BALENCIAGA – KHÔNG CHỈ LÀ BIG LOGO.
Có lẽ trong mỗi chúng ta, đặc biệt là những người yêu thích cụm từ “Streetwear” “Hypebeast” và nổi trội thành những “Fashion Icon” trong giai đoạn 2017-2019, hẳn ai cũng biết tới thương hiệu “Balenciaga”. Nhưng mình dám cá với các bạn, Balenciaga trong đại đa số chúng ta – sẽ được biết tới nhiều nhất tới những đôi Speedrunner, TripleS, áo Biglogo Balenciaga hay sơ mi full printed. Căn bản, ngay cả Demna Gvasalia – CD hiện tại của Balenciaga (Người sáng lập và “Bỏ rơi” Vetements) thực chất cũng không phải cái tên đại chúng với thị trường Việt Nam.
Một số người – sẽ tưởng và so sánh ngang giữa Balenciaga và Supreme hay Off-white, đặt thương hiệu này ngang tầm với các thương hiệu Streetwear Brand (Vì thực chất, Balenciaga được nhiều người biết tới cũng từ khi Demna về và mang hơi thở của thời trang đường phố lên) hay cùng lắm sẽ mang danh là “High-end/Luxury” (Whatever). Nhưng Balenciaga không chỉ là thế, biên niên sử về một trong những thương hiệu thời trang lâu đời và có bề dày lịch sử trong nền công nghiệp tỉ đô này nhiều hơn chỉ là cái logo được yêu thích trong những năm trở lại đây. Và nếu chúng ta nhìn lại những collection của Balenciaga trước khi giai đoạn Demna gia nhập thì có thể nhiều người sẽ cảm thấy lạ lẫm và không nghĩ rằng đó là Balenciaga.
Balenciaga – “CỘI NGUỒN”
Không giống như chúng ta nhắc tới như Balenciaga hiện nay, Balenciaga đối với nền công nghiệp thời trang được ví như một cây đại thụ vậy.
Tất cả đều bắt nguồn từ cái tên: Cristobal Balenciaga – Một đại nhân vật, người sánh ngang với những tên tuổi lừng danh khác như Coco Chanel, Hubert de Givenchy, Christian Dior. Cristobal Balenciaga là người đã thực hiện cuộc cách mạng hóa lịch sử thời trang bằng việc mix và tôn vinh tính cách của người phụ nữ (Feminity silhouette) – hình bóng của họ lên các sản phẩm thời trang của mình. Đưa các collection hay thiết kế của Balenciaga trở thành những tác phẩm nghệ thuật vượt ra khỏi ranh giới của thời trang.
Có thể nói, Cristobal Balenciaga là một chàng trai theo diện “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – khi mà mẹ của ông là một thợ may, còn bố là một ngư chân chân phát. Sinh năm 1895 tại ngôi làng nhỏ ở Getaria, quan sát việc mẹ may đã nuôi dưỡng niềm đam mê với việc may mặc và sử dụng vải của mình. Nên nhớ rằng nằm giai đoạn 1980 1990s thì văn hóa couturier là một định mức, ước mơ cho bao nhiêu người đam mê thời trang. Cristobal Balenciaga đã nhanh chóng phát triển thiên khiếu của mình và năm 11 tuổi đã trở thành 1 trong những thợ may có kĩ năng của người trưởng thành ( Hay thợ cả). Năm 12 tuổi, Balenciaga mở cửa hàng may mặc đầu tiên tại San Sebastian.
Những năm đầu khởi nghiệp:
Paris luôn là niềm cảm hứng bất tận của Balenciaga, là một người tiên phong, mang tư tưởng “Avant-garde” và tầm nhìn đưa thời trang của những người phụ nữ lên một tầm cao mới. Balenciaga pha trộn giữa cảm hứng thời Phục Hưng Tây Ban Nha, của giới quý tộc thời đó cùng văn hóa đặc trưng của thời kì đó (Những người lính, những kẻ đấu sĩ bò tót). Nhưng ông không quên các đặc điểm của quê hương: Đó là Ren và sự tương phản màu sắc. Là một kẻ tham vọng và cầu toàn, những sản phẩm mà Balenciaga làm ra đều nhấn mạnh vào chi tiết và đầy tinh tế, điều này đã thuyết phục giới quý tộc Châu Âu và nhanh chóng đưa tên tuổi ông thành người làm đồ bậc nhất Châu Âu.
