9 𝒃𝒂̀𝒊 𝒕𝒆𝒔𝒕 𝒈𝒊𝒖́𝒑 𝒃𝒂̣𝒏 𝒌𝒉𝒂́𝒎 𝒑𝒉𝒂́ 𝒃𝒂̉𝒏 𝒕𝒉𝒂̂𝒏, đ𝒊̣𝒏𝒉 𝒉𝒖̛𝒐̛́𝒏𝒈 𝒏𝒈𝒉𝒆̂̀ 𝒏𝒈𝒉𝒊𝒆̣̂𝒑
Nếu bạn còn đang mông lung chưa biết bắt đầu từ đâu trên hành trình tìm hiểu chính mình và lựa chọn ngành nghề, hãy tham khảo các bài kiểm tra dưới đây để khám phá tiềm năng, tính cách của bản thân nha.
1. 16 𝑷𝒆𝒓𝒔𝒐𝒏𝒂𝒍𝒊𝒕𝒊𝒆𝒔 www.16personalities.com/free-personality-test
Đây là một trong số những bài test uy tín nhất dựa trên nghiên cứu của nhà tâm lý học hàng đầu Carl Gustab. Bài test sẽ cho ra một loạt những câu hỏi đánh giá 7 mức độ về một vấn đề. Từ đó sẽ giúp bạn khám phá ra mình là người hướng nội hay hướng ngoại, xây dựng tính cách trong công việc dễ dàng hơn.
2. 𝑻𝒆𝒔𝒕 𝒄𝒐𝒍𝒐𝒓 www.testcolor.com
Bài test kiểm tra tính cách khá độc đáo khi yêu cầu bạn chọn màu từ thích nhất đến ghét nhất, sau đó quay lại chọn từ màu bạn ghét nhất đến thích nhất. Qua đó, hệ thống sẽ phân tích và đánh giá bạn tương ứng bao nhiêu phần trăm lãnh đạo, quản lý hoặc các nét tính cách khác gắn liền với từng kiểu người hoặc loại công việc.
3. 𝑯𝒐𝒍𝒍𝒂𝒏𝒅 𝒄𝒐𝒅𝒆 𝒄𝒂𝒓𝒆𝒆𝒓 𝒕𝒆𝒔𝒕 www.truity.com/test/holland-code-career-test
Khi thực hiện bài trắc nghiệm này, bạn sẽ có thể xác định nghề nghiệp phù hợp với mình qua việc chia tính cách tương ứng 6 nhóm công việc khác nhau như:
◾ Realistic: thích lao động thể chất
◾ Investigative: thích tư duy, khám phá
◾ Artistic: thích sáng tạo, nghệ thuật
◾ Social: thích tương tác, hỗ trợ cộng đồng
◾ Entrepreneurial: thích làm việc độc lập, khởi nghiệp
◾ Conventional: thích công việc ổn định, an toàn
4. 𝑻𝒉𝒆 𝒃𝒊𝒈 𝒇𝒊𝒗𝒆 𝒑𝒆𝒓𝒔𝒐𝒏𝒂𝒍𝒊𝒕𝒚 𝒕𝒆𝒔𝒕 www.truity.com/test/big-five-personality-test
Bài test chủ yếu tập trung đánh giá vào 5 khía cạnh tính cách cơ bản của mỗi cá nhân bao gồm:
◾ Openness: khả năng thích ứng
◾ Conscientiousness: khả năng làm việc
◾ Agreeableness: khả năng tương tác với người khác
◾ Extraversion: thiên hướng hướng ngoại - hướng nội
◾ Neuroticism: tính lo âu, thất thường
5. 7 𝒍𝒐𝒂̣𝒊 𝒕𝒓𝒊́ 𝒕𝒉𝒐̂𝒏𝒈 𝒎𝒊𝒏𝒉 www.personalitymax.com/multiple-intelligences-test
Bạn vẫn thường nghĩ chỉ giỏi toán mới là thông minh? Thật ra, có nhiều loại trí thông minh hơn bạn tưởng, và bài test này sẽ cho bạn biết mình sở hữu loại trí thông minh nào. Từ đó bạn có thể tự tin phát triển thế mạnh của bản thân và định hướng nghề nghiệp tương lai phù hợp. 7 loại trí thông minh được đề cập bao gồm:
◾ Trí thông minh số học
◾ Trí thông minh ngôn ngữ
◾ Trí thông minh không gian
◾ Trí thông minh âm nhạc
◾ Trí thông minh vận động
◾ Trí thông minh tương tác
◾ Trí thông minh nội tâm
6. 𝑩𝒆𝒓𝒌𝒆𝒍𝒆𝒚 𝒕𝒆𝒔𝒕 www.greatergood.berkeley.edu/quizzes/ei_quiz
Nếu như bạn đã cảm thấy nhàm chán với những bài test toàn dùng chữ số và vận dụng trí não quá nhiều thì hãy thử tìm đến Berkeley test - bài test chỉ số EQ khá thú vị. Bạn chỉ cần thực hiện yêu cầu là quan sát 20 bức ảnh và chọn cảm xúc được miêu tả trong đó, vậy là đã hoàn thành bài test rồi.
