Mấy nay bận rộn, mãi mới gõ được vài dòng (câu lừa quen thuộc) về vụ phim và chương trình của Trung Quốc sử dụng nhã nhạc cung đình Huế.
(Ai muốn đọc bình luận của dân mạng Trung Quốc thì kéo luôn xuống đoạn dưới, xong kéo lên đọc phần tôi viết cũng được)
Tôi nói luôn, phim “Thịnh Đường huyễn dạ” và chương trình “Sáng tạo doanh” của Trung Quốc có sử dụng chung một đoạn nhạc của Lưu Thuỷ Kim Tiền. Vậy là chúng ta biết họ dùng trái phép bản gì, có nguồn như nào. Có bằng chứng cụ thể rồi thì cứ mạnh dạn mang đi mà nói, không phải xoắn.
Tuy nhiên, tôi thấy một số bạn chỉ trích phía Trung Quốc nhưng lại sai ngay từ điều cơ bản nhất. Nên hiểu rõ một sự thật: Không chỉ Việt Nam mới có “nhã nhạc” (雅乐).
Không nên nói “nhã nhạc” (雅乐) là của Việt Nam, nhã nhạc cung đình Huế/nhã nhạc Việt Nam/nhã nhạc cung đình Việt Nam mới đúng. Nhã nhạc từ Trung Quốc lan toả sang các nước 3 nước đồng văn khác, sau đó kết hợp với văn hoá bản địa và dần phát triển thêm thành thứ âm nhạc riêng. Nhìn vào thời gian thì nhã nhạc Việt Nam xuất hiện sau cùng. Người nước ngoài (sử dụng tiếng Anh) ngoài cụm X + court music, có thể tìm nhã nhạc Việt Nam với cái tên “Nha nhac”, nhã nhạc Trung Quốc thì với cái tên “Yayue” (雅乐), nhã nhạc Nhật Bản là “Gagaku” (雅楽), nhã nhạc Triều Tiên là “Aak”(아악/雅樂).
Chính người Trung Quốc hiện nay vẫn đang tranh cãi về câu hỏi: Nhã nhạc Trung Quốc rốt cuộc đã thất truyền hay chưa? Nhiều nguồn tài liệu của Trung Quốc viết nhã nhạc thất truyền sau khi Mông Cổ đánh bại nhà Tống. Những video Yayue các bạn tìm được trên mạng cũng chỉ là phỏng theo, nói “chuẩn” thì chắc chắn không phải.
Đôi khi cũng nên hiểu cho việc anh béo hàng xóm thiếu thốn tới mức mượn dùng luôn sản phẩm văn hoá đã trải qua phát triển ngoài phạm vi “thiên triều”. Hiểu cho việc đó thôi, tôi không bảo là phải thông cảm. Nếu bên ấy tính lần theo dấu nhã nhạc Việt Nam, Nhật Bản và Triều Tiên thì lại là cái dở, bởi lẽ nhã nhạc của 3 nước ấy đều bị bản địa hoá và tự phát triển qua mấy trăm năm lịch sử rồi.
Nhã nhạc Việt Nam cũng bị mai một ít nhiều, nhưng dù sao cũng vẫn giữ được một phần đến bây giờ. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể vào năm 2003. Nói vậy đã đủ hiểu chưa, hỡi các cô “Mị Châu” lỡ đọc phải bài này?
Đoạn trên là nói với người còn tỉnh táo biết phải trái thôi, chứ với thể loại cứng đầu tự nhận văn hoá của mình là đỉnh cao của nhân loại, thì bọn họ sẽ lôi đủ lý do ra lấp liếm. Vâng, đang nói một số anh chị bên Trung Quốc đấy. Ở page này tôi cũng nói không biết bao nhiêu lần rồi, dân “thiên triều” thường tự coi mình là thượng đẳng, cứ có gì hay ho của các nước đồng văn thì nhận là có nguồn gốc từ mình, cái dở tự động bỏ qua.
Xưa giờ tôi đọc không biết bao nhiêu bình luận bên Trung Quốc về thái độ của người Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc (ở đây nói nước Hàn Quốc đi, vì Korea bây giờ 2 miền, mấy anh nước Triều Tiên có thể hiện gì đâu mà để Trung Quốc bình phẩm), dân mạng Trung Quốc không ưa gì Việt Nam và Hàn Quốc vì “tội” là “nhận văn hoá là của mình”, trong khi Nhật Bản thì dễ chịu hơn, họ thẳng thắn thừa nhận có những ảnh hưởng từ thời Thịnh Đường. Buồn nỗi là người tỉnh táo có hiểu được vấn đề thì thường họ lại lười tham gia bàn luận.
