ANTI-WAR IN FASHION/ TINH THẦN PHẢN CHIẾN TRANH.
[Hay người ta nói là Protest Fashion cũng được]
Bóng đen của chiến tranh lại che phủ miền đất đã xảy ra tranh chấp ngay từ ngày mình còn nhỏ xíu. Đó là Trung Đông, là miền đất của tôn giáo – thành Jerusalem, cái nôi của rất nhiều đức tin trên thế giới bây giờ. Đó là cuộc chiến trường kì giữa Palestine và Isarel. Vì đây là vấn đề nhạy cảm và cực kì phức tạp, ai cũng chiến đấu vì một lợi ích và lòng tin nào đó nên mình sẽ không nên viết.
Nhưng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa Việt Nam của chúng ta và một trong những văn hóa đại chúng, một trong những chuyển biến trong tư tưởng thời trang của thế hệ thanh niên nước ngoài trước đó, và cũng liên quan đến chủ đề mình nói. “Tinh thần phản chiến tranh trong thời trang”. Như nhiều bạn cũng biết và mình có bài viết về nó – Đó là “Phong trào và văn hóa Hippie”.
(Xin lưu ý rằng: Vấn đề lịch sử là một điểm vô cùng nhạy cảm. Trong bài viết nếu có gì sai sót xin người đọc chỉnh sửa và lượng thứ cho việc này).
Chiến tranh là điều không phải ai cũng muốn, đau thương – tang tóc và chúng sinh lầm than. Vietnam War hay chiến tranh Việt Nam là tiêu điểm của thế giới khi người Việt kiên cường bất khuất dành lại độc lập cho dân tộc và Mĩ đang sa lầy vào khu vực Đông Dương. Kể cả Việt Nam hay Mĩ thì những con số thương vong về người là vô cùng lớn. Những năm 1960 là thời kì biến động lớn về kinh tế, văn hóa, tiến bộ xã hội và phát triển nghệ thuật.
Có ai đó nói rằng “ Cát chết sẽ là sự khởi đầu mới” và nó bao trùm cả nghệ thuật. Như cái chết Đen – căn bệnh Dịch Hạch đã tàn phá khối Châu Âu suốt thể kỉ 13-14 đã mở đầu cho giai đoạn Phục Hưng, một trong những mốc son chói lọi của văn hóa nghệ thuật Nhân Loại. Thì giai đoạn thập niên 1960, khi chiến tranh Việt Nam lên tới mức đỉnh điểm nhất thì ngay tại nước Mĩ – những vết nứt và tinh thần phản chiến tranh cũng nổ ra.
Sự phẫn nộ ngày càng gia tăng khi mà giới trẻ Mỹ ngày càng nhận thức được những gì mà chính phủ đang sa lầy, tiêu tốn vì cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bên cạnh đó, vấn đề về giai cấp giàu – nghèo, vấn đề về tiếng nói của phụ nữ và sự phân biệt chủng tộc đã góp phần thúc đầy sự phản văn hóa (Counter culture). Tại Mỹ, khi mà Làn sóng Nữ Quyền thứ hai (Second Wave of Feminism) và phong trào Dân Quyền (The Civil Rights) bùng nổ mạnh mẽ và thu hút rất nhiều thanh niên đã tạo ra 1 kẽ hở lớn để thế hệ trẻ thể hiện bản thân. Và nó được bùng phát ra nghệ thuật, mở đầu cho 1 kỉ nguyên mới. Đó là Free Love, Rock and Roll and DIY/Hippie Fashion.
Tuy nhiên, thế là chưa đủ. Cần một sự thống nhất giữa một thập niên đầy sự bất ổn trong kinh tế và chính trị. Lúc đó, nước Mĩ đón nhận nhiều thứ trải dài qua nhiều năm – như Khủng Hoảng Tháng 10 tại Cuba (Cuban Missile Crisis) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba và Hoa Kỳ nổ ra vào 10/1962, vụ ám sát mục sư (Nhà hoạt động nhân quyền chống phân biệt chủng tộc) Martin Luther King Jr vào ngày 4/4/1968 nối tiếp theo cái chết đầy căng thẳng của Tổng Thống Mỹ John F. Kennedy vào ngày 22/12/1963 đã tạo nên một “Chảo lửa” với tinh thần của người dân xứ sở Cờ Hoa. Tất cả mọi người đã mệt mỏi và họ chán ghét chiến tranh, giọt nước làm tràn ly đó và điểm chốt cho mọi phong trào văn hóa được tập trung cho sự phản đối bắt đầu từ chính nước Mĩ và lan ra toàn thế giới. The Anti – Vietnam War movement – Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam.