7. 𝑺𝒆𝒆 𝒎𝒚 𝒑𝒆𝒓𝒔𝒐𝒏𝒂𝒍𝒊𝒕𝒚 www.seemypersonality.com/IQ-Test
Đúng với tên gọi của bài test, See my personality sẽ kiểm tra chỉ số IQ xem bạn thiên về não trái hay não phải. Thậm chí bài kiểm tra này còn thử thách khả năng chịu đựng của chúng mình khi nhiều câu hỏi với tựa đề rất dài, nhưng thời gian đọc đề và suy nghĩ lại rất ngắn.
8. 3 𝒕𝒉𝒊𝒆̂𝒏 𝒉𝒖̛𝒐̛́𝒏𝒈 𝒉𝒐̣𝒄 𝒕𝒂̣̂𝒑 http://www.educationplanner.org/.../learning-styles.shtml
Education planner giúp bạn nhận biết được mình thuộc nhóm học sinh nào. Khi biết được điều này, bạn sẽ không còn gặp khó khăn trong việc lựa chọn hình thức học tập nào phù hợp nhất với mình nữa nhé. Có tất cả 3 thiên hướng học tập:
Visual: nhóm học bằng tranh, ảnh, ghi chép, quan sát,...
Auditory: nhóm học tốt bằng việc nghe giảng, qua âm thanh, các câu chuyện,...
Tactile: nhóm học tốt bằng hình thức vận động, các hoạt động ngoại khóa, teamwork,...
9. 𝑩𝒊𝒈 𝒇𝒊𝒗𝒆 www.bigfive.vn
Có lẽ đây là bài trắc nghiệm duy nhất “dễ thở” với những bạn chưa thành thạo tiếng anh, vì Big five đã được Việt hóa phù hợp với chúng mình. Bài trắc nghiệm được chia ra 5 thành tố (OCEAN) cấu tạo nên tính cách con người. Đặc biệt, nó không ấn định chúng ta vào một kiểu tính cách duy nhất nào, chỉ cho ta biết thành tố nào nổi bật hơn, từ đó bạn có thể tự cân nhắc lựa chọn một định hướng nghề nghiệp phù hợp với thế mạnh của bản thân mình.
Những bài test này sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy theo từng giai đoạn 6 tháng, 1 năm, 2 năm bạn thực hiện lại. Vậy nên, dù kết quả đúng hay chưa thật sự chuẩn xác, bạn cũng chỉ nên sử dụng để tham khảo thôi nha. Vì chìa khóa của việc tìm ra bản thân và một ngành nghề phù hợp với chúng mình nằm ở việc trải nghiệm, suy ngẫm thật nhiều về những điều đến với bạn trong cuộc sống.
Nếu thấy bài viết hữu ích, các bạn yêu hãy tag tên hoặc chia sẻ cho bạn bè mình dưới comment nhé. Chúc các bạn mỗi ngày lại thêm thấu hiểu bản thân mình nhiều hơn!
𝑁𝑔𝑢𝑜̂̀𝑛 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑘ℎ𝑎̉𝑜: ℎ𝑡𝑡𝑝𝑠://𝑖𝑧𝑖.𝑐𝑜𝑚𝑚𝑢𝑛𝑖𝑡𝑦/𝑐ℎ𝑎𝑙𝑙𝑒𝑛𝑔𝑒/16-𝑝𝑒𝑟𝑠𝑜𝑛𝑎𝑙𝑖𝑡𝑖𝑒𝑠 𝑣𝑎̀ 𝑏𝑜𝑖𝑏𝑜𝑖.𝑚𝑜𝑟𝑟𝑖
同時也有10部Youtube影片,追蹤數超過2,880的網紅駐家醫師,也在其Youtube影片中提到,白噪音是人耳的可聽頻率範圍(20~2000KHZ)中,一段以相同功率持續發出的聲音。聽覺系統像是隨時待機的警報系統,當我們在睡覺時,「突然」的聲音出現,大腦查覺到這些突發的聲音產生警覺,進而影響睡眠而醒來。 白噪音在聲音的頻譜中,它從高頻到低頻平均分配。就如同一道牆,能夠屏蔽很多細節,讓你沒有意識到...