Thời Hoàng Kim và cuộc chiến ngang sức với Christian Dior:
Giai đoạn mang tên tuổi nhất cho Balenciaga chính là thập niên 50s – 60s khi mà cuộc chiến giữa ông và Christian Dior đã tôn vinh hai con người trở thành những bậc thầy lẫy lừng nhất của Art Costume. Và trong khi cả hai cây đại thụ “giao đấu” trong thể thức là đồ phụ nữ thì Dior thể hiện sự nữ tính thông qua biểu trưng những đường cong của phụ nữ bằng cách sử dụng sự thon gọn và bó sát (Các bạn có thể search Wheeled skirt của C.Dior). Còn Balenciaga lại tập trung vào việc giải phóng cơ thể qua hình khối, sự đối xứng và tương phản màu sắc.
Khi Dior chuộng phần bó cơ thể bằng các thắt lưng hay vải quanh waits(eo) thì Balenciaga thích thú trong việc không sử dụng chúng – không có sự khuôn mẫu mà thay vào đó là ứng dụng của việc hình học trong may mặc.
Tuy nhiên, thời thế đón một nhân tài tới và đuổi họ như cái cách chúng vẫn hay làm vậy. Cuối thập niên 60s, một cuộc thay đổi lớn trong tâm lí khách hàng – cùng với sự bùng nổ và thay đổi sâu sắc của thể chế chính trị, các phong trào lớn như Hippie, Rock n Roll đã đánh dấu một sự thay đổi giai cấp và vai trò của phụ nữ. Phụ nữ bây giờ không còn ở nhà nhiều mà sẽ đi làm nhiều hơn, có tiếng nói hơn. Kết quả là – nền thời trang sinh ra cụm từ “pret-a-porter” – “Ready to wear” – một khái niệm khai tử cho nền thời trang cao cấp lúc đó và theo nhu cầu của thời đại mới. Quần áo được may sẵn và bán trong các cửa hàng, sự giao tiếp giữa những người thợ may và khách hàng giảm sút và gu thẩm mỹ của đại chúng đã trở nên dễ thở hơn. Balenciaga vẫn tiếp tục thương hiệu của mình, nhưng lí tưởng của ông – đã không còn như mong muốn. Do đó, năm 1968 – Balenciaga đã rút lui khỏi ngành công nghiệp thời trang và được nhớ đến như 1 trong những thợ may giỏi nhất của thế giới. Những con người tiếp theo như Michel Goma, Josephus Thimister, Nicolas Ghesquiere (Giờ là Creative Director của Louis Vuitton nhánh womenswear), Alexander Wang và giờ đây là Demna Gvasalia.
DEMNA và nét tương đồng với Balenciaga:
Demna tới Balenciaga vào năm 2015 và thực sự đã thay đổi cả một Balenciaga cũ kĩ – khiến thương hiệu đã đi vào quên lãng với đại đa số khách hàng trở lại cuộc chơi. Một bước nhảy ngoạn mục khi Balenciaga vực dậy – đánh bại Gucci trở thành thương hiệu được yêu thích nhất năm 2017-2018. Có thể nói Balenciaga (người) và Demna hoàn toàn khác nhau, một ông lão yêu thích haute couture, còn một người lại đắm chìm trong nét đẹp của street-style. Nhưng giữa họ lại có một điểm chung, đó là sự thách thức, sự đổi mới và dám làm – dám chơi đối với nền công nghiệp thời trang này, cả Balenciaga và Demna đều thích đối đầu với các quy tắc và trong họ tràn đầy sự tự tin. Demna cũng không phải là phá hủy những gì mà Balenciaga đã gầy dựng – chẳng thế mà trong mùa Fall/Winter 2020 – Demna đã đưa lại những gì mà Balenciaga bắt đầu – đó là niềm đam mê bất tận với Paris Haute Couture của Cristobal Balenciaga sau khi ông ra đi vào năm 1968. Di sản của ông vẫn được hậu thế tiếp tục.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過48的網紅The Stylicious,也在其Youtube影片中提到,Be creative & outstanding Not too much but enough Check here to see my make up for the Chinese New Year! Instagram : https://www.instagram.com/elmal...
