我見網上普遍講法,都係講為錢。錯了,「權力都好重要的」。人類四大發明,名利權色。一般都痴埋一齊。
3. 你諗下,啲企業高管之類,點解要性騷擾?最表面嘅講法,因為佢地鹹濕,管唔好自己下面。
4. 差矣。
5. 你諗真啲,嗰啲企業高管,唔係咩搵四五皮嘅嘢VP,講幾四五千萬甚至四五億。To be honest,我地生活在一個極度金融化嘅社會,佢地要拎錢去滿足性慾(aka「出火」),或者古怪嘅癖好,有幾難?完全唔難。
6. 名句:Sexual harassment is not about sex. It's about power。
7. 正係咁,唔係性唔性慾嘅問題,而係權力。陶傑好早已經講過,咩係權力?就係我可以將我嘅意志強加於你身上。你想睇動畫,但你老母拎住個搖控一定要睇環珠格格(當年佢係用呢個例),呢個就係權力。
8. 你睇性騷擾,甚至各種職場上面嘅濫權(老細食飯唔夾錢之類),都係權力。就係「我唔妥你,我可以𢭃你;我唔鍾意你,我可以𢱕你。」。我鍾意嘅可以今日你入嚟摸兩嘢,你只能啞忍。我唔鍾意嘅,你以為自己得寵,我聽日就摸第二個。呢啲就係權力。
9. 咁足球嘅嘢,sorry,一樣。我地生活在一個極度金融化嘅社會,it’s not about football, it’s about money and power.得罪講句,歐超聯鬧劇,我見我識嘅球迷,兩邊都各有支持者,球會亦兩種取態。但,假使你捧嘅球會球星同你立場完全唔同,反對嘅球迷,有冇去杯葛唔睇?目測係冇嘅。
10. 表面上係國際足協貪得無厭,但,呢個不用講啦。Whataboutism話齋,難道歐洲足協就唔貪得無厭?
11. 更重要嘅係,邊個話事先?雙辦事人?唔得嘅。
12. 世界盃兩年搞一次,就係正面挑戰歐洲足協嘅權力。
13. 最正嘅係,你可以見到除咗國際足協主席Infantino外,仲有我年紀球迷好熟悉嘅三大推手
14. Namely:雲爺爺雲加,丹麥門神舒米高(老豆),同埋大哨仙童朗拿度(而家大肚腩嘅R9,唔係曼聯嘅C朗C7)
15. 見到呢個畫面,我即時諗起細個睇聖鬥士星矢!女神雅典娜嘅黃金聖鬥士倒戈幫冥王咁(放心,C朗美斯尼馬應該唔會出雅典娜感歎號)
16. 背後呢幾位仁兄收咗幾多錢,或者事成點榮華富貴畀個警務署長你做,就大家心照了。
17. 又,提提你,當然理論上球迷可以杯葛,歐洲球會可以杯葛,球星可以杯葛,歐洲同南美足協嘅國家都可以杯葛。但至少程序上要投票,「球迷球星球會都冇票」,歐洲同南美國家當然有票,但夾埋65票,而國際足協有211個會員國。你懂的,瓦努阿圖又一票,托布Wakanda又一票(聽講好先進,但寶寶不說),Ta Lo大羅又一票,法國又一票,德國又一票,民主真好(?)。「仲嘈?英國畀咗四票你啦喎」
18. 唔少人自動就諗,「中國卒之可以入世界盃」。差矣。首先2002年咪入咗。二來,即使世界盃維持舊制,都好快會到中國主辦。有(啲)錢,本土市場大,動員力強(你懂的),合理過唔合理。至於你話極權國家云云,卡塔爾俄羅斯都係咁主辦啦。
19. 真正大贏家係誰?係……孟加拉!Bangladesh World Cup,Anyone?
