ติดต่อกีเก้เพื่อพูดคุยเกี่ยวกับเคล็ดลับเลิศๆ ฟรี!
คลิก https://bit.ly/2RuFYQ3
การรับฟัง สามารถสร้างเสน่ห์ได้อย่างไร?
กีเก้จะมาแนะนำทำอย่างไรให้ชีวิตดี๊ดี แล้วเจอกันใน Kike's Fab Secrets!
โปรยเสน่ห์ให้สนุกนะจ๊ะ 😉
กีเก้ ยามากาวะ
ผู้เชี่ยวชาญด้านการพัฒนาบุคลิกภาพและการพัฒนาตนเอง
รับคำแนะนำด้านการพัฒนาบุคลิกภาพของคุณให้ดูดีมีเสน่ห์จากโค้ชได้ง่ายๆ เพียง
1. อัดคลิปฝึกการเคลื่อนไหว
2. โพสลง Facebook หรือ Instagram
3. ใส่ hashtag #kikesfabsecrets และ #kikesadvise
-----
Contact Kike for free advice about his Fab Secrets
click here https://bit.ly/2RuFYQ3
How being active listening can be attractive?
Kike's here to help you improve your life. See you on Kike's Fab Secrets!
Happy flirting 😉
Kike Yamakawa
Professional talent development coach
Get feedback for your charming personality development from Coach Kike
1. Practice your movement and record the video
2. Post the video on Facebook or Instagram
3. Hashtags #kikesfabsecrets and #kikesadvise
active listening practice 在 Eric's English Lounge Facebook 的最讚貼文
[教育時評] Developing Empathy
為什麼同理於此時比以往任何時刻都重要?
同理(empathy)可以定義為從他人觀點理解感受他人所感的能力。這與同情(sympathy)不同,同情是對處於困境之人感到難過的感覺。在某些情況下,兩個術語有共同之處是因為同理是一種共鳴的關切,其中包括希望人們更好的渴望。
心理學家已辨識出不同種類的同理,主要為情感和認知兩種類型。情感同理心 (affective empathy)是指能分享他人感受的能力。它使我們能夠「鏡像」他人的感受並覺察他們的焦慮或恐懼。
認知同理心(cognitive empathy),也稱為換位思考,是識別和理解他人感受的能力。有效的溝通需要情感同理心和認知同理心兩者,因為它們可以幫助我們建立情感連結並向受眾傳達信息。同理對於協作和領導力也很重要,因為一個人需要理解和預期他人的情感和行為,才能與之工作並帶領他們走向成功。
人們可以看到同理呈現在所有職業中。老師需要靠同理來理解和滿足學生的多樣化需求。研究表明,富有同理心的醫療人員的患者享有更好的健康狀況。警察需要同理來拉近與之打交道的人的距離,來減少以武力處理的狀況。想想當警察缺乏對示威者的同理時會發生什麼。
現在比以往任何時候都更需要同理心。身份政治,政府競爭,甚至是最近的健康危機,都在逐漸蠶食我們的同理心和同情心,導致更大的緊繃,分裂和衝突。社交媒體上有多少發文在強調相互幫助的需要,又有多少在傳播恐懼和仇恨?
⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹
並非所有希望都已失去。我們仍可以懷有和培養同理心。我們可以試著練習:
1.積極傾聽 (Active listening):傾聽並關注他人意見。不要只是簡單地摒除與自身不同的觀點。
⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹
2.破除認同屏障(Shared identity):了解與自己不同的人。與其只關注兩者間的差異,不如考慮自己與他們分享的共同點。想像自己如何能設身處地的換位思考。
⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹
3.制止不平等和冷漠 (Combating inequality and indifference):許多獲得較高社會經濟地位(socioeconomic status、SES)的人有時同理稍弱,因為他們較少有連結、依靠或與他人合作的需求。這並不意味所有富裕之人都對他人的需求漠不關心,但他們可能更需要去關注維持對他人的同理。
⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹
4.閱讀與改變觀點 (Reading and changing perspectives):研究表明,閱讀文學小說(例如《殺死一隻知更鳥》,《老鼠與男人》)著重於人物心理及其與世界的互動。這些書激發讀者理解角色的意圖和動機,且這種的意識可以被帶入現實世界。但是,我認為,所有書籍,即使是非小說類書籍(例如《安妮·弗蘭克日記》)也能做到這一點,讀者不應受到書本類型的限制。重點在以閱讀了解他人的思維方式,從他人的角度思考和「體驗」生活,並將所學應用在自己的生活中。
⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹⊹
因此,為協助學生發展同理這一重要能力,我決定在我們的粉專上發起一個全新的系列:翻轉視界 (Changing Perspectives)。除了定期發布的《時事英文》、《教育時評》和《學習資源》,我們還將分享來自世界各地的人們的故事,文章中會提供關鍵詞、翻譯並向你提出批判性問題以期能幫助各位從不同的角度解讀世界!但是,單單思考並不夠!希望你可以不僅通過閱讀來發展同理,也通過理解和與他人合作將同理應用到生活中來取得成功。
References
Bal, P. M., & Veltkamp, M. (2013). How does fiction reading influence empathy? An experimental investigation on the role of emotional transportation. PloS one, 8(1).