Truyền thông Mỹ lúc đó không ngừng đưa ra những hiện thực bạo lực của cuộc chiến tranh này với sự góp sức của các phóng viên đầy dũng cảm, với những hình ảnh tàn khốc với con số thương vong của người Việt và người Mĩ ngày càng tăng. Xin lỗi các bạn nhưng để đúng với quan điểm, Người Mĩ lo cho người Mĩ trước khi cảm thương cho người Việt. Cuộc chiến tranh Việt Nam huy động rất nhiều thanh niên Mĩ bước tới “Rừng thiêng, nước độc” của người Việt và rất nhiều người nằm xuống. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt về quân số, chính phủ Mỹ đưa ra một dự thảo chọn “Ngẫu nhiên” thông qua một thứ gọi là Selective Service System (Hệ thống Dịch vụ chọn lọc). Nôm na rằng, dựa vào hệ thống này thì những thanh niên có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, những người không thể trả tiền cho các phí Chính Phú sẽ được huy động đi lính. Đây được xem là 1 hành vi phân biệt đối xử và nó dẫn đến sự phản kháng nặng nề từ tàng lớp Thanh Niên vì hòa bình và phản chiến tranh.
Và thế là..
Các cuộc biểu tình chống chiến tranh nổ ra khắp ở mọi nơi trên nước Mĩ, đặc biệt là ở các khu vực được xem là cái nôi của văn hóa “Hippie” như San Francisco, New York và Chicago. “Make Love Not War” cùng với biểu tượng Hòa Bình (Logo hình tròn với 3 đường bên trong mà các bạn hãy kêu là của Gdragon ấy) nhanh trong trở thành châm ngôn và hình ảnh phổ biến bậc nhất. Hàng ngàn người đã đổ xô tới các thành phố lớn để bày tỏ thái độ bất bình và yêu cầu chấm dứt chiến tranh vô nghĩa tại Việt Nam với sự ngã xuống của nhiều người vô tội.
Đa phần những người tham dự biểu tình là những người nằm trong văn hóa hippy nên cách họ ăn mặc, thời trang của họ. Thứ thời trang không “hợp” thời đại (Tính tại thời điểm đó nhé) đã trở thành bộ mặt của phong trào phản chiến. Và từ đó, hippie gắn liền với thông điệp Hòa Bình, Anti-war và nhân rộng toàn thế giới, từ bình dân đến sang trọng, từ những cửa hàng bán đồ cũ cho tới các thương hiệu thời trang lớn.
Thời trang đương thời lúc đó, chú trọng vào Haute Couture và sự sang trọng. Mà sự sang trọng gắn liền với giai cấp giàu nghèo. “Kẻ có tiền mới có thể theo đuổi thời trang” – Tư duy ấu trĩ này bám sát vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu của Mỹ. (Có thể đúng nếu thêm hai chữ cao cấp vào, theo quan điểm của mình). Thì thế hệ thanh niên trẻ theo phong trào Hippie lại theo chủ nghĩa “Ôn hòa” hơn như thế. Họ pha trộn được văn hóa Phương tây và tinh thần của Đông Á. “Sà Cân tạo ra ảo giác, nụ cười và hòa bình” (Không cổ súy việc sử dụng chất kích thích nhe mọi người) nhưng nó lại liên quan mật thiết đến việc “Free in Fashion” (Tự do thời trang).
Những bộ quần áo chỉnh tề của những năm 50 bị loại bỏ. Thay vào đó là một quy tắc “Bất quy tắc” trong việc ăn mặc, thay màu đen bằng một màu sắc tươi sáng, đậm chất ảo giác (Mình không biết nói sao nhưng tiêu biểu là Tiedye) và phóng khoáng của Bohemian. Tịa đây, các hoa văn đặc trưng của Á, Ấn như Paisley phát triển rực rỡ. Các phụ kiện bằng bạc, những dấu ấn của thiên nhiên như lông chim, móng động vật và Navajo Culture (Văn hóa bản địa của một trong những bộ tộc được công nhận lớn nhất nhì Mĩ, tập trung tại Arizona, Utah và New Mexico) được sử dụng. Nó là niềm cảm hứng dạt dào cho Kapital, Visvim hay là Goro's.
Trong thời điểm này, rào cản là không có. Thanh thiếu niên hướng tới sự “Phi giới tính” nhiều hơn. Hình bóng Phụ nữ trở nên mạnh mẽ hơn và tự do hơn. Tại sao phụ nữ phải bắt buộc trang điểm, tại sao phụ nữ phải để trải chuốt để theo một hình bóng, một tiêu chuẩn được sắp đặt của xã hội? Không bị bó buộc vào các kiểu quần áo may sẵn và che kín thân thể, sự thoải mái được ưu tiên bằng những chiếc đầm maxi, váy chữ A được tùy biến theo sự custome của mỗi người (Phong trào DIY). “Anything Goes” – Tiêu chí “Mọi thứ đều làm nên thời trang”, miễn là nó không phải là chuẩn mực xã hội. Thậm chí đối với một sô người, Hippie hay gì đó không quan trọng, thời trang không quan trọng – giá trị của con người mới là quan trọng.