20. 本人不是玩膠,係講真的。孟加拉足總講明支持國際足協新計劃(雖然冇話會主辦世界盃,但你慌唔會?)。同時聯合聲明嘅,仲有尼泊爾(*),斯里蘭卡— 同埋麥兜至愛,藍天白雲,椰林樹影,水清沙白,坐落於印度洋的世外桃源馬爾代夫(唔係墨心,但,到時陸沉未?)。馬爾代夫世界盃,真係諗下都興奮。
21. 係喎,呢篇只係引子。夠多人想我譯,我就譯。當然照舊用我自己鍾意嘅方法譯,原本唔會同你講聖鬥士星矢。不過等我Patreon寫埋篇日本股先
(*)原本想講,嘩,尼泊爾個高原主場咪好勁?後來查下,加德滿都海拔1400米啫,甚至低過喀布爾德黑蘭墨西哥城,同坡利維亞La Paz 3640米爭好遠。諗真啲都估到,尼泊爾踢亞洲區賽事,都冇乜聽聞有乜優勢。係喎,我冇去過尼泊爾,但我識FC.
==============
已經2000人訂!多謝大家!Two thousand people can't be wrong!(扯,幾百萬人冇訂添!).下一個目標當然係攞你命3000!
==============
月頭訂最抵!一週年!比別人知得多。subscribe now(https://bityl.co/4Y0h)。Ivan Patreon,港美市場評點,專題號外,每日一圖,好文推介。每星期6篇,月費100. 畀年費仲有85折,20/40年費VIP 送本人著作一本。
==============
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過83萬的網紅serpentza,也在其Youtube影片中提到,Now that I have left China, I have seen an uptick in harassment from the Chinese nationalists I am obviously now seen as greater threat! For a deepe...
power harassment 在 Facebook 的最佳貼文
It's been close to 9 years since I formed my very first female team to compete in Dota tournaments, but the general view when it comes to female players have not improved much since; there often exists this atmosphere of contempt or skepticism, as well as a tendency for body-shaming and gender-based insults.
But in comparison, more and more girls nowadays know how to protect or stand up for themselves better, often choosing to voice out in the face of unjust treatment, and by doing that they send a loud and clear message to discourage the perpetrators, instead of staying silent in fear of offending people (what we were often taught to do), and as a result normalizing problematic behaviors such as sexual harassment or cyberbullying.
The numerous sexual harassment cases that've surfaced over the years in the esports scene were only the tip of the iceberg; each of the survivors displayed admirable courage in voicing out against bad actors in the scene, in spite of the power or influence the perpetrators might have, to share their harrowing stories with the rest of us. And with that they created opportunities for us to empathize and share in their experiences, which in turn allows the views and thinking of the community to evolve as a collective whole.
Every single voice matters. As time passes and people get more empathetic and vocal when it comes to such issues, slowly but surely, the scene will improve.
Hope to see the day where esports can finally be a safe space for women. ❤️
(Photo: Training session with my female team in Singapore, 2013)
power harassment 在 Facebook 的最讚貼文
TRỞ THÀNH NGƯỜI MẪU/MODEL – KHÔNG CHỈ ĐƠN THUẦN LÀ DANH XƯNG, LÀ TITLE TRÊN FACEBOOK.
“Anh ơi, bước đầu tiên để trở thành một người mẫu là gì ạ?”
“Anh ơi, em muốn làm người mẫu thời trang”
Hẳn là vậy, rất nhiều bạn trẻ đang có một suy nghĩ quá “màu hồng” về nghề người mẫu nói riêng và ngành công nghiệp thời trang nói chúng. Câu nói trên càng đúng hơn với “Streetwear/StreetFashion” Việt Nam - không có ý nghĩa tiêu cực gì. Nhưng thời đại này xuất hiện quá nhiều những danh xưng, những tấm gương về “Model 4.0” cùng với danh tiếng, số tiền có thể kiếm được đi kém khiến nhiều người lệch lạc nhầm tưởng về nó. Không quá khó để thấy một tít le “Model” “Freelance Model” xuất hiện trên các account Facebook, Instagram hiện nay.