auditory 在 Facebook 的最佳解答
เรามาทำความรู้จักกับการเรียนรู้หลักทั้ง 9 ประเภทกัน โดยแต่ละคนก็จะมีความสามารถในการเรียรู้ที่ต่างกันไปแล้วแต่ความถนัดของแต่ละบุคคล
1.เรียนรู้จากการสังเกตุ (Visual) โดยเป็นการเรียนรู้ที่เกิดจากการดู เห็น แล้วเกิดการนึกคิดเข้าใจในสิ่งต่างๆหรือเหตุการณ์ตรงหน้า
2.เรียนรู้จากการลงมือทำ (Kinesthetic) เป็นการเรียนรู้ที่ต้องลงมือทำดูถึงจะเข้าใจ เช่นอ่านหนังสือเรื่องซ่อมรถ ก็ไม่เข้าใจจริงๆเท่าลองซ่อมรถดู
3.เรียนรู้จากการฟัง (Auditory) บางครั้งการสังเกตุอย่างเดียวอาจจะยังไม่เข้าใจ แต่เมื่อได้ลองฟังคำอธิบายของสิ่งต่างๆ ก็เกิดความเข้าใจในสิ่งนั้นๆง่ายขึ้น
4.เรียนรู้จากความเครียด (Stress) ในสถานการณ์ปกติ อาจไม่มีแรงผลักให้เกิดการลงมือทำใดๆ ต้องมีแรงกดดันระดับหนึ่งจึงตระหนักได้ว่าควรทำสิ่งใดอย่างไร
5.เรียนรู้จากความสงบ (Ease) เมื่อได้นั่งนิ่งๆสงบๆ หรืออาจจะนั่งสมาธิ ทำให้เรามองเห็นสิ่งต่างๆได้ชัดขึ้น มีเวลาประมวลผลข้อมูลมากขึ้น เกิดเป็นการเรียนรู้ใหม่ๆ
6.เรียนรู้จากการเขียน (Scribble) การเขียนเป็นการเน้นย้ำข้อมูลในสมองให้ชัดเจน เพราะเขียนแล้ว เราก็จะต้องอ่านซ้ำอีกครั้ง ทำให้เกิดการเรียนรู้ เกิดการสำรวจข้อมูลที่เรามีว่าถูกต้องหรือไม่อย่างไร
7.เรียนรู้จากการเชื่อฟัง (Authority) ตัวอย่างง่ายๆก็จะเป็นระบบการซึกษา ระบบสังคมไทย ที่เคารพครูบาอาจารย์ ผู้ใหญ่ ทำให้เกิดการถ่ายทอดข้อมูลรุ่นต่อรุ่น เป็นการเชื่อฟังจากผู้ที่มีตำแหน่งมากกว่า
8.เรียนรู้จากการสอน (Teach) การสอนเป็นกระบวนการเรียนรู้ที่ดีมาก เนื่องจากระหว่างถ่ายทอดความรู้ เราจะได้ศึกษาสิ่งที่เรารู้ ศึกษาผู้ที่เรียน ศึกษาตัวเอง เป็นการตรวจทานข้อมูลอย่างดีและได้สร้างสรรค์สิ่งใหม่ๆด้วย
9.เรียนรู้จากการก็อปปี้ (Copy) การเรียนรู้จากการลอกเลียนแบบส่วนใหญ่เป็นการทำซ้ำ ไม่ได้สร้างสรรค์สิ่งใหม่ๆมาก การเรียนรู้จริงๆจากการก็อปปี้คือรู้ว่าอะไรไม่ควรก็อปปี้และจะสร้างผลงานใหม่จริงๆขึ้นมาได้อย่างไรมากกว่า
ในการเรียนรู้ทุกรูปแบบต่างประมีโยชน์ของมันซ่อนอยู่ อยู่ที่ว่าจะนำมาใช้ ณ ตอนไหนจึงจะเกิดประโยชน์กับผู้เรียนรู้มากที่สุด
แล้วเพื่อนๆเป็นคนที่เรียนรู้ประเภทไหนกันบ้างครับ ?
#heroathletes
#learn
auditory 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[English Club HEC] 💯 KINH NGHIỆM ÔN THI WRITING, SPEAKING VÀ READING ĐẠT 8.0 OVERALL 💯
Một bài sharing từ bạn Hùynh Xuân Hoa trong group English Club HEC của page về Reading, Writing, và Speaking nè cả nhà ơi. Join group ngày để học Tiếng Anh và IELTS free nhé 😉 Hoa cũng là cựu học sinh lớp học bổng HannahEd luôn đó cả nhà.