Kaplan, S. (2016, July 22). Does reading fiction make you a better person? The Washington Post. Retrieved from https://www.washingtonpost.com/news/speaking-of-science/wp/2016/07/22/does-reading-fiction-make-you-a-better-person/
Keen, S. (2007). Empathy and the Novel. Oxford University Press on Demand.
★★★★★★★★★★★★
Why is empathy more important now than ever?
Empathy can be defined as the capacity to understand feel what others experience from their perspectives. It differs from sympathy, the feeling of feeling sorry for someone in a difficult situation. In some instances, the terms overlap as sympathy is an empathetic concern, which includes the desire to see people better off.
Psychologists have identified different types of empathy, two main types being affective and cognitive. Affective empathy refers to the ability to share the feelings of others. It enables us to “mirror” what others feel and detect their anxiety or fears. Cognitive empathy, also known as perspective-taking, is the ability to identify and understand how others feel. Both are needed in effective communication because they help us build emotional connections and relay information to our audiences. Empathy is also essential for collaboration and leadership as one needs to understand and anticipate the emotions and behaviors of others to work with them and lead them to success.
One can see empathy present in all professions. Teachers need it to understand and meet the diverse needs of students. Research shows medical workers high in empathy have patients who enjoy better health. The police need it to feel less distant from people they are dealing with and defuse situations with less physical force. Think about what happens when the police lack empathy with protestors.
Empathy is needed more than ever now. Identity politics, government rivalry, and even the latest health crisis are gradually stripping us of our empathy and compassion, leading to greater tension, division, and conflict. How many posts on social media highlight the need to help one another, and how many spread fear and hate?
Not all hope is lost. We can still nurture and cultivate empathy. We can practice:
1. Active listening: Listen and be mindful of the opinions of others. Don’t merely dismiss every viewpoint different than your own.
2. Shared identity: Learn about people who are different from you. Rather than focus only on the differences, think about what you have in common. Imagine what you would do in their situation.
3. Combating inequality and indifference: Many who have attained higher socioeconomic status (SES) sometimes have diminished empathy because they have less of a need to connect with, rely on, or collaborate with others. This does not mean that all wealthy individuals are indifferent to the needs of others, but they might need to be more mindful about maintaining empathy towards everyone.
4. Reading and changing perspectives: Research shows that reading literary fiction (e.g., To Kill a Mockingbird, Of Mice and Men) focuses on the psychology of characters and their interaction with the world. These books motivate readers to understand character intentions and motivations, and such awareness can be carried into the real world. However, I personally believe that all books, even non-fiction (e.g., the Diary of Anne Frank), can do the same, and readers should not be restricted by the genre. The point is to read to understand the mindset of others, to think and “experience” life from their perspectives, and to apply these lessons to your own life.
Thus, to help students develop empathy, I have decided to launch a new series on our page: Changing Perspectives (翻轉視界). In addition to our regular posting of News English, Opinions in Education, and Learning Resources, we will share stories of people from around the world, provide key words, translations, and ask you critical questions to help you view the world from other perspectives! However, thinking is not enough! Develop empathy through reading but also apply it to your lives by understanding and working with others to achieve success.
References
Bal, P. M., & Veltkamp, M. (2013). How does fiction reading influence empathy? An experimental investigation on the role of emotional transportation. PloS one, 8(1).
Kaplan, S. (2016, July 22). Does reading fiction make you a better person? The Washington Post. Retrieved from https://www.washingtonpost.com/news/speaking-of-science/wp/2016/07/22/does-reading-fiction-make-you-a-better-person/
Keen, S. (2007). Empathy and the Novel. Oxford University Press on Demand.