Trong suốt các cuộc biểu tình, sự tự do, phóng khoáng với loose style của những người Hippies trong counterculture (Phản văn hóa) đã quyện cùng với phong tràn phản chiến tranh.
Một sự kiện vô cùng nổi tiếng khác với phong trào phản chiến và liên quan đến thời trang đó chính là “CHIẾC BĂNG TAY MÀU ĐEN”. Năm 1965, năm học sinh trung học đã đeo băng tay đen đến trường để phản đối chiến tranh Việt Nam. Nước Mĩ có niềm tự hào của họ và ngay lập thức – 05 học sinh này bị bắt buộc phải tháo băng ra nhưng họ từ chối và dẫn tới hậu quả là Đình chỉ học. Điều này đã dẫn tới một trong những vụ kiện đầy nổi tiếng và hình tượng sau này. The Supreme Court Tinker v. Des Moines – Tại đây, Tòa án tối cao đã phán quyết hành vi đình chỉ học là vi phạm Quyền trẻ em (Đã sửa đổ), tạo ra một tiền lệ cho quyền tự do thể hiện quan điểm chính trị thông qua thời trang tại nước Mĩ.
Tất nhiên, sự thất bại của Mĩ tại Việt Nam không đến từ 1 yếu tố mà nhiều điểm cùng tác động vào. Thất bại trên nhiều mặt trận và áp lực từ dư luận, từ Ủy Ban LHQ và những người yêu hòa bình trên toàn thế giới đã khiến chính phủ Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris vào ngày 27/1 năm 1973 – chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam với hành động cụ thể là quân đội Mỹ sẽ rút ra khỏi Việt Nam và công nhận độc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Bây giờ, chúng ta có thể thấy rõ ràng Anti-war fashion hay Protest Fashion ngày càng phổ biến hơn với các phong trào chính trị đặc biệt. Trong diễn biến chiến tranh và các quy mô của sự phân biệt chủng tộc vẫn còn đó thì những chiếc hoodie, những chiếc áo in #Blacklivesmatter, #TheFutureisFemale ... Với sự phát triển của Internet và mạng xã hội thì các nội dung sẽ được truyền tải rộng hơn, nhiều hơn nhưng sức mạnh trực tiếp và quy mô nhất thì vẫn phải nói tới Phong trào phản chiến tại Việt Nam với sự bùng nổ của Hippie. Nói không ngoa, nó đã đặt nền móng cho sự thể hiện tinh thần tự do lên thời trang, cho sự cá nhân/thể hiện bản thân.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過19萬的網紅OmegaGamesWiki™,也在其Youtube影片中提到,PS4 PRO版のDAYS GONE/デイズ・ゴーンのHARD MODE NO DEATH攻略動画です、PART 15。 ストーリー進度: ・忘れられない記憶 37% ・兄弟 88% ・NERO調査 38% ・引き裂く者 36% ・遠乗りの準備 100% ・レオン追跡 100% ・清き心 70% ...
「1 john 4:4」的推薦目錄:
- 關於1 john 4:4 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於1 john 4:4 在 小人物上籃 Facebook 的最佳貼文
- 關於1 john 4:4 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳解答
- 關於1 john 4:4 在 OmegaGamesWiki™ Youtube 的最佳解答
- 關於1 john 4:4 在 羣島ARCPLG Youtube 的最讚貼文
- 關於1 john 4:4 在 pennyccw Youtube 的最讚貼文
- 關於1 john 4:4 在 1 John 4 - Pinterest 的評價
- 關於1 john 4:4 在 1 John 4:4 - Bible Verse of the Day - YouTube 的評價
1 john 4:4 在 小人物上籃 Facebook 的最佳貼文
It happened! Harden 被交易到籃網啦!
先列出這個四隊7球員4個首輪4個首輪對換1個二輪選秀籤的內容:
籃網得到:
James Harden
火箭得到:
Oladipo
Exum
Kurucs
籃網首輪*3
公鹿首輪*1 (來自騎士)
和籃網首輪對換權*3
溜馬得到:
Caris LeVert
火箭二輪*1
騎士得到:
Jarrett Allen
Taurean Prince
先講結論: 這是少數每一隊完全都得到各自想要的改變的交易。
先講騎士。基本上騎士放出了公鹿的超末端首輪還有被汪六詛咒的Donte Exum就得到未來一片光明而且才22歲的Jarrett Allen,以及堪用的工具人Taurean Prince. 開季原本就打出驚喜的騎士,現在不只有 SexLand後場,未來性值得期待的菜鳥Okoro, 前場還有Drummond和現在Jarrett Allen. 板凳會有 Larry Nance Jr., Osman, Dotson, McGee, Prince 等中生代。全隊核心年輕和經驗平衡到位,快樂出航。
溜馬解決Oladipo合約到期和走下坡的問題,並賺進更年輕更適合溜馬的LeVert再加上一個二輪。LeVert這些年來已經證明自己是一個可以隻身拉著球隊往前的球員,也可以從板凳出發搭配球隊需求。可以組織進攻從頂端或側邊切入攻擊,也可以靠著巧妙的腳步單打得分,恰好可以補上溜馬原本需要Oladipo扛起的責任。The perfect piece for the Pacers.