_______________________________
Hello cả nhà, lại là mình đây :)) Mình là Xuân Hoa, quản trị viên của group chúng ta.
Chuyện là tháng 12/2020 vừa qua mình thi IELTS và đạt kết quả (đối với cá nhân mình) là ưng ý – 8.0 overall và không band nào dưới 7.0. Tuy vẫn chưa đc như các cao thủ 9.0 hay gì nhưng đc mà được cái mình thi hơi nhiều (4 lần luôn á) :)) Đùa thôi hehe còn nghiêm túc thì là mình tích luỹ được một vài kinh nghiệm và phương pháp học qua các lần thi, nên mình muốn chia sẻ với mọi người. Mong sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình học và luyện thi IELTS 😀
Hôm trước mình có viết 1 bài chia sẻ về Listening rồi. Các bạn có thể xem lại bài chia sẻ về Listening của mình ở link này nhé:
https://www.facebook.com/photo?fbid=4162672250514402&set=gm.4740460259315814
Hôm nay mình sẽ kể tiếp về 3 kĩ năng còn lại: Reading, Writing, và Speaking.
1. Reading:
Đây là kỹ năng dù điểm cũng ổn ổn nhưng quá trình mình luyện tập trầy trật nhất ạ. Mình là 1 auditory learner (người học qua thích giác) và cực ngại đọc này đọc nọ kể cả bằng tiếng Việt. Làm đề Reading thì cứ được 1 passage là buồn ngủ díp cả mắt lại, mò lên Thư Viện Tổng Hợp ngồi vẫn gà gật xuống bàn ngủ. Cộng thêm lúc ấy chưa tìm được đúng phương pháp học nên cũng bèo nhèo lắm, điểm cũ của mình xưa được 6.0 Reading thôi í :<
Nên mình xem việc cải thiện kĩ năng đọc nói chung và IELTS Reading nói riêng là 1 bước chuyển mình vĩ đại của bản thân :)) Những kinh nghiệm mình rút ra được trên hành trình này là:
- Thứ 1: Tài liệu uy tín + sửa bài kĩ:
Lời khuyên đầu tiên của mình là hãy sử dụng các nguồn tài liệu luyện đề uy tín nha các bạn ơi 😀 Mình từng thử qua đủ loại tài liệu và chật vật, xong rút ra được kinh nghiệm này. Ví dụ có đợt kia mình làm vài bài trong bộ Actual gì có nhiều chữ Trung Quốc í nhưng không hiệu quả. Mình thấy độ khó, dễ các đề không sát với đề thật lắm. Với cả cá nhân mình cũng không thấy đáp án logic, thuyết phục, kiểu đúng cũng ko biết vì sao đúng, mà sai cũng ko hiểu sao mình sai í. Xong vài lần như vậy mình quyết định chỉ làm bạn với các nguồn tài liệu tin cậy như: Bộ Cambridge, Road to IELTS (của British Council) thôi ấy.
Chất lượng vẫn hơn số lượng. Mình thấy không quan trọng mình giải bao nhiêu đề mà quan trọng sau mỗi đề mình biết mình sai lỗi gì & học được bao nhiêu từ vựng/ phương pháp. Nên mình chỉ chọn 1-2 bộ tài liệu tin tưởng và giải, sửa thật kĩ, đến độ gần như hiểu hoàn toàn, không còn khúc mắc gì nữa luôn ấy. Có khi sau mỗi test như vậy mình học (và vận dụng được) đc mấy chục từ mới luôn á.
- Vậy mình sửa bài như thế nào?
