CÁC CHỈ SỐ THÔNG MINH CỦA CON NGƯỜI VÀ CÁCH ĐỂ NÂNG CAO
1. IQ (Intelligence Quotient) - Chỉ số thông minh 💡
Thể hiện sự thông minh qua khả năng lập luận, giải quyết vấn đề có logic khoa học của một người (reasoning ability). Có nhiều tranh cãi về việc IQ có thực sự quan trọng cho thành công không hay những bài test IQ chỉ có hiệu quả với những người có chung nền tảng văn hoá/xã hội,...
✨ Cách để tối ưu hoá khả năng nhận thức,bất kể điểm xuất phát:
Làm một "Einstein": Luôn tìm kiếm các hoạt động mới để lao động trí óc, mở mang tầm nhìn như Học một nhạc cụ. Học một ngôn ngữ mới. Tham gia một lớp học nghệ thuật. Chơi cờ, chơi giải đố. Đi đến một viện bảo tàng. Đọc/nghiên cứu về một lĩnh vực mới. Chơi mensa workout của mensa.org. Tập thể dục,vận động. Sẵn sàng sai để học.
2. EQ (Emotional Quotient) - Trí tuệ cảm xúc ❤️
Trí tuệ cảm xúc (hay còn gọi là chỉ số cảm xúc hoặc EQ) là khả năng hiểu, sử dụng và quản lý cảm xúc của chính bạn theo những cách tích cực để giảm bớt căng thẳng, giao tiếp hiệu quả, đồng cảm với người khác, vượt qua thử thách và xoa dịu xung đột.
Cách để tối ưu hoá trí tuệ cảm xúc:
✨Self-awareness: nhận thức rõ về cảm xúc của mình nhưng không để chúng chi phối bản thân và vượt ngoài tầm kiểm soát. Thẳng thắn nhìn vào điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để cải thiện.
✨Self-regulation: tự điều chỉnh/ điều khiển bản thân. Luôn suy nghĩ trước khi hành động và không đưa ra những quyết định bốc đồng, bất cẩn.
✨Motivation: động lực, quyết tâm cho mục tiêu dài hạn, tăng năng suất bản thân
✨Empathy: đồng cảm. Biết lắng nghe, hiểu và xác định được cảm xúc, quan điểm, nhu cầu của người xung quanh, điều phối các mối quan hệ và không phán xét, đánh giá người khác vội.
✨Social skills: kỹ năng xã hội. Biết giao tiếp,xử lý va chạm, xây dựng và duy trì các mối quan hệ. Hỗ trợ và giúp đỡ người khác phát triển, cùng nhau đi lên.
3. AQ (Adversity Quotient) - Chỉ số vượt khó 💪
Thước đo khả năng thích nghi và vượt qua giai đoạn khó khăn, các vấn đề trong cuộc sống.
Cách để tối ưu hoá:
✨Mở rộng góc nhìn về sự thay đổi, không ngần ngại thay đổi và hiểu đó là 1 phần của cuộc sống
✨Chịu trách nhiệm với những vướng mắc thay vì trốn tránh, nhưng không để những khó khăn che mờ đi mục tiêu cuối cùng.
✨Rèn luyện sức chịu đựng về thể chất và tâm lý
✨Kết nối với mọi người và phản tư về những trải nghiệm của bản thân.
🕰 Ngoài ra, còn có:
SQ (Social Quotient): Chỉ số thông minh xã hội
CQ (Creative Quotient): Trí thông minh sáng tạo
PQ (Passion Quotient): Chỉ số say mê
...
Có rất nhiều kiểu thông minh và mỗi loại trí thông minh có những nền tảng giá trị văn hoá riêng của nó, đa dạng và đặc biệt. Dù ở độ tuổi nào, mỗi người đều có tiềm năng để phát triển những năng lực đó và khiến cuộc sống mình tốt hơn ❤️
Bài viết được tham khảo từ nguồn:
MindTools
Scientific American
Be Brain Fit
Atlassian
empathy test 在 Facebook 的最佳貼文
如何成為一個有設計腦的人?
(文末有總獎金50萬的設計比賽)
/
/
「我沒有創意,我不懂設計」
許多人常常這樣侷限自己!