「60s fashion style」的推薦目錄:
- 關於60s fashion style 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於60s fashion style 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於60s fashion style 在 Facebook 的最佳解答
- 關於60s fashion style 在 The Stylicious Youtube 的最佳貼文
- 關於60s fashion style 在 VOGUE Taiwan Youtube 的最佳解答
- 關於60s fashion style 在 38 Early 60's Fashion ideas - Pinterest 的評價
- 關於60s fashion style 在 50s vs. 60s Style - YouTube 的評價
- 關於60s fashion style 在 60s fashion inspo - Facebook 的評價
60s fashion style 在 Facebook 的最佳貼文
HIPPIE – ONCE UPON A TIME IN FASHION WORLD.
Chắc nhiều người đọc ở đây đa quá quen thuộc với các hình ảnh trang phục “ Lôi thôi lếch thếch” xuất hiện trên các group thời trang. Nhiều bạn trẻ phát biểu lên suy nghĩ “Không thể cảm được, không ra một thể thống phong cách gì hết”. Thế thì hôm nay mình sẽ kể một câu chuyện “Ngày xửa ngày xưa” về Hippie, về một trong những culture movement/dòng chảy văn hóa mạnh bậc nhất cũng như phong cách thời trang phá cách từng hút hồn bao nhiêu thanh thiếu niên Bắc Mỹ và Châu Âu vào giữa thập niên 60s. Khoảng cách về thế hệ, khoảng cách về văn hóa giữa phương Đông và phương Tây, khoảng cách về lịch sử văn hóa và nền tảng nhận thức thời trang là một trong nhiều nguyên nhân khiến thị trường Việt Nam còn nhiều “ác cảm, cho rằng “bần bần”. Hippie vốn dĩ không hẳn là phong cách là một chuyển biến văn hóa. Và thời trang là 1 vòng lặp hoàn chỉnh đến mức đáng sợ.
HIPPIES là gì?
Vào giữa những năm 1960 – những kẻ phiêu bạt, sống tự do và có cả bỏ học (lmao) của một địa điểm trứ danh của San Francisco – Haight Ashbury đã tạo ra một trong những phong trào, một cuộc cách mạng ăn mặc có ảnh hưởng nhất trong lịch sử. Một phong cách thời trang cực kì kì quặc và dị thường – khiến không một ai có thể không chú tâm tới nó. Như lối sống của những con người đó – thời trang của họ dựa trên biểu tượng của thành phố Sanfracisco và California (Là niềm cảm hứng của nhiều nhà thiết kế thời trang trẻ sau này ở UK và Pháp).
CÁI TÔI CỦA NGƯỜI TRẺ
Những người theo phong cách Hippies là những người đứng lên chống lại sư cầm quyền của chủ nghĩa tư bản với tất cả sự kì thị, phân biệt giai cấp và đặc biệt là về quần áo. Những món đồ được miêu tả là “cổ hủ” – đi vào lối mòn đều bị dẹp bỏ. Thay vào đó, các dân chơi hippies phối hợp các sản phẩm với chất liệu may mắn để tạo ra sự hài hoà với bản thân họ và có sự đồng nhất giữa các hippies với nhau. Thời điểm này cũng là thời điểm của Tiedye – khi họ mô phỏng sự phân chia màu sắc của mình trong một sơ đồ sáng tạo của riêng mình.
Để nói rõ thêm trong giai đoạn này – vấn đề về giai cấp thể hiện rất rõ ràng trong cấu trúc xã hội ở các nước đó. Khái niệm “Thời trang” vốn dĩ chỉ được dành cho người từ tầng lớp trung lưu và thượng lưu trở lên. Những người giàu có mới có tiền để theo đuổi thời trang còn thứ quần áo mà những người bình dân mặc thì được xem là đồ “Bỏ đi”. Các bạn có thể xem qua những bộ phim tài liệu hay những bộ phim được lấy cảm hứng từ giai đoạn này.