→ Thường mình làm đề xong xem đáp án + giải thích trên mini-ielts.com í. Vì trang này ngoài ghi đáp án còn locate giúp mình clues của đáp án nằm đâu trong bài, giúp quá trình sửa bài của mình trơn tru hơn nhiều. Đôi khi có trường hợp xem đáp án và biết đáp án nằm đâu nhưng câu/từ phức tạp quá, đọc vẫn không hiểu thì mình làm thêm 1 động tác nữa: Là search bài dịch để hiểu đại ý câu đó nói gì (chứ không nên quá phụ thuộc phần dịch tiếng Việt nhé ạ). Thường mình thấy những bài trong cuốn Cam thì bạn chỉ cần search tên + dịch là ra. (Vd: When evolution runs backwards IELTS reading dịch). Còn mà xem giải thích đáp án, xem dịch bài rồi vẫn không hiểu thì...mình vác bài đi hỏi vậy hehe, chủ động làm nhiều cách miễn là phải đảm bảo mình hiểu bài trước khi qua giải bài mới. 😀
→Về học từ vựng: Mình lọc ra những active vocab (từ vựng sử dụng thường xuyên, nhiều ngữ cảnh) để học. Trong đó ngoài nghĩa thì mình học luôn cả phiên âm, word family, và cách sử dụng. Những từ vựng advanced hơn, nhưng vẫn có gặp trong cuộc sống hằng ngày (Ex: equilibrium) mình vẫn cố gắng at least nắm được nghĩa + phiên âm để lần sau gặp lại trong những bài khác vẫn hiểu được. Còn những từ quá khoa học như tên chất hoá học, tên bệnh, tên vi khuẩn dài thườn thượt thì...thôi ạ 😀 Mình thấy câu hỏi cũng không bao giờ ác đến mức bắt mình hiểu hết những từ khoa học ấy mà chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu của bạn thôi. Nên hiểu được hết thì tốt, không thì thôi, cố gắng lần sau hehee.
- Thứ 2: Quản lý thời gian khi giải đề: Các bạn nhớ phân thời gian các passage khi luyện tập cho quen, tránh lố giờ chưa hoàn thành bài thì hơi tiếc nha. Một bài thi 60 phút nên mình dành thời gian cho 3 passages lần lượt là: 15’-20’-20’. Còn 5 phút cuối mình để dành kiểm tra lại và transfer câu trả lời vào tờ đáp án.
2. Writing:
Xưa ở lần thi đầu tiên mình có đi học 1 khoá IELTS để nắm các dạng đề/ dạng câu hỏi và cách tiếp cận. Về sau có nền rồi mình tự tham khảo thêm các nguồn trên mạng và luyện tập thêm để định hình cách viết cho riêng mình.
- Về cách tham khảo các nguồn:
Mình cực chăm đi đọc bài mẫu. Tất nhiên không phải để copy từ họ, mà sau mỗi bài, mình hay để ý cách họ triển khai và lập luận ideas, có thêm góc nhìn về 1 topic, cách diễn đạt và các collocations hay. (mọi người nhớ học collocations sẽ tốt cho writing lắm ạ).
Tuy nhiên việc tham khảo trên mạng mình nghĩ cũng hơi rủi ro ở chỗ: Thị trường IELTS giờ hơi tùm lum, bài mẫu nhiều vô kể và mỗi người viết mỗi kiểu. Chưa bàn tới ai viết đúng sai, khi mình chưa vững cách học mà đối mặt nhiều nguồn thông tin quá dễ loạn và hoang mang, không biết nên theo ai. Nên các bạn có tham khảo nhớ bình tĩnh sáng suốt tí nha hehe. Riêng mình thì hay theo 2 kênh tin tưởng là IELTS Liz và IELTS Simon (đây là 2 giáo viên/ex-examiner bản xứ chuyên về IELTS luôn).
- Về luyện tập:
Không như Listening và Reading làm xong có thể xem được thang điểm liền, mình nghĩ môn viết hơi khó tự đánh giá bản thân, nên rất cần có một người giáo viên hoặc tiền bối, ai đó bạn tin tưởng sửa bài và góp ý. Ở lần thi gần nhất mình may mắn được chữa bài bởi một người chị có tâm và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích nên mau tiến bộ lắm hehe.
- Về quản lý thời gian:
Cái này mình nghĩ cũng quan trọng lắm í. Vì ở lần thi đầu tiên mình không control tốt, viết lố mất 35 phút cho task 1, đến task 2 chỉ còn 25 phút nên làm vội làm vàng, chưa chốt được thân bài 2 đã phải chuyển vội sang kết bài cho kịp. Kết quả là bài bị đầu voi đuôi chuột í, và tất nhiên cũng không kịp dò lại bài luôn :<
Sau này mình chia ra như sau: Task 2 mình dành 5 phút lên ideas – 30 phút viết – 5 phút dò lại bài. Task 1 mình phân tích đề 5 phút – viết 12 phút – dò 3 phút. Vì lên ideas/phân tích đề tốt đến khâu viết sẽ suôn sẻ hơn. Ngoài ra thì viết xong có dành thời gian dò lại giúp mình tránh được những lỗi ngớ ngẩn, đặc biệt là band 7.0+ cần chú ý khoảng “produce frequent error-free sentences” (viết câu không lỗi ngữ pháp) nên càng cần rà soát kĩ ạ.