其實設計的背後是有邏輯可循的。
你只要認識設計思維(Design Thinking)這個觀念,就可以開始設計!以下五點設計思維,趕快學起來:
/
1. 同理心(Empathy)
透過觀察、接觸、詢問、聆聽,找出消費者的需求。
/
2. 定義(Define)
將資料分析後,找出找出消費者痛點,然後簡單明瞭的定義問題點。
/
3. 發想 (Ideate)
這個時候可以開始天馬行空的腦力激盪,把所有可以設計的可能性都想出來。秉持三不五要的原則,不要打斷、不要批評、不要離題,要數量,要瘋狂,要想法,要畫圖,要延伸各種想法。
/
4.製作樣本(Prototype)
設計很強調實作,這時候開始試驗各種草圖、模型等等。
/
5.實際測試(Test)
「越早失敗、越快成功」拿原型去給使用者測試,並且不斷修正。
/
/
那現在台灣的設計問題是什麼?
/
我們有很好的傳統產業
可是他們缺乏創意設計的腦袋
所以需要轉型的機會跟人才
/
於是
/
#高雄青年局 與 #中山大學 舉辦了 #大港經典提案競賽
《企業出題×時尚解鎖》
/
我要先給主辦單位掌聲鼓勵,這完全是一個給青年的跳板,如果你想要更好的履歷,如果你想轉去文化創意產業,這是你人生最好的助力。(我如果還在大學或剛畢業,絕對會參加)
/
就算你很廢,比賽失敗好了,也沒關係。因為你在過程中拓展了人脈,會有很多業界導師來幫你上課、也會有企業跟你一起合作,你不需要真的很強才來!(我自己大學也有報團參加這類比賽,實際操作了非營利組織的行銷,賺了一筆錢也認識超多其他大學厲害的人)
/
你甚至可以透過比賽認識企業家和二代,能不能嫁進豪門就看現在(走偏)。(我那天去聽講座就跟彈珠汽水二代講到話哈哈哈哈哈,有需要的人我幫你牽線)
/
/
這裡長話短說規則,細項去官網看。
/
比賽內容:使用你的創意、美學協助企業重新定位產品,就是文化創意產業行銷(也就是美學X商業)。每個企業的題目不同,有快閃活動、周邊商品設計、布丁禮盒包裝設計、社群影片製作....等等。
/
比賽獎金:第一名25萬、第二名10萬、第三名5萬(還有很多1萬的獎)(不無小補啦,我覺得錢很讚,但經驗跟履歷更難得)
/
比賽條件:18-35歲、至少有兩個人團體參賽,必須有一個人是高雄人或是曾經在高雄唸書的人。
/
報名日期:2020/4/15-2020/5/16
/
機會不等人,趕快給我去投!
empathy test 在 Lee Hsien Loong Facebook 的精選貼文
Deeply saddened by the passing of Mr Ngiam Tong Dow, a versatile and outstanding civil servant from our founding generation.
Tong Dow stood out among his peers for his intellect and empathy, and willingness to speak his mind. He served with distinction for over 40 years across various Ministries, and was appointed Singapore’s youngest Permanent Secretary at the age of 33.
I had the privilege of working closely with him at the Ministry of Trade & Industry when I was Minister of State and he was Permanent Secretary. As a young office holder, I benefited greatly from his considerable experience and sage advice. He served on the Economic Committee that I chaired in 1985, which recommended measures to help Singapore recover from our first major economic recession since independence. His inputs made a major difference to our report.
After Tong Dow formally retired in 1999, he continued to serve as Chairman of the CPF Board and the Housing & Development Board. Many of the schemes introduced during his tenure at HDB, including the Build-To-Order system and the Lift Upgrading Programme, have stood the test of time and are still continuing today.
My deepest condolences to Mrs Ngiam and the family. Tong Dow may have left us but his legacy will live on, and his contributions will touch the lives of many generations of Singaporeans to come. – LHL
(With Mr Ngiam Tong Dow at the Economic Committee Press Conference in 1986. / Ministry of Information and the Arts Collection, courtesy of National Archives of Singapore)
empathy test 在 Empathy Test - Facebook 的推薦與評價
Empathy Test , 倫敦。 17846 個讚· 517 人正在談論這個。 Unsigned / independent London (UK) electronic pop act formed in 2013 by Isaac Howlett (vocals) and ... ... <看更多>