Những cuộc diễu hành chống chiến tranh ở Việt Nam – hay ở các nước được gọi là thế giới thứ ba, đều được sử dụng các quần áo cũ tái chế - nhằm chống lại chủ nghĩa “lạm quyền” khi gọi những đồ cũ là bỏ đi. Đối với họ, trang phục mình mặc là 1 thể thức đại diện các bản sắc của tính cách – của thay đổi lịch sử - thay vì nhìn vào đó là đọc được vai vế, anh là Bác sĩ, anh mặc chỉnh tề - tôi là thằng bảo vệ - tôi mặc rách rưới? không – quần áo không nên để một cách thực dụng như vậy. Trang phục là 1 thứ gì đó gợi cảm – điều này họ đã khéo léo thể hiện trong màu sắc của quần áo – và đa dạng từ chất liệu. Từ satin bóng mượt tới các chi tiết thêu.
Thời trang –không phải là để che cơ thể mà là sự phơi bày “cơ thể khoả thân” của người mặc, khi họ “khoe thân” với chính tính cách của họ - một thứ bị che vùi bởi công nghiệp hoá và xã hội tư bản.
SỰ KẾT NỐI.
Những năm 60s – thời trang được sử dụng khá riêng biệt với các mảng khác của xã hội. Có nghĩa là nam thì mặc ra nam, nữ măc ra nữ. Quân nhân thì mặc kiểu quân nhân, bác sĩ mặc kiểu bác sĩ, người thường mặc kiểu người thường. Nhưng Hippies đã phá bỏ điều này – họ áp dụng tất cả các thứ mà họ có được – váy ngắn/ mini skirt/ quần bó/ phối hợp chúng lại với nhau (nghe weird vcl – nhưng nó lại mở ra một sự sang tạo mới) bằng cách mix chung các loại vải và thêm phụ kiện giữa chúng. Đặc biệt, các hoạ tiết, kiểu dáng truyền thống và dân gian được sử dụng nhiều trong văn hoá Hippie. Việc họ sử dụng chiếc váy dài Long peasant skirt đã mang lại các thiết kế dài” back lại runway. Sự lỏng lẻo, cẩu thả trong tính toán và không bị cản trở đã tác động mạnh đến giới thời trang sau này. Và hơn hết, đó là sự đoàn kết về tính thẩm mỹ dân tộc khi các hoạ tiết dân gian được yêu thích và màu sắc luôn rực rỡ - dù có là nam hay nữ.
KHÔNG PHẢI CÓ TIỀN LÀ MỚI ĐẸP.
Các hippies tự hào kêu gọi mình là những kẻ “anti-fashion” thời điểm đó. Họ sử dụng những quần áo giản đơn nhất, có thể là quần jean, áo shirt, áo công sở - họ thêm thắt các hoạ tiết và tái sử dụng các sản phẩm đó. Họ muốn chứng minh được rằng “ Thời trang cũng có những thứ đẹp, hấp dẫn và không cần phải đạt bằng tiền”.
Họ - những kẻ hippies – lại là những kẻ cực kì thân thiện với thiên nhiên (Hay chí ít rất muốn gần gũi với đất trời) – họ đã làm 1 điều mà sau đó hơn 50 năm – chúng ta đang cắm đầu làm lại là “Sustanable Fashion” – họ tạo ra 1 ý thức về hệ sinh thái bằng thời trang bằng tái chế các quần áo cũ – đắp vá chúng lẫn nhau (Patchwork) và đính kèm các phụ kiện lên họ. Bằng cách đó – một bà nội trợ, một ông doanh nhân – cũng đều rất style. Họ còn lấy các quần áo quân đội cũ – “military” và tái chế nó – them bông hoa và ren lên để mục đích chế giễu các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Bằng việc tái chế quần áo cũ và không có rào cản về thời trang – nên hippies thường mang lại chúng ta 1 cảm giác là “bần” “dơ” “xấu” và “nghèo nàn” – nhưng các bạn nên nhớ chính phong trào này đã lật đổ ngành công nghiệp chính quy vào giai đoạn thập niên 60s – 70s . Với thông điệp mạnh mẽ là xoá bỏ ngành công nghiệp thời trang hiện tại. Đã đến lúc, con người nên mặc những gì họ thích và thoải mái còn hơn là phải theo một nhà thiết kế nào đó.
Hippy không có phụ kiện xu hướng – Tất cả là những ứng dụng trên quần áo họ đã có hoặc mua lại 2nd hand từ các thriftshop.