3. Speaking:
- Đầu tiên mình xem kĩ format đề và band descriptors để biết ở thang điểm mình đặt target người ta yêu cầu những gì, rồi từ đó tìm cách học và tiếp cận phù hợp.
- Sau đó mình tham khảo các nguồn để học thêm về từ vựng, cách trả lời. Các nguồn mình tham khảo là: các videos trên Youtube của thầy Đặng Trần Tùng (IELTS Speaking 9.0, 4 lần thi 9.0 overall), thầy Datio (IELTS Speaking 9.0, 8.5 overall) – mình thích xem thầy này lắm tại thấy thầy phát âm hay mà clip thú vị nữa hehe. Còn GV bản xứ thì có kênh Youtube của thầy Keith tên là English Speaking Success – thầy dễ thương mà làm nhiều clips dạy IELTS lắm í. Hoặc bạn có thể xem cuốn 31 High-Scoring Formulas to Answer Every IELTS Speaking Questions của Johnathan, Oliver, Adrian để học cách trả lời theo các dạng câu hỏi cũng okie nè.
- Nếu được, các bạn hãy xem sơ qua bộ Forecast (bộ dự đoán đề speaking theo quý) nhé. Hông phải tụi mình học tủ hay phụ thuộc gì, chỉ là để có sự chuẩn bị tốt hơn thôi á. Vì trong bộ đề có những đề dị dị kiểu như: “Describe a time when you looked at the sky” (Tả 1 lần bạn nhìn lên trời” ?!? :D). Giả bộ có ai tự nhiên kêu mình tả bằng tiếng Việt Nam mình còn kiểu “Ủa gì dạ trời ?!?” á :)) Bình thường đi ngoài đường lâu lâu nhìn lên coi mây có đen hông, trời có xanh hông thôi, nay đùng cái kêu tả bài dài 2 phút. Vậy nên mình tham khảo trước để lỡ gặp đề như nào cũng đỡ sang chấn tâm lý, mà tâm lý bình ổn rồi thì dễ đảm bảo được fluency. Ngoài ra nếu siêng hơn nữa, bạn có thể tính toán trước ý tưởng sẽ nói, từ vựng và cấu trúc hay cho mỗi topic, để maximize được độ lưu loát và performance nói chung á.
Bên cạnh đó, chủ đề nào mình thấy tương tự mình hay gộp đề chung luôn cho khoẻ. Ví dụ cũng là tả người, đợt đó mình có 3 đề:
1. Describe someone in your family who you really admire. (người mình ngưỡng mộ)
2. Describe a person to whom you are very close in your family (người mình thân trong gia đình)
3. Describe an interesting old person (người già thú vị)
Mình thấy ok cũng đều là tả người. Xong rà soát trí nhớ xem có ai có đủ những đặc điểm đó không. → Nhớ ra có ông nội là người già, sống cùng nhà thân thiết nè, ông nội làm vườn giỏi quá ngưỡng mộ ông nội nè, ông nội kể chuyện hay thú vị nè. → Ok vậy tả ông nội cho 3 đề luôn.
Trên đây là toàn bộ phần chia sẻ về trải nghiệm học và thi IELTS của mình. Ảnh mèo Tom là mình chế vui í, chứ trải nghiệm với IELTS của mình cũng thú vị, ko kinh dị vậy đâu haha.
Trải nghiệm của các bạn như thế nào, comment kể mình nghe nha 😀
Với cả có nội dung nào còn thắc mắc, các bạn cứ comment, inbox cho mình thoải mái nhé 😀
Hẹn các bạn ở buổi tiếp theo, mình sẽ chia sẻ tiếp chuyện mình học từ vựng theo sở thích nha hehe.
__________________________________________
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
auditory 在 駐家醫師 Youtube 的精選貼文
白噪音是人耳的可聽頻率範圍(20~2000KHZ)中,一段以相同功率持續發出的聲音。聽覺系統像是隨時待機的警報系統,當我們在睡覺時,「突然」的聲音出現,大腦查覺到這些突發的聲音產生警覺,進而影響睡眠而醒來。
白噪音在聲音的頻譜中,它從高頻到低頻平均分配。就如同一道牆,能夠屏蔽很多細節,讓你沒有意識到聲音的變化。絕對理想的白噪音是不存在的,而大自然的聲音是最接近白噪音的聲音。
ホワイトノイズは、人間の耳の可聴周波数範囲(20〜2000KHZ)で同じパワーで連続的に放出される音です。 聴覚システムは、いつでも待機している警報システムのようなものです。私たちが眠っているとき、「突然の」音が現れ、脳はこれらの突然の音を検出して警告を発し、睡眠に影響を与えて目を覚まします。
ホワイトノイズは音のスペクトルにあり、高周波から低周波まで均一に分布しています。 壁のように、細部を遮ることができるため、音の変化に気付くことはありません。 絶対に理想的なホワイトノイズは存在せず、自然の音はホワイトノイズに最も近い音です。
White noise is a sound that is continuously emitted with the same power in the audible frequency range of the human ear (20~2000KHZ). The auditory system is like an alarm system on standby at any time. When we are sleeping, "sudden" sounds appear, and the brain detects these sudden sounds to generate alertness, which affects sleep and wakes up.