火箭再嘗試過幾場面對Harden場下/上很明顯的擺爛後 (近五場得分不到20, 命中率4成),決心終結Harden世代。雖然沒有能夠換回如KD, Ben Simmons 等一線球隊基石,光是有未來8年 (4+4) 的首輪好籤,加上 Oladipo如果好用可以續約,Kurucs/Exum也可以補強目前不堪的板凳。另外球隊核心可以正式轉移到John Wall, Christian Wood 身上,陣容要衝季後賽補強或是年輕化都有彈性。
至於籃網,Sean Marks再次演出不可思議的魔術,在不需要放走Kyrie的情況下得到過去7年來最危險的得分武器, James Harden。打著 “文化,人格” 為核心價值,Marks透過聰明的選秀得到Caris LeVert, Jarret Allen, 並把籃網打造成KD欽點要加入的目的地。從幾年前還是沒有選秀薪水卡死沒有球員願意去的球隊,到今年成為全聯盟同時擁有眾多媒體公認,最多不請自假開趴不戴口罩的球員群,場上和下都是全聯盟最危險無法可擋的氣氛團。Oh, 對了,未來8年首輪選秀也交在火箭手中。
故事會如何進行? 歷史會重演嗎?
#恭喜 #看好戲 #HardenTrade #boooom #籃網 #溜馬 #騎士 #火箭 #小人物上籃
想要知道小人物Hans心內話 (#ahhhhh)以及更多沒有過濾的詳細討論敬請期待近期的小人物上籃!
1 john 4:4 在 文茜的世界周報 Sisy's World News Facebook 的最佳解答
《文茜的世界周報》
含主持人陳文茜解說,請於Youtube「訂閱」文茜的世界周報。以下為
【完整版】2020.10.25《文茜世界財經周報》
https://www.youtube.com/watch?v=RFizmCXHbxM
聯邦最高法院大法官,10月19日以4票比4票,未能通過賓州共和黨對州法院干涉議會權責的上訴,維持賓州可收郵寄選票有效時間,延至選後三天。依賓州法規,各郡受理郵寄投票的時限為選舉日晚8點。但因預期疫情導致大量郵寄投票,加上郵寄選票申請截止日為10月27日,避免郵局及相關作業延誤,賓州最高法院法官下令11月6日下午5點前收到的選票,若郵戳不晚於11月3日,或缺少郵戳,但無法證明是11月3日之後寄出的選票,均屬有效。
《紐約時報》列出了投下正反票的大法官姓名,扣除上個月過世的金斯伯格大法官,現存八名大法官中有五人是保守派,其中四人同意了賓州共和黨對州法院干涉議會權責的上訴;意外的是保守派的首席大法官羅伯茲(John Roberts)投下反對票,使得賓州共和黨的上訴未能獲得通過門檻必須的5票,最終以4票對4票維持原案。
不過《華盛頓郵報》說民主黨不用高興太久,因為大法官維持賓州延長郵寄選票收件時間的決定稱不上「勝利」,頂多是個「緩刑」。因為川普提名的大法官,巴雷特任命案預計下周就會通過,這樣平手的局面,不可能再發生。賓州選舉結果將延後出爐,在賓州選情如此緊繃的時刻,已經有人稱賓州,將會成為「2020的佛州」。
前白宮首席顧問班農接受澳洲媒體訪問時預言,選舉結果不會在投票日出爐,而且「很大機率會送到最高法院由大法官決定」。班農:由於爭議選票量如此龐大,選舉結果將拖到明年1月,惡夢到那個時候才是開始。班農還有更大膽預測,就是選舉結果恐怕連大法官也決定不了,那麼川普的勝算就更大了。班農:我認為會拖到明年1月20日中午,最終由眾議院投票決定總統是誰,川普會贏得總統。
這是川普連任的終極絕招,他可以依照美國「選舉規定」,讓國會在1月6日計算選舉人票的時候,部分選舉人的資格和正當性遭到質疑,共和黨有可能在此時宣布爭議州的投票不予計算,導致兩黨候選人都無法拿到270張過半的選舉人票,這麼一來依照美國憲法第十二條修正案,將由眾議院選出總統、參議院選出副總統。民主黨雖然在眾議院占多數席次,但是選總統並非每個眾議員一人一票,而是一州一票。目前共和黨掌控26個州代表團、民主黨只有23州,還有一州賓州是兩黨各半,換句話說,只要選總統這件事情落在眾議院手上,川普幾乎等於穩坐白宮。
{內文}
(新聞旁白)
賓州最高法院9月宣布,只要郵戳的日期是投票日,也就是11月3日晚上8點前,將放寬郡選舉辦公室收件日期延至選後3天,也就11月6日下午5點前收到的選票都算數。即使選票上缺少可辯識的郵戳,賓州延長接收郵寄選票3天的決定,是因為新冠疫情導致選舉被迫改變,以及考慮到可能因疫情導致郵務的延遲,美國聯邦最高法院,大法官10月19日以4:4的比數,維持賓州郵寄選票收件日延至選後3天決定,共和黨包括川普競選陣營,都反對賓州最高法院延長收件日的決定。共和黨質疑,即使缺少郵戳選票賓州也視為有效,這違反了美國憲法,至於賓州的民主黨員,包括賓州檢察長Josh Shapiro,為大法官的決定歡呼。
(賓州檢察長/Josh Shapiro)
我們應該要讓所有的選票都能算到,而不是阻止投票,但是唐納川普不顧一切的阻止投票,使得賓州一些人的聲音被消失,現在則是保障這些人的選票仍被計算
不過《華盛頓郵報》說民主黨不用高興太久,因為大法官維持賓州延長郵寄選票收件時間的決定稱不上「勝利」,頂多是個「緩刑」。《紐約時報》點出了這場看似民主黨「勝利」表決背後的隱憂。