Và không phải ngẫu nhiên rằng – mà các nhà thiết kế lại cực kì yêu thích phong cách thời trang nổi loạn này. Các sàn diễn 2012 – 2013 của Dior Homme, SLP, Numbernine đều có những collections, stuff có ảnh hưởng từ Hippes.
Tuy nhiên, văn hóa nào cũng có mặt sáng và mặt tối và chúng ta phải sáng suốt trong việc lưa chọn thông tin và chắt lọc thứ nào tốt nhất với mình. Hippie cũng tạo ra những hệ quả sau này khi đã đưa tới nước Mĩ một lượng lớn người “viện cớ tự do” của Hippie để trở nên lười thây, không có ý chí, không làm việc và quá ỷ y vào các chất kích thích, thức thần. Bên cạnh đó, việc quan hệ tình dục bừa bãi giữa những người hippies với nhau cũng là một trong những nguyên nhân của sự bùng nổ về các căn bệnh lây qua đường tình dục của nước Mỹ.
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
60s fashion style 在 Facebook 的最佳解答
BALENCIAGA – BIÊN NIÊN SỬ VÀ TIẾP DIỄN
Có lẽ trong mỗi chúng ta, đặc biệt là những người yêu thích cụm từ “Streetwear” “Hypebeast” và nổi trội thành những “Fashion Icon” trong giai đoạn 2017-2019, hẳn ai cũng biết tới thương hiệu “Balenciaga”. Nhưng mình dám cá với các bạn, Balenciaga trong đại đa số chúng ta – sẽ được biết tới nhiều nhất tới những đôi Speedrunner, TripleS, áo Biglogo Balenciaga hay sơ mi full printed. Căn bản, ngay cả Demna Gvasalia – CD hiện tại của Balenciaga (Người sáng lập và “Bỏ rơi” Vetements) thực chất cũng không phải cái tên đại chúng với thị trường Việt Nam.
Một số người – sẽ tưởng và so sánh ngang giữa Balenciaga và Supreme, đặt thương hiệu này ngang tầm với các thương hiệu Streetwear Brand (Vì thực chất, Balenciaga được nhiều người biết tới cũng từ khi Demna về và mang hơi thở của thời trang đường phố lên) hay cùng lắm sẽ mang danh là “High-end/Luxury” (Whatever). Nhưng Balenciaga không chỉ là thế, biên niên sử về một trong những thương hiệu thời trang lâu đời và có bề dày lịch sử trong nền công nghiệp tỉ đô này nhiều hơn chỉ là cái logo được yêu thích trong những năm trở lại đây. Và nếu chúng ta nhìn lại những collection của Balenciaga trước khi giai đoạn Demna gia nhập thì có thể nhiều người sẽ cảm thấy lạ lẫm và không nghĩ rằng đó là Balenciaga.
Vì trong những collection gần đây, từ F/W 2020 đến Fall 2021 Balenciaga. Demna luôn khéo léo cân bằng được sự mới mẻ mà mình mang tới cho thương hiệu cũng như tiếp tục “nhắc lại” và “duy trì” được di sản và giá trị cốt lõi của Balenciaga trước đó. Với việc ra videogame Afterworld: The Age of Tomorrow thì Demna cho chúng ta ngập chìm ở một thế giới viễn cảnh tương lai cùng với sự hợp tác cùng game developer Quantic Dream, một Balenciaga trẻ trung và hợp với giới trẻ thì ngay sau đó – Fall 2021 Couture Balenciaga Demna lại tôn vinh giá trị truyền thống của thương hiệu rất nhiều.
Balenciaga – “CỘI NGUỒN”
Không giống như chúng ta nhắc tới như Balenciaga hiện nay, Balenciaga đối với nền công nghiệp thời trang được ví như một cây đại thụ vậy. Tất cả đều bắt nguồn từ cái tên: Cristobal Balenciaga – Một đại nhân vật, người sánh ngang với những tên tuổi lừng danh khác như Coco Chanel, Hubert de Givenchy, Christian Dior. Cristobal Balenciaga là người đã thực hiện cuộc cách mạng hóa lịch sử thời trang bằng việc mix và tôn vinh tính cách của người phụ nữ (Feminity silhouette) – hình bóng của họ lên các sản phẩm thời trang của mình. Đưa các collection hay thiết kế của Balenciaga trở thành những tác phẩm nghệ thuật vượt ra khỏi ranh giới của thời trang.