★★★★★★★★★★★★
圖片出處:https://bit.ly/2JUYzA9
★★★★★★★★★★★★
tl;dr: View the world from different perspectives. Have empathy and be nice.
教育時評: http://bit.ly/39ABON9
active listening practice 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳解答
⁉ ĐẠT 8.0 IELTS ngay LẦN ĐẦU TIÊN ĐI THI THẾ NÀO ⁉
- Đó là kết quả của mình, Nguyễn Vân Hà, học viên lớp B42 có được sau kỳ thi vừa rồi. Đây là một bất ngờ đối với mình vì ban đầu mình chỉ đặt aim 7.5 là nhiều nhất thôi.
Mình tham gia khóa học B42 tại thời điểm mà mình đang vướng mắc với việc nâng band điểm. Sau một khóa học, dưới sự dẫn dắt của thầy cô, ôn luyện theo tài liệu được trung tâm chia sẻ, mình đã có những cải thiện đáng kể trong cách làm bài, giúp bản thân tự tin và đạt điểm số cao như hôm nay.
Về kinh nghiệm học trong thời gian qua, mạn phép chia sẻ với mọi người về cách mình ôn luyện từng kỹ năng, hy vọng có thể giúp các bạn luyện thêm tốt hơn.
🛑 Listening
Tại xuất phát điểm, đây là kĩ năng mình nghĩ rằng mình khá nhất. Suốt thời gian học ở IELTS Fighter, lúc nào kết quả cũng dao động quanh quanh tầm 32-34 câu đúng, tức là tầm 7.5. Nhưng rõ ràng với cái aim của mình, điểm nghe như vậy là không hề ổn vì các kỹ năng khác mình không tự tin bằng.
Mình thử cắm tai nghe, bật BBC hoặc audio book lên và cứ để thế cả đêm. Nhưng cách này lại không hiệu quả với mình. Mình nghĩ lí do là bởi mình đã có vốn từ vựng khá ổn rồi, không phải do không nghe được mà bị mất điểm, mà do chưa có chiến thuật ổn và chưa tập trung thôi. Cách này sẽ hiệu quả với những người có vốn từ vựng ít, nghe được thấy một từ mà không hình dung ra nó được viết ra sao hoặc không hiểu nghĩa, chứ với mình nó không còn hiệu quả nữa.
Thời gian tự ôn ở nhà, mình in 4 bộ Cam, từ 10 đến 13 ra làm. Phương pháp mà mình áp dụng là nghe chép chính tả. Cách này khá mệt vì mình chẳng bao giờ chép nổi hết 1 section mà cũng mất 30’ rồi í =)) cứ tua đi tua lại. Nhưng mà nhờ thế cũng nghe rõ từng cái –s một. Cũng có ích vì như thế thì mình cũng hiểu luôn tại sao mình sai và sai ở đâu, có transcript ngay trước mặt rồi mà =))
Một cách nữa là nghe tốc độ nhanh ạ =)) Cam thì mình tua đến 1.5 vẫn cảm thấy chịu được, nhưng sang đến IELTS Practice Test Plus là bị choáng, phải để về 1.25. Ưu điểm của cách này là nó nhanh nên giữ được sự tập trung của mình, vì phải đề phòng thông tin đập vào mặt bất cứ lúc nào =))
Quan trọng vào phòng thi phải bình tĩnh và TẬP TRUNG ạ. Cái này quan trọng vì chỉ được nghe 1 lần, không tập trung dễ miss lắm :< Đọc kĩ trước chỗ cần điền, cố đoán xem nó điền từ loại gì, danh động tính số má tên riêng các kiểu, thậm chí có 1 số chỗ đoán đc trúng luôn cả đáp án cơ nhưng mình nghĩ là không nên vì sẽ dễ bị định kiến tập trung nghe để bắt cái đáp án mình nghĩ trong khi đáp án thật thì trôi mất đâu rồi.