Đây không phải là một việc sai trái gì khi bây giờ “Đẹp là một dạng tài năng” và thứ “Tài năng” này được bổ trợ rất nhiều bởi thời kì 4.0. Khả năng show diễn tài năng và hình ảnh của mình ra công chúng, xã hội dễ dàng hơn rất nhiều. Các trang báo cũng nhận thấy đây là miếng “mồi” bé bở để tạo ra các content thu hút người đọc trẻ (Clickbait í). Nhưng giống như cụm từ “K.O.Ls” thì “MODELs” có vẻ như chúng ta dùng một cách hơi đại trà - và khiến cho công việc này trở thành dễ dàng hơn bao giờ hết. Trong thời gian đó - những con người vì thực sự muốn làm Models - a real model - đang rèn luyện một cách khổ cực về cơ thể, cách post dáng và xuất phát nội tại của họ ra để được công chúng công nhận.
Công thức để có được 1 Model trẻ sẽ là như sau: “Tương tác tốt + sở hữu mạng xã hội cao = Models/ Freelance Model”. Nghe có vẻ “thực dụng” - nhưng ngay cả mình sử dụng phương thức này để tiếp cận thị trường - vì đó là cách tốt nhất. Nhưng tuyệt nhiên - mình sẽ hạn chế sử dụng từ “Model” vì đây là “Tôi muốn bạn mặc item A, B, C nào đó vì tôi sẽ thông qua đó reach được lượng người theo dõi của bạn”. Còn Model á - thực sự cả mình - cả các bạn - đều không đủ để mà được gọi là “Model”.
Lí do vì sao?
Không giống như ngày xửa ngày xưa, các người mẫu chỉ có một cơ hội duy nhất để có thể “đánh bóng và mang tên tuổi của mình” ra với công chúng thông qua 1 phương thức truyền thông duy nhất. Đó là Báo chí – các chương trình truyền hình, các cuộc thi sắc đẹp kiểu cũ hoặc phải hoạt động trong nghề một khoảng thời gian nhất định. Ngày xưa các shows diễn thời trang cũng rất hiếm, còn thời trang đường phố thì ai mà quan tâm. Thế là 1 chọi 100, 1 chọi 1000 để được xuất hiện trên mặt báo, thậm chí chỉ là phần quảng cáo hay 1 góc nhỏ. Thế nên, phải cực đẹp, kĩ năng diễn tốt và đúng là 1 models (Bỏ qua các yếu tố đi đêm, con ông cháu cha ra) thì mới có thể cạnh tranh nổi trong giới models.
Ngày nay thì khác - không nói đến các môi trường chuyên nghiệp - mình xin được gọi là “MODEL 4.0” - họ đã có mạng xã hội, 1 social media platform. Vậy - thực ra, models không cần phải quá cực kì nổi tiếng trong giới - họ vẫn có thể có 1 số lượng người theo dõi khổng lồ chỉ cần một chút bắt mắt, khác người - cái thứ mà những anh chị tiền bối không có cơ hội đó. Mạng xã hội như 1 công cụ để các Models 4.0 tận dụng khuyếch trương voice power của họ - gia tăng sự ảnh hưởng tới cộng đồng và tất nhiên “củng cố” danh hiệu “Models 4.0” của họ. Vì thế, chẳng lạ gì khi chúng ta có thể thấy có những bạn trẻ có số lượng follow cao - đều có 1 job tag trên Facebook hay IG là “Freelance Model”.
Tuy nhiên - có danh xưng đó thì dễ nhưng duy trì nó thì không hề khó. Chúng ta phải thực thà công nhận một điều rằng “Easy come, Easy go” - MODELS 4.0 đã “vô tình” skip qua nhiều bước - thứ nhất là chúng ta là dân tay ngang, không phải được đào tạo bài bản qua trường lớp - cái thứ chúng ta được tin dùng là vì khả năng reach được lượng người follow chúng ta. Thế nên skills - kĩ năng - thần thái đều chưa tới điểm “chín muồi” và phải rèn luyện gấp 10 - nếu bạn thực sự thích làm người mẫu - còn không, đây là về vấn đề kiếm tiền chân chính, mình xin không được bàn thêm.