Có thể nói, Cristobal Balenciaga là một chàng trai theo diện “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – khi mà mẹ của ông là một thợ may, còn bố là một ngư chân chân phát. Sinh năm 1895 tại ngôi làng nhỏ ở Getaria, quan sát việc mẹ may đã nuôi dưỡng niềm đam mê với việc may mặc và sử dụng vải của mình. Nên nhớ rằng nằm giai đoạn 1980 1990s thì văn hóa couturier là một định mức, ước mơ cho bao nhiêu người đam mê thời trang. Cristobal Balenciaga đã nhanh chóng phát triển thiên khiếu của mình và năm 11 tuổi đã trở thành 1 trong những thợ may có kĩ năng của người trưởng thành ( Hay thợ cả). Năm 12 tuổi, Balenciaga mở cửa hàng may mặc đầu tiên tại San Sebastian.
Những năm đầu khởi nghiệp:
Paris luôn là niềm cảm hứng bất tận của Balenciaga, là một người tiên phong, mang tư tưởng “Avant-garde” và tầm nhìn đưa thời trang của những người phụ nữ lên một tầm cao mới. Balenciaga pha trộn giữa cảm hứng thời Phục Hưng Tây Ban Nha, của giới quý tộc thời đó cùng văn hóa đặc trưng của thời kì đó (Những người lính, những kẻ đấu sĩ bò tót). Nhưng ông không quên các đặc điểm của quê hương: Đó là Ren và sự tương phản màu sắc. Là một kẻ tham vọng và cầu toàn, những sản phẩm mà Balenciaga làm ra đều nhấn mạnh vào chi tiết và đầy tinh tế, điều này đã thuyết phục giới quý tộc Châu Âu và nhanh chóng đưa tên tuổi ông thành người làm đồ bậc nhất Châu Âu.
Thời Hoàng Kim và cuộc chiến ngang sức với Christian Dior:
Giai đoạn mang tên tuổi nhất cho Balenciaga chính là thập niên 50s – 60s khi mà cuộc chiến giữa ông và Christian Dior đã tôn vinh hai con người trở thành những bậc thầy lẫy lừng nhất của Art Costume. Và trong khi cả hai cây đại thụ “giao đấu” trong thể thức là đồ phụ nữ thì Dior thể hiện sự nữ tính thông qua biểu trưng những đường cong của phụ nữ bằng cách sử dụng sự thon gọn và bó sát (Các bạn có thể search Wheeled skirt của C.Dior). Còn Balenciaga lại tập trung vào việc giải phóng cơ thể qua hình khối, sự đối xứng và tương phản màu sắc.
Khi Dior chuộng phần bó cơ thể bằng các thắt lưng hay vải quanh waits(eo) thì Balenciaga thích thú trong việc không sử dụng chúng – không có sự khuôn mẫu mà thay vào đó là ứng dụng của việc hình học trong may mặc.
Tuy nhiên, thời thế đón một nhân tài tới và đuổi họ như cái cách chúng vẫn hay làm vậy. Cuối thập niên 60s, một cuộc thay đổi lớn trong tâm lí khách hàng – cùng với sự bùng nổ và thay đổi sâu sắc của thể chế chính trị, các phong trào lớn như Hippie, Rock n Roll đã đánh dấu một sự thay đổi giai cấp và vai trò của phụ nữ. Phụ nữ bây giờ không còn ở nhà nhiều mà sẽ đi làm nhiều hơn, có tiếng nói hơn. Kết quả là – nền thời trang sinh ra cụm từ “pret-a-porter” – “Ready to wear” – một khái niệm khai tử cho nền thời trang cao cấp lúc đó và theo nhu cầu của thời đại mới. Quần áo được may sẵn và bán trong các cửa hàng, sự giao tiếp giữa những người thợ may và khách hàng giảm sút và gu thẩm mỹ của đại chúng đã trở nên dễ thở hơn. Balenciaga vẫn tiếp tục thương hiệu của mình, nhưng lí tưởng của ông – đã không còn như mong muốn. Do đó, năm 1968 – Balenciaga đã rút lui khỏi ngành công nghiệp thời trang và được nhớ đến như 1 trong những thợ may giỏi nhất của thế giới.