在這篇《最高法院平手的票數給賓州更多時間計算選票》的文章當中,列出了投下正反票的大法官姓名,扣除上個月過世的金斯伯格大法官,現存八名大法官當中,有五人是保守派,其中四人同意了賓州共和黨對州法院干涉議會權責的上訴;意外的是保守派的首席大法官羅伯茲(John Roberts),投下反對票,這使得賓州共和黨的上訴,未能獲得通過門檻必須的5票,最終以4票對4票維持原案。
為何《華盛頓郵報》會說,這個結果頂多是個「緩刑」呢?因為川普提名的大法官,巴雷特任命案預計下周就會通過,這樣平手的局面,不可能再發生。《華盛頓郵報》甚至預測,不難想見萬一在這三天延長時間寄到的選票,真的改變了賓州原來的選舉結果,而且是拜登勝出,共和黨勢必會提選舉訴訟,屆時巴雷特極大可能會倒向認為不該延長收取選票的一方,到那時候,無論首席大法官羅伯茲投給誰,都無足輕重了。在賓州選情如此緊繃的時刻,已經有人稱賓州,將會成為「2020的佛州」。
(新聞旁白)
2000年大選時,佛州成了大選爭議的風暴中心,民主黨候選人高爾在普選票,贏了對手共和黨小布希約50萬票,在計票完成的49州裡,高爾拿到的選舉人票有266張,高出小布希拿到的246張,不過佛州有25張選舉人票,能夠讓小布希手中的選舉人票數過半,由於小布希在佛州只贏高爾不到2000張票,高爾提選舉訴訟質疑計票結果,要求人工重新計算,佛州4個民主黨人較多的郡的選票,當時佛州最高法院認為,為求正確,必須重算全佛州所有選票,並要求佛州選票全部以人工重新驗票,聯邦最高法院駁回了佛州最高法院的決定,認為人工計票對選民意圖(the intent of the voters)並無確認標準,因此全佛州的人工計票,違反聯邦憲法增修條文第14條下的平等保護條款
大法官的決定,引發民主黨人示威,但是高爾決定接受,小布希終於在大選一個多月之後,宣布勝選。
(前白宮首席顧問/班農)
每一張有效選票都應該被計算,不過選舉會因為不確定的選票遭到推翻,到時候勢必會有瘋狂多的選舉訴訟
(新聞旁白)
由於爭議選票量如此龐大,選舉結果將拖到明年1月,惡夢到那個時候才是開始
前白宮首席顧問班農接受澳洲媒體訪問時預言,選舉結果不會在投票日當天出爐,而且「很大機率會送到最高法院由大法官決定」。這也是川普為何極力趕在選舉前,把巴雷特送進最高法院。不過班農還有更大膽預測,就是選舉結果恐怕連大法官也決定不了,那麼川普的勝算就更大了。
(前白宮首席顧問/班農)
(你認為總統大選會有什麼結果),我認為會拖到明年1月20日中午,最終由眾議院投票決定總統是誰,川普會贏得總統
是的,這是川普連任的終極絕招,他可以利用美國間接民主的漏洞,讓國會在1月6日計算選舉人票的時候,部分選舉人的資格和正當性遭到質疑,共和黨有可能在此時宣布爭議州的投票不予計算,這導致兩黨候選人都無法拿到270張過半的選舉人票,這麼一來依照美國憲法第十二條修正案,將由眾議院選出總統、參議院選出副總統。
民主黨雖然在眾議院占多數席次,但是選總統並非每個眾議員一人一票,而是一州一票。眼下共和黨掌控26個州代表團、民主黨只有23州,還有一州賓州是兩黨各半,換句話說,只要選總統這件事情落在眾議院手上,川普幾乎等於穩坐白宮。而這件事情,川普顯然是知道的。
(美國總統/川普)
我們如果把選舉交給國會(眾議院)是有勝算的,大家都知道這件事嗎?好像是26比22之類的因為是以一州一票來計算
(CNN主播兼華郵專欄作家/Fareed Zakaria)
這個情況若真的要發生,必須是共和黨把勝選,置於是否要尊重各州選民的心聲上,遺憾的是近代歷史告訴我們,共和黨很可能做這種事,很多州的共和黨陣營已經積極在打壓投票
(新聞旁白)
投票是民主的基石,政府所做的每一件事,就是要確保合格選民都能投下神聖一票
是這樣嗎
(德國之聲記者/ Sumi Somaskanda)
現在我來到喬治亞州,發現確實有一些選舉人權團體所說的問題,也就是「選民壓制」,也就是政府蓄意讓某些族群,難以行使投票權,喬治亞州先前就曾有過,壓制非裔選民投票的歷史,人權人士說,現在選民壓制的現象仍舊存在
(新聞旁白)
畫面中顯示的這些州採取了一些新規,共和黨說,這些規定是要防止非法投票發生,
不過民主黨說,這是州是蓄意打壓少數族裔,有些州要求選民提供更嚴格的身分證明,註銷不活躍選民(inactive voter)投票資格,南方數州還取消了數百個投票所站點
(新聞旁白)
她是住在喬治亞州亞特蘭大市的Stacey Hopkins,在2年前,期中選舉的時候,州政府以她「變更住所地址」為由,取消了她的投票資格
(喬治亞州居民/Stacey Hopkins)
這就是我當時拿到的通知信有三封,一封是給我的,兩封是給我兩個成年的孩子。以前就算搬家換地址,投票資格也會自動更新,不過根據喬治亞州當地報紙報導,這個時期單單喬治亞州,就有約50萬人因各式各樣理由,被取消投票資格
Hopkins小姐為此提起了訴訟,重新取回投票資格,不過她說 她有朋友因此無法投票。
(喬治亞州居民/Stacey Hopkins)
到了現在我們居然還要爭取投票權,現在耶,這真的令人非常憤怒,而且令人非常悲傷