🛑 Reading
Lúc đầu điểm reading của mình cực kì không ổn định =)) Bài đầu tiên làm ở trung tâm đc 33/40, bài thứ 2 rớt còn có 24/40. Sau lần đấy mình bị khủng hoảng, 6 reading thì làm ăn được gì. Và không phải mình không hiểu bài đọc hay không tìm được thông tin. Đọc câu hỏi xong đáp án nằm ở đâu đoạn nào mình biết hết, nhưng chẳng hiểu sao đến lúc chốt bị ma làm hay gì =))
Sau đó mình có dịp được học cô Dương Bùi một buổi, và chính thức từ hôm đó reading của mình lên trình =))) Cô ơi nếu cô có đọc được thì em cảm ơn cô nhiều lắm ạ =)) Mình sẽ tóm tắt những tips học được từ cô mà mình còn nhớ, cũng như tự rút ra.
a. Dạng điền từ: Tìm đúng từ cần điền, bê nguyên xi vào, xem có –s không, không là ân hận lắm vì có chép vô thôi mà cũng sai =)) Xem đề bài yêu cầu điền mấy từ, kẻo thừa.
b. Dạng T/F/NG (Y/N/NG): Nhớ xem là true false hay yes no kẻo sai uổng. Nếu thông tin chỉ giống 80% hoặc xới tung cả bài điên cuồng mà k thấy, thường là NG =))
c. Dạng matching heading: Bài dễ mình đọc câu đầu hoặc câu cuối hoặc kế đầu kế cuối là cũng ra đáp án, nhưng bài khó thì phải đọc cả đoạn để nắm ý.
d. matching ý và multiple choice thì mình k có tips gì =))
Dạng matching thì để làm cuối cùng. Nhưng nhớ quay lại làm ạ =)) Cần một vốn từ rộng ở mọi lĩnh vực để còn tìm được keyword đã đc paraphrase ẩn khắp bài =)) Gặp từ dài dài khó khó cũng đừng sợ quá ạ, vì thường những từ như vậy sẽ khó paraphrase đc.
Đừng tự suy luận theo ý mình, tất cả ở trong bài đọc. Chia thời gian ra, như mình làm là 10-15-30, 5 phút cuối để soát lại. Làm xong bài nào chuyển luôn đáp án bài đó.
Ngoài bộ Cambridge, mình có học thêm sách Reading với tài liệu 15 days for IELTS Reading, luyện thêm các bài đọc và ôn theo từng dạng bài. Sách này lập kế hoạch học tập cho bạn luôn.
🛑 Writing
Điểm Writing mình thấp hơn aim nên hơi buồn, dù thầy mình rất giỏi Writing và cũng đã rất tận tình truyền đạt kiến thức cũng như chấm chữa bài. Nên không dám chia sẻ gì nhiều ạ.
Mình có một thói quen không tốt là hay lan man kể cả trong đối thoại hàng ngày hay khi viết văn bằng tiếng Việt, không nói gì đến tiếng Anh
Nên mình thường không được điểm cao ở phần mạch lạc và tính kết nối. Để giải quyết vấn đề này, mình đã lập dàn ý cẩn thận trước khi viết, bao gồm việc lên ý tưởng, viết tất cả những câu chủ đề trước cũng như các cụm từ và từ vựng nảy ra trong đầu khi đọc câu hỏi.
Chốt lại vẫn là phải có từ vựng để paraphrase. Phải chắc ngữ pháp, không chắc ngữ pháp là không viết được câu ghép dài dài đâu ạ. Dùng từ academic, học nhiều collocation, nhưng đừng cố dùng nhiều quá, vì tốn thời gian và đọc một bài toàn từ cao cấp quá khá là mệt. Đọc kĩ đề bài để biết mình phải làm gì để lấy điểm task response.
Lập dàn ý trước để viết cho mạch lạc và không lạc đề để không bị mất điểm Coherence & cohesion. Underlength là lỗi bị trừ điểm khá nặng, nên ai thi giấy như mình có thể lên download mẫu giấy thi IELTS về luyện viết thử, áng chừng đến đâu là đủ dài, đến lúc thi thật không phải đếm từ nữa.
Và nhớ căn thời gian ạ. 15-20’ cho task 1 thôi, xong chuyển qua task 2 vì nó nhiều điểm hơn =))
🛑 Speaking
Chỉ có một cách đó thôi ạ. Lúc đầu là học topic vocab để có vốn từ. Sau đó là luyện nói, cố gắng kèm từ mới học vào trong bài nói, có thể chậm 1 chút. Nhưng đến gần ngày thi, cố nói theo đúng phản xạ để không bị mất điểm fluency.