Cái nghề “người mẫu” này cũng đầy rẫy đắng cay và hiểm nguy. Mỗi ngành mỗi nghề, mỗi nhà mỗi cảnh - quy trình đào thải của “Models” cực kì gắt, vì nó liên quan tới cái đẹp, tới nghệ thuật. Mà những yếu tố đó - đều là thứ tồn tại trong 1 thời gian (có khi rất ngắn), nếu chúng ta không trau dồi, thêm sự sáng tạo (ngay cả những người mẫu chuyên nghiệp) thì việc bị lãng quên, là chuyện hiển nhiên.
Mình đã từng chứng kiến bạn mình ngồi sau cánh gà, tay vừa nắn mắt cá rồi lại lật đật đeo đôi guốc dài cả mấy tấc khi có người gọi. Gương mặt lộ sự mệt mỏi phải nhanh chóng cười tươi khi xuất hiện trên sân khấu.
Mình đã từng chứng kiến cả models nữ lần models nam trong ngành thời trang này bị ăn chửi (Chửi oan nhé các bạn – không phải chửi để cho lớn, cho khôn – cho trưởng thành đâu), bị xâm hại (Sexual harassment) bởi những kẻ ở phía trên. Ức đến độ cứ kể là nước mắt tuôn rơi, nhưng cũng phải ngậm bồ hòn làm ngọt vì yêu cái nghề, vì đam mê rảo bước trên sàn catwalk.
Mình cũng từng chứng kiến và có tham dự mấy lần onset, mấy lần rehearsal. Tập dượt hàng chục giờ đồng hồ, thay ra quấn lại. Outdoor thì đứng dưới nắng mặt trời, indoor thì phơi mình giữa cái sáng gay gắt của mấy cái đèn công suất lớn. Mà đồ thì có nhẹ nhàng gì cho cam. Runway thì còn ác liệt nữa, đâu phải ai cũng muốn lên runway là được – phải tập dượt kĩ càng, chuyên nghiệp. Đi ra sao, như thế nào, thần thái ổn không (Thế nên mình mới có sự khó chịu như ở đầu đề bài).
Quay trở lại model trong ngành thời trang. Nếu nói những fashion designers là bộ óc, là chất xám, art/creative director là bộ phận trung ương điều khiển thì models chính là tay/chân, là phương tiện truyền tải những bộ đồ thời trang tới với người xem, công chúng. Models có hiểu được câu chuyện, được nội dung mà fashion designer gắm gửi trong đó – mới thể hiện được cho người xem hay rộng lớn hơn là thị trường biết - “Nhà thiết kế đó đang nghĩ gì” “Bộ sưu tập này người mặc lên sẽ trông như thế nào?” “Khi chuyển động nó sẽ ra sao?”. Trang phục sẽ chỉ đẹp khi nó được mặc lên trên cơ thể con người, và models chính là người truyền tải cái sự đẹp đến cho chúng ta.
Ừ thì làm người mẫu sướng nhỉ?
Xuất hiện lung thị linh này, được chụp toàn máy cơ máy củng, hiện đại đời mới nhất. Được makeup trông thật lộng lẫy này, được toàn mặc đồ mới – xịn xò. Được làm bìa báo giấy, báo điện tử. Được mọi người săn đón này, mời chào. Thích ghê, thích ghê.
Nhưng –
Đó chính là mặt tối của việc trở thành người mẫu. (Dành cho các bạn nào muốn thành model hay cả freelance model gì gì đó nhé. Không phải up được 3 tấm hình hack góc, kéo giò là thành Model được đâu các bạn nhỏ ơi).
1. ÁP LỰC PHẢI TRÔNG ĐẸP MỌI LÚC MỌI NƠI.
Việc trở thành một người “đẹp” trong mắt công chúng khiến cho công việc này tạo những con người phải đẹp ở mọi lúc mọi nơi, bằng bất kỳ cách nào và mọi giá. Để sở hữu một thân hình chuẩn và dễ dàng mặc toàn bộ các collection đến từ các thương hiệu thời trang, các models phải trải qua một chế độ luyện tập nghiêm ngặt kèm theo một liệu trình thức ăn cũng khắt khe không kém. Việc kiểm soát cân nặng được xem là chìa khóa chính để đảm bảo được vóc dáng cũng như độ săn chắc của cơ nhằm thỏa mãn việc mặc đồ không bị khiếm khuyết về cơ thể quá nhiều.