White noise is in the sound spectrum, and it is evenly distributed from high frequency to low frequency. Just like a wall, it can shield a lot of details, making you unaware of the changes in sound. Absolutely ideal white noise does not exist, and the sound of nature is the sound closest to white noise.
백색 소음은 사람의 귀의 가청 주파수 범위 (20 ~ 2000KHZ)에서 동일한 파워로 지속적으로 방출되는 소리입니다. 청각 시스템은 대기 상태의 경보 시스템과 같으며, 잠을 자면 "갑작스러운"소리가 나타나고 뇌는 이러한 갑작스러운 소리를 감지하여 수면에 영향을 미치고 깨어납니다.
백색 잡음은 사운드 스펙트럼에 있으며 고주파에서 저주파로 고르게 분포됩니다. 벽과 마찬가지로 많은 세부 사항을 보호하여 소리의 변화를 인식하지 못합니다. 절대적으로 이상적인 백색 소음은 존재하지 않으며 자연의 소리는 백색 소음에 가장 가까운 소리입니다.
เสียงสีขาวเป็นเสียงที่เปล่งออกมาอย่างต่อเนื่องด้วยกำลังเดียวกันในช่วงความถี่ที่ได้ยินของหูมนุษย์ (20~2000KHZ) ระบบการได้ยินเปรียบเสมือนระบบเตือนภัยเมื่ออยู่ในโหมดเตรียมพร้อมตลอดเวลา เมื่อเราหลับ เสียง "กะทันหัน" จะปรากฏขึ้น และสมองจะตรวจจับเสียงกะทันหันเหล่านี้เพื่อสร้างความตื่นตัว ซึ่งส่งผลต่อการนอนหลับและตื่นขึ้น
สัญญาณรบกวนสีขาวอยู่ในสเปกตรัมเสียง และกระจายอย่างสม่ำเสมอจากความถี่สูงไปยังความถี่ต่ำ เช่นเดียวกับกำแพง มันสามารถปกป้องรายละเอียดได้มากมาย ทำให้คุณไม่รู้ถึงการเปลี่ยนแปลงของเสียง ไม่มีสัญญาณรบกวนสีขาวในอุดมคติอย่างแท้จริง และเสียงของธรรมชาติเป็นเสียงที่ใกล้เคียงที่สุดกับเสียงสีขาว
Tiếng ồn trắng là âm thanh được phát ra liên tục với cùng công suất trong dải tần có thể nghe được của tai người (20 ~ 2000KHZ). Hệ thống thính giác giống như một hệ thống báo động ở chế độ chờ bất cứ lúc nào, khi chúng ta đang ngủ sẽ xuất hiện những âm thanh "đột ngột", não bộ sẽ phát hiện ra những âm thanh đột ngột này để tạo ra sự tỉnh táo, ảnh hưởng đến giấc ngủ và thức giấc.
Tiếng ồn trắng nằm trong phổ âm thanh, và nó được phân bố đều từ tần số cao đến tần số thấp. Cũng giống như một bức tường, nó có thể che chắn rất nhiều chi tiết, khiến bạn không nhận biết được những thay đổi của âm thanh. Tiếng ồn trắng lý tưởng tuyệt đối không tồn tại, và âm thanh của tự nhiên là âm thanh gần nhất với tiếng ồn trắng.
White noise adalah suara yang terus menerus dipancarkan pada intensitas yang sama dalam rentang frekuensi (20~2000KHZ) yang dapat didengar oleh telinga manusia. Sistem pendengaran itu seperti sistem alarm yang selalu siaga. Saat kita tidur, akan ada suara “mendadak”. Saat otak mendeteksi suara yang tiba-tiba ini, maka akan menimbulkan kewaspadaan dan mempengaruhi tidur dan terjaga.
White noise terdistribusi secara merata dalam spektrum suara dari frekuensi tinggi ke frekuensi rendah. Sama seperti dinding, ia dapat melindungi banyak detail dan membiarkan Anda mengabaikan perubahan suara. White noise yang benar-benar ideal tidak ada, dan suara alam adalah suara yang paling dekat dengan white noise.