不僅如此,在Hopkins居住的區域,因為一些投票所被取消,使得想投票的人必須排好幾個小時。
(喬治亞州居民/Stacey Hopkins)
在一些比較有錢 白人比較多區域,他們都不用排那麼久,但是對我們這些非裔的
或是有色人種居民較多的地區,我們就要一直等一直等
因為非裔選民,通常被視為是民主黨的基本盤,依照民間團體的調查統計,自2013年以來,全美國廢止了1700多個投票所,多數都是少數族裔集中的區域。如果拜登想逃脫川普的勝選劇本,關鍵搖擺州一州都不能少。
https://www.youtube.com/watch?v=z7Z6pyxbIwM
含主持人陳文茜解說,請於Youtube「訂閱」文茜的世界周報。以下為
【完整版】2020.10.25《文茜世界財經周報》
https://www.youtube.com/watch?v=RFizmCXHbxM
1 john 4:4 在 OmegaGamesWiki™ Youtube 的最佳解答
PS4 PRO版のDAYS GONE/デイズ・ゴーンのHARD MODE NO DEATH攻略動画です、PART 15。
ストーリー進度:
・忘れられない記憶 37%
・兄弟 88%
・NERO調査 38%
・引き裂く者 36%
・遠乗りの準備 100%
・レオン追跡 100%
・清き心 70%
・皆のために 13%
・鋼の心 22%
・優しき心 42%
・汚れたヤツばかり 23%
・敵か味方か 15%
・人助け 20%
・賞金稼ぎ 20%
・フリーカーキラー 62%
・襲撃キャンプ殲滅 36%
・世界の終わり 33%
・野盗ハンター 20%
PART 15:
・フリーカーゾーン - バリーレイク(4/4) 10:02~15:47
・NEROの検問所 - サンティアムトンネル 14:19~16:12
・コープランドのキャンプ - 戻ってない/He Never Came Back 20:16~24:36
・ホットスプリングスキャンプ - 安らかに眠ってろ/A Score to Settle 26:24~32:24
・NEROの検問所 - マリオンフォークス 33:24~40:19
・STORY MISSION - ポーカーやるぜ/Playing All Night 44:01~52:39
・STORY MISSION - 勝手な真似を/With Other Man's Blood 52:39
・NEW GAME HARD MODE
・NO DEATH NO DAMAGE
・STEALTH
収集品&大事なアイテム:
1) NEROの注入器、NEROのボイスレコーダー(移動式医療ユニットデータの記録1231) 15:56、16:25
2) NEROの注入器、NEROのボイスレコーダー(移動式医療ユニットデータの記録0980) 38:59、40:02
史跡/コレクション:
1) キャンプパイオニア「大キャンプ場」(史跡/コレクション) 43:46
サムネイル製作:K.K
DAYS GONE - HARD MODE NO DEATH WALKTHROUGH PLAYLIST:
⇒https://www.youtube.com/playlist?list=PL4fd59i0eA3XuxvLR6vg5IIcUJEJlMdc6
======================
- ゲームタイトル: DAYS GONE/デイズ・ゴーン
- 発売日:2019年4月26日(金)
- 価格:7,452円(税込)
- ジャンル: オープンワールドアクションアドベンチャー
- ESRB: Cero Z
- 開発: Bend Studio
- 販売: Sony Interactive Entertainment
=======================
#DAYSGONE #デイズゴーン
=======================
"Copyright Disclaimer Under Section 107 of the Copyright Act 1976,
allowance is made for "fair use" for purposes such as criticism,
comment, news reporting, teaching, scholarship, and research.
Fair use is a use permitted by copyright statute that might otherwise
be infringing. Non-profit, educational or personal use tips the balance
in favor of fair use."
=======================
1 john 4:4 在 羣島ARCPLG Youtube 的最讚貼文
Official video for "Body Electric" by ARCPLG 羣島 from the album "REEFS 珊瑚礁".