Một số người mẫu – theo tiêu chuẩn độc hại của ngành này, phải chấp nhận phẫu thuật thẩm mỹ để nhờ dao kéo thay đổi những khiếm khuyết bẩm sinh trong nỗ lực theo đuổi đam mê. Sửa mũi, nâng ngực, bóp eo, nâng mông blah blah. Đòi hỏi một số tiền không hề nhỏ và chịu đựng các biến chứng nếu có.
2. TƯỞNG LÀ GIÀU NHƯNG KHÔNG GIÀU
Hào nhoáng là cái bản chất của ngành công nghiệp thời trang này. Công chúng nghĩ rằng models là giàu ư. Đúng, có giàu – nhưng chỉ là những celebs ngang chân làm mẫu hoặc những super model A++. Còn người mẫu bình thường, chẳng giàu đâu các bạn ơi. Nói thật không nên chứ tiền đi một show lớn ở Việt Nam cũng ngang tầm lương một anh grab chạy tốt trong khoảng 02 tuần. Bên cạnh đó, số tiền này sẽ phải được sử dụng cho mục đích : “Đẹp ở mọi lúc mọi nơi” với tiền trang điểm, phấn son và nếu có thì cả liệu trình spa, phẫu thuật thẩm mỹ nữa.
3. VẤN ĐỀ VỀ SỨC KHỎE:
Các models luôn phải gặp những vấn đề về sức khỏe cả thể chất lẫn tinh thần về lâu về dài. Những áp lực liên tục, hàng ngàn giờ đứng trên những đôi giày cao gót, những môi trường khắc nghiệt và sức ép từ dư luận, công chúng và các thương hiệu thời trang đã bào mòn những người mẫu. Các chế độ tập luyện, các chế độ ăn khắc nghiệt và vòng xoáy đẹp – tiền – đẹp đã mang lại những di chứng về khớp, những lỗ hỗng trong tâm lý của người mẫu mà sẽ hành hạ họ cho đến tận cuối đời nếu không có các phương pháp điều trị hợp lí. Việc tham gia các buổi tiệc, những runway cùng các after party “bắt buộc phải có mặt” sẽ dẫn tới những việc nghiện rượu, chất kích thích và những cám dỗ.
4. MÔi TRƯỜNG LÀM VIÊC:
Mình sẽ gói gọn trong các từ sau “Cám Dỗ”, “Căng thẳng”. Cám dỗ là sao? Đối với những người mẫu mới chân ướt, chân ráo bước vào nghề. Các bạn chính là những chú nai tơ trong mắt những con sói lành nghề. Lợi dụng, drama, xâm hại đều có hết. Nhắc tới đây mình lại nhớ tới câu của Bình Gold “Giúp là phải được húp” chứ nào cho không. “Căng Thẳng” đến từ việc trở thành đại diện hình ảnh của thương hiệu, bạn là trung tâm của cánh báo giới, công chúng, giới truyền thông. Một đường đi nước bước sai lầm – một phát ngôn không kiểm soát có thể phá hủy toàn bộ sự nghiệp mà bạn đã gầy dựng trong nhiều năm. Đánh đổi hay mất hết là nỗi suy nghĩ của khá nhiều người mẫu.
5. QUÁ TRÌNH ĐÀO THẢI CỰC NHANH.
“Hồng nhan bạc mệnh” thực sự đúng nghĩa trong vấn đề này. Cái nghề làm người đẹp, làm người mẫu đào thải mình phải nghĩ là nhanh như cách nyc trở mặt với bạn. Có cái gì dám chắc rằng ngày mai sẽ có một đứa khác đẹp hơn mình? Trông sexy, cùng vibe mà lại cá tính hơn mình. Mà models í, mình nói luôn là nó cũng theo trend/ xu hướng các bạn ạ. Tại sao lại theo xu hướng – vì nó phụ thuộc vào xu hướng mà các nhãn hàng xây dựng trong năm đó. Ví dụ - streetwear thì cần model như thế nào, hay năm nay là trend eo nhỏ mông to, vậy thì những người có vòng 1 sẽ bớt ưu ái hơn rất nhiều. Luôn phải đổi mới – nhưng không thể thay đổi một sớm một chiều. Chỉ cần bạn ngã ngựa là có kẻ thay thế ngay.