Il rumore bianco è un suono che viene emesso continuamente alla stessa intensità all'interno della gamma di frequenze (20~2000KHZ) che l'orecchio umano può sentire. Il sistema uditivo è come un sistema di allarme sempre in allerta.Quando dormiamo, ci sarà un suono "improvviso".Quando il cervello rileva questo suono improvviso, causerà la vigilanza e influenzerà il sonno e la veglia.
Il rumore bianco è distribuito uniformemente nello spettro sonoro dall'alta frequenza alla bassa frequenza. Proprio come un muro, può proteggere molti dettagli e permetterti di ignorare i cambiamenti nel suono. Il rumore bianco assolutamente ideale non esiste e il suono della natura è il suono più vicino al rumore bianco.
Ang puting ingay ay isang tunog na patuloy na inilalabas sa parehong lakas sa loob ng saklaw ng dalas (20 ~ 2000KHZ) na naririnig ng tainga ng tao. Ang auditory system ay tulad ng isang alarm system na laging naka-alerto. Kapag natutulog tayo, magkakaroon ng isang "biglaang" tunog. Kapag nakita ng utak ang biglaang tunog na ito, magdudulot ito ng pagkaalerto at makakaapekto sa pagtulog at paggising.
Ang puting ingay ay pantay na ipinamamahagi sa tunog ng spectrum mula sa mataas na dalas hanggang sa mababang dalas. Tulad ng isang pader, mapoprotektahan nito ang maraming mga detalye at hahayaan kang balewalain ang mga pagbabago sa tunog. Ganap na perpektong puting ingay ay hindi umiiral, at ang tunog ng kalikasan ay ang tunog na pinakamalapit sa puting ingay.
auditory 在 Science Experiments with Physics Engine Youtube 的最佳貼文
一塁塁審は大谷翔平のアウト・セーフを正確に判定できるか。
大谷16号ホームランきた。
前のヘッドスライディングの検証動画
https://www.youtube.com/watch?v=48KUFM1DslY
参考資料:
①Tie Goes to the Runner: The Physics and Psychology of a Close Play
David J. Starling,Sarah J. Starling
J.Lewald and R. Guski,“Auditory-visual temporal integration as a function of distance: No compensation for soundtransmission time in human perception,”Neurosci.Lett.357,119-122(2004)
The Neural Bases of Multisensory Processes.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK92837
「拍手を送る」をしてくださった方、ありがとうございます。
Twitter:
https://twitter.com/physics_engine0
裏チャンネル:
https://www.youtube.com/channel/UCVBWuZftk2Oq1CbzehHjT4g
#物理エンジンくん
auditory 在 Lê Minh Tuấn Official Youtube 的最佳解答
Bạn có biết rằng mỗi con người chúng ta có 3 cách tiếp nhận thông tin? Đó là Tiếp nhận thông tin bằng hình ảnh (Visual), bằng âm thanh (Auditory) và cuối cùng là tiếp nhận thông tin bằng vận động (Kinesthetic)
Ở video trước tôi đã chia sẻ với bạn về VAK và chắc hẳn bạn đã định hình ra phương pháp tiếp nhận thông tin của mình. Trong video này tôi sẽ chia sẻ với bạn cách mà bạn có thể tiếp nhận thông tin một cách hiệu quả theo từng nhóm của V, A, K
#vak#tiepnhanthongtintheovak
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kết nối với tôi:
? Facebook : http://bit.ly/2xxiJ0d
? Fanpage: http://bit.ly/2xuerGX
? Website: leminhtuan.net
✅ Đăng ký kênh youtube của tôi : http://bit.ly/2TaYBZ6
auditory 在 auditory 的中文翻釋|影音字典- VoiceTube 看影片學英語 的相關結果
auditory. 分享單字. US /ˈɔ:dətɔ:ri/. ・. UK /ˈɔ:dətri/. B2 中高級. 定義 影片字幕. adj. 聽覺的. Download on the App Store Get it on Google Play ... ... <看更多>
auditory 在 Auditory Definition & Meaning | Dictionary.com 的相關結果
Auditory definition, pertaining to hearing, to the sense of hearing, or to the organs of hearing. See more. ... <看更多>
auditory 在 auditory中文(繁體)翻譯:劍橋詞典 的相關結果
Auditory distractors differed in their amount of form overlap with the visual targets. 來自Cambridge English Corpus. Analysis of the wave forms allows ... ... <看更多>