"REEFS 珊瑚礁" will official release on 4/4/2019.
Director - Eric Xu
Camera - Blasy Haung
Editor - Eric Xu
Colorist - Blasy Haung
Makeup & Hairstylist - Edna Hung
Assitant - BP, Zihji Ni, Terry Sun
Special thanks to: HYPE Taiwan, Dickies Taiwan, Slightly Numb
---
Lyric:
And so I sing
With something is beating in it
Prejudiced scenes
Even if that erode the body
So I put on a lipstick, and the colors on me
How you dare to take off them
They said no, y'all can't do so
The ring was taken off
They don’t tell, and we know so
Our bodies are we owned
They said no, y'all can't do so
The road was blocked off
They don’t tell, and we know so
So I ink all of my skin, and the colors you see
How you dare to take off them
They said no, y'all can't do so
The ring was taken off
They don’t tell, and we know so
Our bodies are we owned
They said no, y'all can't do so
The road was blocked off
They don’t tell, and we know so
*Front of my chest, between the legs
Through my body electric
There’re no tales in the pants
Sing the body electric
Front of my chest, between the legs
Through your body electric
Body electric
And so I sing
With something is beating in it
Prejudiced scenes
Even if that erode the body
All the stories
Bloodshot eyes
No one be sorry
Hold we tight
---
Song written and performed by ARCPLG 羣島
Lyric written by Eric 愷中, Zon 允中
Recorded and produced by John Wu 孟諺
Mastered by Liam McMillan at Small Pond Studios, Brighton, UK
More info:
Facebook:https://www.facebook.com/ARCPLG
Twitter:https://www.twitter.com/ARCPLG
Instagram:https://www.instagram.com/ARCPLG
(C) All Right Reserved by ARCPLG 羣島 2019
Published by 過度營造 develoop Co., LTD
#ARCPLG #羣島 #REEFS #BodyElectric #MusicVideo
1 john 4:4 在 pennyccw Youtube 的最讚貼文
Release Date: 10 June 2005 (USA)
Episode Detail: Larry Brown - SportsCentury
A profile of well-traveled Hall of Fame basketball coach Larry Brown, who owns NCAA and NBA championships. He was the first American man to both play and coach basketball in the Olympics
11/8/2007: Shaquille O'Neal
2/3/2007: Barry Sanders
9/25/2006: Terrell Owens
9/18/2006: Marvin Hagler
8/7/2006: Evander Holyfield
5/22/2006: Dale Earnhardt Jr.
