越南也在過端午節呢~越南語是 "Tết Đoan Ngọ" 或 "Tết diệt sâu bọ"(殺蟲節)。
回想往年,每當農曆5/5號來,家裡的長輩都要小朋友早上起來洗澡(洗澡水要有香茅葉以及一些我記不起來的葉子),然後吃水果、鹼粽、酒釀... 聽長輩說是為了避免生病及要滅殺損害農業的昆蟲。
--》總而言之,端午節的介紹文,就請大家看我朋友寫的吧,超級完整,後面還順便談論「多元文化」議題喔!有趣,有趣!😀😀
Chuyện Tết Đoan Ngọ và bánh tro Việt - Đài [吃粽子談談多元文化] (以下附中文)
Mấy hôm nay ở Đài Loan được nghỉ Tết Đoan Ngọ, nghỉ tới tận 4 ngày mà cũng không đi đâu, toàn nằm nhà làm bài tập nên chán quá tự dưng thấy thèm bánh ú tro. Thế là vốn định bắt tay vào "công cuộc" mần bánh ú, lọ mọ một hồi, phát hiện là té ra ở đây họ cũng có bán bánh ú tro, chỉ có điều hình như nó hơi khác một chút với bánh tro ở Việt Nam.
Ở Đài Loan đón Tết Đoan Ngọ khá to, họ thường đua thuyền rồng và ăn bánh ú nhân mặn (nhân mặn gồm thịt heo, đậu phộng, hạt dẻ, nấm hương, trứng muối, tôm khô và các loại gia vị xào lên cho thơm rồi gói cùng với gạo nếp). Tất nhiên, đằng sau những phong tục luôn có những truyền thuyết :)))). Ở Việt Nam, Tết Đoan Ngọ là Tết "diệt sâu bọ" phá hoại mùa màng, thì ở người Hoa ở Đài Loan lại có một câu chuyện hoàn toàn khác.
Truyền thuyết về nguồn gốc Tết Đoan Ngọ mình được nghe các bạn Đài kể nhiều nhất là truyền thuyết về Khuất Nguyên, ngoài ra thì gần đây mình cũng có được nghe một số giải thích khác có liên quan tới cả các nhân vật Phật giáo như Mục Liên, Thanh Đề hay sự kiện lịch sử loạn Hoàng Sào... Nói chung theo dị bản số 1 thì Khuất Nguyên là một trung thần yêu nước thời Chiến Quốc, vì can vua mà vua không nghe nên ông nhảy sông tự tử vào ngày 5/5 âm lịch. Người dân vì thương tiếc ông nên chèo thuyền ra sông lấy gạo gói vào lá tre rồi ném ra sông để cúng ông (cũng có cách nói là để cá không ăn xác của ông). Thế là có tập tục ăn bánh ú và chèo thuyền rồng hàng năm.
Quay lại với việc mua bánh ú tro. Ban đầu tính tự làm rồi mà vướng ngay chỗ không tìm đâu ra nước tro, mà thật ra cũng không biết cái nước tro ấy là nước gì. Lọ mọ một hồi mới biết cái thứ nước tro ấy thật ra theo tính chất hoá học thì nó mang tính kiềm, nên trong tiếng Hoa họ gọi bánh tro là "kiềm bính" 〔鹼餅〕("bính" tức là bánh). Nước tro thực chất là nguyên liệu không xa lạ gì trong bánh trung thu, bánh đúc, mì sợi,... Nước tro truyền thống sẽ được làm từ cách đốt thân cây (cây mè đen, cây đậu phộng, cây dền,...) hoặc vỏ bưởi, vỏ chuối sứ để lấy tro hoà với nước (có khi là nước vôi trong), để lắng, lọc cặn thì sẽ ra phần nước tro. Nhưng hiện tại thì loại nước tro này đã trôi vào dĩ vãng vì cách làm nhiêu khê. Hiện tại các chợ thường có bán sẵn "nước tro hoá chất" (ở các nước châu Âu, Mỹ, Úc thì các chợ châu Á thường bán với tên gọi là "lye water" hoặc "kansui").
"Nước tro hoá chất" có tính kiềm, thường chứa các muối kiềm như K2CO3 (kali cacbonat/potassium carbonate) và NaHCO3 (natri hidrocacbonat hay "baking soda" thường dùng trong làm bánh). Nước tro tàu không độc hại trong thực phẩm nếu sử dụng đúng cách, điều này khỏi phải bàn. Nhưng vì tính chất của nó là tính kiềm nên nếu không cẩn thận (kiểu chơi ngu đổ thẳng vào miệng) thì vẫn có thể gây bỏng kiềm. Chính phủ Úc có quy định, độ kiềm cao nhất được chấp nhận cho phụ gia này không được vượt quá chỉ số pH > 11.5 (https://www.dhhs.tas.gov.au/…/Fact_sheet_Lye_Water_Dec_2010…). Đọc đến đây thì mình thấy cũng hơi rờn rợn, vì không biết bánh tro ở nhà có bao giờ được ngâm hoá chất ở chợ Kim Biên không cũng không biết được... 😅 Vì vậy nếu không tìm được nước tro thì có một cách là đem "baking soda" đi nướng ở nhiệt độ khoảng 120 phút trong khoảng 1 tiếng cho thành "baked soda" (Na2CO3), để chuyển hoá muối trung tính thành muối kiềm rồi hoà với nước cho thành dung dịch muối kiềm, vì Na2CO3 dễ tan trong nước ở nhiệt độ thường hơn so với NaHCO3 (đến đây thì lần đầu tiên sau khi thi đại học cảm thấy môn hoá học thật có ích =)))))).