DEMNA và nét tương đồng với Balenciaga:
Demna tới Balenciaga vào năm 2015 và thực sự đã thay đổi cả một Balenciaga cũ kĩ – khiến thương hiệu đã đi vào quên lãng với đại đa số khách hàng trở lại cuộc chơi. Một bước nhảy ngoạn mục khi Balenciaga vực dậy – đánh bại Gucci trở thành thương hiệu được yêu thích nhất năm 2017-2018. Có thể nói Balenciaga (người) và Demna hoàn toàn khác nhau, một ông lão yêu thích haute couture, còn một người lại đắm chìm trong nét đẹp của street-style. Nhưng giữa họ lại có một điểm chung, đó là sự thách thức, sự đổi mới và dám làm – dám chơi đối với nền công nghiệp thời trang này, cả Balenciaga và Demna đều thích đối đầu với các quy tắc và trong họ tràn đầy sự tự tin. Demna cũng không phải là phá hủy những gì mà Balenciaga đã gầy dựng – chẳng thế mà trong các mùa tiếp theo như mình nhắc ở đầu bài – Demna đã đưa lại những gì mà Balenciaga bắt đầu – đó là niềm đam mê bất tận với Paris Haute Couture của Cristobal Balenciaga sau khi ông ra đi vào năm 1968. Di sản của ông vẫn được hậu thế tiếp tục.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
60s fashion style 在 The Stylicious Youtube 的最佳貼文
Be creative & outstanding
Not too much but enough
Check here to see my make up for the Chinese New Year!
Instagram : https://www.instagram.com/elmaliconve/
Previous Youtube : https://www.youtube.com/watch?v=9gGvJDC2Snc&t=60s
60s fashion style 在 VOGUE Taiwan Youtube 的最佳解答
在60s、70s年代的時候,就流行過一種「反時尚」的風潮,年輕人會在家中長輩的衣櫃裡找出自己喜歡的單品出來,和自己的衣服重新組合穿搭。我發現2015的服裝潮流也有這樣的趨勢,設計師們從1920~1990的服裝樣本中找靈感,橫跨近一世紀的流行元素,可以出現在同一套搭配裡,形成一種奇異的美感。
✘喜歡【Vogue】記得幫我們影片按讚跟訂閱頻道繼續支持歐✘
√ 訊息不漏接!請記得訂閱✌ VOGUE頻道:http://bit.ly/2f0FEpt
--------------------------------------------
√ 女星分享彩妝密技&化妝包裡的秘密 http://bit.ly/2i1v1UQ
√ 素人改造3步驟!化身超正女孩非難事 http://bit.ly/2eNdwmL
√ 瘦腿、塑腰、練翹臀!最多減肥資訊看這裡 http://bit.ly/2f7qFHW
------------------------------------------------------------------------------
⊙ VOGUE Fb粉絲專頁:http://smarturl.it/qo9tkf
⊙ VOGUE 官網影音專區:http://www.vogue.com.tw/live/
⊙ The Scene Fb粉絲專頁:http://smarturl.it/pdjxq0
⊙ GQ 官網:http://www.gq.com.tw/
⊙ GQ Fb粉絲專頁:http://smarturl.it/r9gauv
⊙ VOGUE Beauty美人會 Fb粉絲專頁:http://bit.ly/2hogSAs
60s fashion style 在 50s vs. 60s Style - YouTube 的推薦與評價
Hi guys, it's Ari!! Today I'm going to show you guys the differences between 50s and 60s clothes. Don't forget to subscribe! ... <看更多>
60s fashion style 在 60s fashion inspo - Facebook 的推薦與評價
1960s Dresses, Women's Clothing & '60s Fashion ... 60s Fashion - Clothing and Outfits | ModCloth ... 1960s Fashion: Clothing Styles, Trends, Pict. ... <看更多>
60s fashion style 在 38 Early 60's Fashion ideas - Pinterest 的推薦與評價
See more ideas about 60s fashion, early 60s fashion, fashion. ... 1961 1960s Dresses, Vintage Style Dresses, 1960s Fashion, Ski Fashion, Sporty Fashion. ... <看更多>