Và khi bạn bị thay thế thì chẳng còn ai nhớ bạn đâu. Hàng ngàn, hàng chục ngàn cô gái/chàng trai xuân thì với giấc mộng làm người mẫu vẫn đang chầu trực ở dưới kìa.
Có nhiều bạn đang hoạt động trong Streetwear như mình chia sẻ - có những bạn Freelance Model aka Models 4.0 - lượng tương tác rất tốt, hình ảnh trên social chỉn chu - nhưng đều bị một màu và đúng 1 góc đó, còn lại bạn khá thiếu tự tin trong các cách pose diễn của mình. Đó là sự đào tạo và kinh nghiệm.
Việc trở thành một “Fashion model” không phải là show cho mọi người bạn trông như thế nào - Trở thành một “Fashion model” là việc khiến người ta nhận ra đó là bạn, đó là tính cách của bạn, đó là con người của bạn - khiến bạn khác biệt với hàng tá con người khác. Cũng như bởi cái “hồn” của bạn - khiến người xem, người thấy hình ảnh bạn một động lực tốt để họ có thể là chính họ, hay họ có thể tưởng tượng được sản phẩm bạn mang tới - lên trên cơ thể con người nó như thế nào. Những người mẫu chuyên nghiệp dù họ xuất hiện ở thương hiệu nào thì chúng ta vẫn nhận ra con người đó.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
power harassment 在 serpentza Youtube 的最佳貼文
Now that I have left China, I have seen an uptick in harassment from the Chinese nationalists I am obviously now seen as greater threat!
For a deeper dive into China's Propaganda influence and soft power, watch our liveshow ADVPodcasts: https://www.youtube.com/advpodcasts
DOCUMENTARY LINKS:
Conquering Southern China:
https://vimeo.com/ondemand/conqueringsouthernchina
Conquering Northern China:
https://vimeo.com/ondemand/conqueringnorthernchina
Stay Awesome China (my new documentary): https://vimeo.com/ondemand/stayawesomechina
For Motorcycle adventures around the world, and a talk-show on two wheels go to ADVChina every Monday 1pm EST
https://www.youtube.com/advchina
For a realistic perspective on China and world travel from an American father and a Chinese mother with two half-Chinese daughters go to Laowhy86 every Wednesday 1pm EST
https://youtu.be/mErixa-YIJE
For a no-nonsense on the street look at Chinese culture and beyond from China's original YouTuber, join SerpentZA on Friday at 1pm EST
https://www.youtube.com/serpentza
Support Sasha and I on Patreon: http://www.patreon.com/serpentza
Join me on Facebook: http://www.facebook.com/winstoninchina
Twitter: @serpentza
Instagram: serpent_za
honey trap communist party of china xi jinping
power harassment 在 #ミニマリストライフ Youtube 的最佳貼文
http://youtube.com/dougakaihou/
My Channel 私のチャンネルです 動画解放軍
金魚鉢会議をご存知でしょうか? 最近では会議は少人数になっています。 無駄な人を参加させないことは良いことですが、少人数だといじめや立場の強い人の押し付けなどの問題も発生します。
この時に良いのが『金魚鉢会議』です。 金魚鉢はガラスで出来ており、外から状況を見ることが出来ます。 会議も、参加者は少人数だが、その会議を全員が見ることが出来る仕組みを作っておけば、会議中に高圧的なことをいう人は減らせます。
power harassment 在 Types of Workplace Harassment - YouTube 的推薦與評價
... here - https://www.legalchiefs.com/blog/the-many-faces-of-workplace-harassment-creating-a-legal-case-against-it/-------Workplace harass. ... <看更多>