Nói chung dài dòng một hồi, mình phát hiện ra là Đài Loan họ cũng có ăn bánh ú tro :)))). Thế là sáng đạp xe ra chợ lượn lờ một hồi mua khoảng 5 cái bánh tro với giá 30 Đài tệ/ cái (khoảng 21k tiền Việt). Bắt đầu bóc ra chụp choẹt gửi hình cho mẹ coi. Mẹ xem hình rất chăm chú, rồi bắt đầu nghiêm túc phân tích điểm khác nhau giữa bánh tro Việt với bánh tro Đài =))))). Rằng là bánh Đài bự hơn bánh Việt, thời gian ngâm gạo với nước tro không lâu như mình nên bóc bánh ra thì vẫn nhìn rõ được hạt gạo, giá tiền Đài cũng mua được một chùm ở Việt Nam,... Rồi dặn mình ngày mai nhớ ăn bánh tro với cơm rượu để "diệt sâu bọ" nha con. ^_^
其實越南也會過端午節,我比較常聽到媽媽把她稱為「殺蟲節」。每個節慶背後都有它的故事。我所認識的越南端午節其實跟屈原無關,而其跟天氣變化及農業更有關係。因為端午節天氣開始變得悶熱,很適合各種病蟲生產。因此為了保護大家的健康及稻米的生產,越南農民除了忙著除害蟲,也會在當天中午時準備祭品向祖先與神明祭拜,祈求祂們保佑和年年豐收。
雖然在越南的端午節不會像在台灣可以放假或划龍舟,但我們也會吃粽子。越南端午節的祭品,不同地方會稍微大同小異,但基本上會有鹼粽(bánh ú tro/bánh tro/bánh gio)、酒釀(因為蟲蟲會被灌醉嗎?XD)及水果(我常看到的是荔枝?)。我在越南吃到的原味鹼粽跟台灣鹼粽的味道很類似,只是感覺越南鹼粽的口感會更Q一些。而且台灣鹼粽如果有包餡的話,裡面可能是包紅豆,而越南會包綠豆和椰絲。剛剛還把照片傳給媽媽看,她還真的很認真分析台灣鹼粽跟越南哪裡不一樣,還叮嚀我說明天記得要吃粽子和酒釀「殺蟲」XD
在越南,傳統的鹼水會因為不同的地方而有大同小異的做法。基本上是以柴(花生樹、芝麻樹...)、葉子、果皮(芭蕉皮、柚子皮...)燒成灰之後,再加入乾淨的水(或石灰水),再過濾而製成。不過,一些傳統市場也有賣所謂「鹼水」/「梘水」或 "lye water"。它的成份通常是的碳酸鉀(K2CO3)及碳酸氫鈉(NaHCO3)或其他有弱鹼性的物質。正確使用的話,其實不會有害身體。不過畢竟它是鹼性的水,所以還是要小心一點,避免化學灼傷。澳洲政府曾經警告人民,在食品上使用「鹼水」的pH度不得超過11.5 (https://www.dhhs.tas.gov.au/…/Fact_sheet_Lye_Water_Dec_2010…)。另外一個方式就是拿烘焙用的小蘇打拿去烤,讓NaHCO3變成Na2CO3,再加入水(後者比較好溶解)。
不過,讓我焦慮的不是鹼水的問題,而是前幾天看到一些越南新住民在台灣過端午節的報導,看到他們包的是方形粽(bánh chưng) 和圓柱形粽 (bánh tét) (裡面包肉、綠豆、糯米)(?)其實我的第一個反應是覺得很困惑。因為我所認識的越南端午節,從來沒看過人家會在端午節包方形粽和圓柱形粽... 這不是過年的時候才會幹的事嗎?XDDD 或許我老了變得比較囉嗦,其實已經三思到底該不該寫出來,因為實話總是刺耳。寫了這些不是想攻擊誰,但我是覺得既然把活動稱為「越式端午節」那就要做像樣一點。不然介紹越南端午節,包裝成很美好的多元文化,最後居然包的是在越南端午節根本不會有人吃的粽子,做一些在越南端午節根本不會有人做的事,實在詭異。或者是直接不要把它稱為「越式端午節」比較妥當?或許會有人認為是入境隨俗,但在我看來只不過是一種文化同化而已。好啦,我只是囉嗦一下,反正有人覺得開心就好啦😂
不過那種感覺... 就很像我在台灣煮越南河粉,但因為台式牛肉麵是用麵不是用河粉,而叫我把它改成越南牛肉「河粉」湯頭加「麵」的感覺...