Luyện nói nhiều cũng là để giữ phản xạ bật ra tự nhiên. Giọng có chưa chuẩn lắm thì cũng cố gắng phát âm tròn vành rõ chữ. Nhớ chia đúng số nhiều, động từ ngôi thứ 3, quá khứ…
Tìm partner để luyện nói cùng cũng rất tốt. Luyện nói với bạn xong mới nhận ra mình ú ớ thế nào khi có thêm một người nữa đang làm giám khảo =)) và có thể học rất nhiều từ nó. Partner cũng sẽ chỉ ra các lỗi mình hay gặp phải nữa.
Giám khảo có hỏi cái gì mình không biết thì cũng đừng sợ quá ạ =)) vì đây là IELTS, test khả năng dùng ngôn ngữ chứ không phải kì thi kiến thức =)) Nếu bạn có thể diễn đạt cái việc bạn không biết theo một cách show được khả năng ngôn ngữ thì mình nghĩ cũng sẽ ổn thôi ạ =))
Riêng với 2 kĩ năng Writing và Speaking hãy cố luyện nhiều. Luyện không phải để tăng band nữa mà để giữ active vocab vì đi thi thời gian khắc nghiệt, từ vựng cần phải bât ra càng nhanh càng tốt =)) Có thể chăm đọc báo để có thêm kiến thức, có idea viết task 2 và trả lời part 3.
🛑 Tài liệu thì mình nghĩ ôn theo Cam là đủ, vì đề thi thật khá giống Cam. Bài mẫu viết thì mình đọc của Simon, ielts Liz, hoặc của thầy Ngọc Bách.
Mình biết là sẽ không bao giờ viết được như ông Simon, đọc để lấy ideas và từ vựng hay thôi =))) Speaking thì mình học từ tài liệu của IELTS Fighter luôn. Tài liệu có tại lớp và tìm trên website ielts-fighter.com, nhiều tài liệu hay lắm."
🛑 Link tài liệu đây:
👉 Trọn bộ Cam 1-14 + giải chi tiết: http://bit.ly/31ngvuP
👉 IELTS Practice Plus Test 1-3 full trọn bộ: http://bit.ly/2I4uEWb
👉 15 days Practice for IELTS full bộ: http://bit.ly/2UwgLah
👉 Trọn bộ sách Speaking full pdf + audio: http://bit.ly/2ugaxws
Mình nghĩ rằng, chúng ta đều có thể đạt được mức điểm 8.0 IELTS nếu học có lộ trình và phương pháp đúng. Bên cạnh đó, 90% là động lực và sự chăm chỉ của bạn. Vì thế, các bạn có thể cân nhắc chọn học ở IELTS Fighter để được truyền thêm động lực, định hướng lộ trình và hướng đi học tập đúng đắn. Sau đó, việc tự học để nâng band cao hơn càng thuận lợi.
Hãy tập trung vào từ vựng, bởi vì bạn không thể làm gì nếu thiếu từ vựng. Cả 4 kỹ năng đều đòi hỏi một vốn từ vựng hoàn chỉnh để paraphrase hoặc tìm ra những từ đã bị paraphrase. Và từ vựng là thứ đã cứu lấy điểm IELTS của mình nên mình nghĩ các bạn cũng cần chọn học thật nhiều.
Chúc mọi người ôn thi hiệu quả và đạt band điểm mong muốn!
----
Chia sẻ kinh nghiệm từ bạn Vân Hà - 8.0 IELTS - học viên IELTS Fighter!
Các bạn ơi, học IELTS là một chặng đường dài nên nếu cần sự giúp sức để đi nhanh hơn, hãy cmt hoặc inbox để cô hướng dẫn cho nhé!
active listening practice 在 Active Listening: Techniques, Benefits, Examples 的相關結果
7 Active Listening Techniques · 1. Be Fully Present · 2. Pay Attention to Non-Verbal Cues · 3. Keep Good Eye Contact · 4. Ask Open-Ended Questions. ... <看更多>
active listening practice 在 Active Listening | Practice | Greater Good in Action 的相關結果
Find a quiet place where you can talk with a conversation partner without interruption or distraction. Invite this person to share what's on their mind. As they ... ... <看更多>
active listening practice 在 How to Practice Active Listening: 16 Examples & Techniques 的相關結果
Active listening is a listening technique useful in building therapeutic relationships and creating empathy. ... <看更多>