3/15/2006: Dean Smith
12/27/2005: Doug Flutie
12/20/2005: Dick Vermeil
9/27/2005: Karl Malone
9/22/2005: Tom Brady
9/8/2005: Reggie White
8/26/2005: Bobby Bowden
7/13/2005: Curt Schilling
6/10/2005: Larry Brown
5/31/2005: Alonzo Mourning
5/26/2005: Tony Stewart
4/22/2005: Pat Tillman
4/4/2005: Phil Mickelson
3/23/2005: Mike Krzyzewski
1/31/2005: Don Shula
10/30/2004: George Foreman
9/16/2004: 1999 Ryder Cup
9/4/2004: Sam Huff
8/30/2004: Peyton Manning
8/26/2004: Andy Roddick
8/9/2004: Mia Hamm
7/20/2004: Dennis Eckersley
6/27/2004: Pedro Martinez
6/21/2004: Steffi Graf
4/14/2004: Phil Jackson
4/13/2004: Sammy Sosa
3/29/2004: Rick Pitino
3/22/2004: Villanova vs. Georgetown
3/1/2004: Steve Carlton
2/20/2004: Disciples of Jackie Robinson
2/16/2004: Mark McGwire
2/9/2004: Jeff Gordon
1/26/2004: Bears' 46 Defense
1/23/2004: Chris Evert
1/19/2004: Tom Landry
1/12/2004: Bart Starr
1/5/2004: Chargers-Dolphins 1981 Playoff Game
12/23/2003: Lyle Alzado
12/15/2003: Terry Bradshaw
12/8/2003: Al Davis
12/1/2003: Latrell Sprewell
11/18/2003: Seabiscuit
11/11/2003: Mark Gastineau
11/10/2003: Jerry's Cowboys
11/6/2003: Pele
10/28/2003: Dennis Rodman
10/20/2003: Roberto Clemente
10/19/2003: Derek Jeter
10/13/2003: Yogi Berra
10/7/2003: New York Yankees
10/6/2003: New York Yankees
9/1/2003: Bill Tilden
8/28/2003: Cheryl Ford
8/19/2003: Billy Martin
8/18/2003: Billy Martin
7/20/2003: Lance Armstrong
7/19/2003: Oscar Robertson
4/25/2003: Allen Iverson
2/14/2003: Jayson Williams
2/3/2003: 2001 Year in Review
1/13/2003: 2000 Year in Review
12/30/2002: 1999 Year in Review
12/16/2002: 1998 Year in Review
12/13/2002: Bear Bryant
12/2/2002: 1997 Year in Review
11/18/2002: 1996 Year in Review
11/4/2002: 1995 Year in Review
10/21/2002: 1994 Year in Review
10/7/2002: Emmitt Smith
10/7/2002: 1993 Year in Review
9/26/2002: Randy Moss
9/23/2002: 1992 Year in Review
9/20/2002: Ball Four
9/16/2002: Darryl Strawberry
9/10/2002: 1972 Olympic Basketball Final
9/9/2002: 1991 Year in Review
8/30/2002: Tyrone Willingham
8/26/2002: 1990 Year in Review
8/23/2002: Venus and Serena Williams
8/12/2002: 1989 Year in Review
7/29/2002: 1988 Year in Review
7/9/2002: 1977 British Open
7/1/2002: 1986 Year in Review
6/28/2002: Anna Kournikova
6/21/2002: George Steinbrenner
6/11/2002: 1997 NBA Finals (Game 5)
6/7/2002: Mike Tyson
6/3/2002: Kobe Bryant
5/21/2002: Bobby Hull
5/14/2002: Mario Lemieux
5/6/2002: Roger Clemens
4/16/2002: Chris Webber
4/15/2002: Kevin Garnett
4/12/2002: John Daly
3/31/2002: Albert Belle
3/25/2002: Year in Review: 1985
3/24/2002: Bob Knight
3/18/2002: Year in Review: 1984
3/18/2002: Year in Review: 1987
3/4/2002: Year in Review: 1983
2/27/2002: Richmond Flowers
2/25/2002: Year in Review: 1982
2/22/2002: Willie Jeffries
2/20/2002: Zina Garrison
2/18/2002: Year in Review: 1981
2/13/2002: Florence Griffith Joyner
2/11/2002: Year in Review: 1980
2/8/2002: Dan Jansen
2/7/2002: Picabo Street
2/7/2002: Michelle Kwan
2/7/2002: Bonnie Blair
1/31/2002: Bill Parcells
1/24/2002: Brett Favre
1/19/2002: Peggy Fleming
1/19/2002: Dorothy Hamill
1/16/2002: Jim Craig
1/13/2002: Pete Sampras
12/31/2001: Woody Hayes
12/18/2001: Eric Lindros
12/10/2001: Don King
11/27/2001: Oscar De La Hoya
11/24/2001: Dale Earnhardt
11/3/2001: Brian Piccolo
1 john 4:4 在 1 John 4 - Pinterest 的推薦與評價
May 6, 2018 - Explore Jen Martin Stickle's board "1 John 4", followed by 310 people on Pinterest. See more ideas about bible verses, 1 john, 1 john 4. ... <看更多>