越南粽子、龍船登場 竹縣150新住民共同歡慶端午節 http://times.hinet.net/news/20219170
異國端午節 新竹縣200越南新住民齊包粽
http://gotv.ctitv.com.tw/2017/05/531063.htm
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過38萬的網紅台灣1001個故事,也在其Youtube影片中提到,冬天來上一碗麻油雞或是麻油料理,肯定是一大享受,但日前食用油安全拉警報,大廠出產的油品不再受信任,轉而傳統小油行又興盛了起來。高雄美濃一間麻油世家,榨芝麻油已經有130年歷史,因為這波油品事件,生意倍增一倍。而吳家因為還是堅持以低溫冷壓製油,從榨出第一滴油到沉澱完成,至少需要一天以上,這跟大廠高溫高...
芝麻樹 在 蓉姥的台韓生活點滴 Facebook 的精選貼文
三時三餐春川篇 삼시세끼 춘천편
吃飯前先跟奶奶一起下田幫忙👩🌾
奶奶的田地種滿各式各樣的作物,
有玉米🌽、地瓜🍠、芝麻和花生🥜,
第一次見到芝麻樹本尊,
原來一個坑只能長兩到三株的芝麻種苗,
否則會彼此影響生長,全部都長不大。
才彎著腰跟著奶奶一起整理了一排的芝麻樹,
蓉姥奶奶的腰就快挺不直了😓,
奶奶不愧是種了三十幾年的田,
健步如飛,且瞬間就整理完畢。
託奶奶的福,體驗了真實版的開心農場,
奶奶說七月就可以收割了,
要蓉姥過兩個月再來春川吃玉米和地瓜^^
希望蓉姥未來的家也可以有個小菜圃,
就可以向奶奶一樣自給自足了^^
芝麻樹 在 四分之三法式甜點 3/4 Pâtisserie Facebook 的精選貼文
☝🏻️今天是公休日唷!別多跑一趟了~
一大早前往台南安定區的契作農場拜訪我們可愛的芝麻樹
在春(農曆六月)、秋(農曆十一月)是採收台灣芝麻的最佳時機,田裡的純白小花吸引了許多蜜蜂前來採蜜!台灣芝麻的香氣及油脂,是進口芝麻無法比擬的哦!
待下個月採收後 需連同芝麻豆莢經過日曬乾燥、手工摔打後放在竹崁模曬乾才算初步加工完成
到了我們的甜點廚房裡 還需再經過仔細清洗、烘乾、爆香、研磨成粉 才能拿來製作我們的''好吃''蛋糕 !
也因為在地芝麻栽種容易造成損害且後製皆須仰賴人工 ,產量非常的稀少
我們實現從產地到餐桌的堅持,儘管只是店內其中一款甜點的基礎蛋糕體 芝麻小事也費盡心思呢
希望大家能品嚐到我們的用心❤️
芝麻樹 在 台灣1001個故事 Youtube 的最佳貼文
冬天來上一碗麻油雞或是麻油料理,肯定是一大享受,但日前食用油安全拉警報,大廠出產的油品不再受信任,轉而傳統小油行又興盛了起來。高雄美濃一間麻油世家,榨芝麻油已經有130年歷史,因為這波油品事件,生意倍增一倍。而吳家因為還是堅持以低溫冷壓製油,從榨出第一滴油到沉澱完成,至少需要一天以上,這跟大廠高溫高壓,只要半小時就可榨出油來相比,傳統製法更可以保存芝麻原始風味,但產量有限,每天頂多只能做出150瓶。第四代傳人吳政賢,不以再度受到重視為樂,反而積極復育芝麻樹,兩分田地上都已經長出超過十公分的小苗,希望恢復昔日美濃到處都是芝麻樹的景象,如此一來就再也不必仰賴從外國進口芝麻原料。來看美濃這一間麻油世家的故事。
芝麻樹 在 芝麻- 维基百科,自由的百科全书 的相關結果
脂麻(學名:Sesamum indicum),俗作芝麻,別名巨胜、苣蕂、油麻,有时讹称胡麻,是脂麻科脂麻屬植物。雖然它的近親在非洲出現,但品種的自然起源仍然未知。 ... <看更多>
芝麻樹 在 芝麻 的相關結果
脂麻(學名:Sesamum indicum),俗作芝麻,別名巨勝、苣蕂、油麻,有時訛稱胡麻,是脂麻科脂麻屬植物。雖然它的近親在非洲出現,但品種的自然起源仍然未知。 ... <看更多>
芝麻樹 在 芝麻長這樣,別再問芝麻是長在樹上還是地上了! 的相關結果
芝麻 長這樣,別再問芝麻是長在樹上還是地上了! ... 說起芝麻,大家都吃過,可是你們見過它長什麼樣子的嗎? ... 芝麻莖杆是直立生長,高到60-150厘米,看上去 ... ... <看更多>