Nhưng nói một cách khách quan này: Nói người thì cũng phải nhìn lại ta. Thời xưa chịu ảnh hưởng là khó tránh, ta phải thừa nhận điều ấy. Phương Bắc xâm lược chuyên có trò đốt sách, bắt người tài, ra sức đồng hoá dân ta. Ngày nay học hỏi cũng có mức độ thôi, đừng có bê về y nguyên. Lỡ học cái gì về thì thẳng thắn mà nhận, không thì tốt nhất có gì dùng nấy. Nói ra thì có kẻ lại chửi tôi là bênh người ngoài, nhưng mà đạo nhái khác học hỏi. Đã là đạo nhái thì đều đáng chửi cả. “Bạn cũng vậy” là một kiểu nguỵ biện, nhưng không có nghĩa cách nói ấy không có giá trị.
************
Sau đây là phần lược dịch bình luận của một số người Trung Quốc về việc này, có trộn mấy bài với nhau, thuận tai có mà chối tai cũng có nốt.
1. Bộ phim chiếu mạng nhảm shit, còn là cái nồi lẩu thập cẩm to đùng. Đoạn sau có màn quỳ lạy kiểu Thái Lan nữa cơ.
> Trang phục + đạo cụ + trang điểm trông chẳng giống Trung Quốc, như kiểu phim trộn giữa Đông Nam Á và Ấn Độ.
2. Cái loại được gọi nhã nhạc của Việt Nam là nhạc ti trúc. Ti trúc xưa giờ vẫn là nhạc dân gian, là tiểu khúc, ở Trung Quốc không được coi là nhã nhạc. Trong kho tàng âm nhạc dân gian của Trung Quốc, ti trúc Việt Nam kế thừa ti trúc Quảng Đông, phong cách biên khúc nhã nhạc ti trúc Việt Nam đều cố bắt chước theo ti trúc dân gian Trung Quốc.
3. Bộ phim đa số người Trung Quốc đều chưa từng nghe nói đến, rốt cuộc người Việt Nam thích văn hoá Trung Quốc tới mức nào mới đi kiếm phim Trung Quốc khắp mọi nơi thế?
4. Moi đâu ra cái phim chiếu mạng chìm nghỉm này thế? Ẹc, phim dở tệ đến tên còn chưa nghe thấy bao giờ (không nhắm đến diễn viên, fans đừng giận).
5. Khỉ bình luận bên Facebook lên đỉnh hết lượt rồi, cứ như thể cuối cùng cũng bắt được thóp người Trung Quốc “ăn cắp văn hoá của bọn họ”, nói văn hoá của người Trung Quốc là “trộm về”.
6. Nam chính phim này là một hoàng tử Đông Nam Á, cho nên trong phim sử dụng rất nhiều yếu tố văn hoá của Đông Nam Á, các người nói phim này ăn cắp văn hoá Việt Nam là quá đáng rồi đấy. Đoàn làm phim có nói nhạc này là âm nhạc Trung Quốc đâu, mấy người chỉ trích đoàn làm phim Trung Quốc không cẩn thận, trộn lẫn văn hoá Việt Nam và văn hoá Đông Nam Á thì nghe còn được.
> Cái bài Lưu Thuỷ Kim Tiền kia cũng bắt chước tiểu khúc dân gian Trung Quốc mà.
7. Khỉ lại thẩm du rồi, Việt Nam có gì không ăn cắp từ bên Trung Quốc đâu? Đây là bản nhạc của Trung Quốc mà.
8. Nhã nhạc ở Trung Quốc có 3000 năm lịch sử, hẳn là được truyền bá tới Việt Nam vào thời Hán Đường? Vừa tra xong, thì ra Trung Quốc thời Hán Đường đã thịnh hành nhã nhạc, Việt Nam thì tới triều đại cuối cùng mới thịnh hành, nội dung cũng không chỉ hấp thu văn hoá Trung Quốc mà có cả văn hoá Chăm Pa, cũng suýt nữa thì hoàn toàn bị thất truyền vì chiến tranh. Nhã nhạc cung đình Việt Nam chỉ có thể nói là một nhánh của văn hoá Trung Quốc thôi.
9. Giống hệt Hàn Quốc, đều xoá bỏ chữ Hán làm đứt gãy văn hoá, gây nên sự vô tri và tự ti.
10. Nhã nhạc được dùng đúng trong phim truyền hình Trung Quốc hình như ngoài “Hạc” (鹤) ra thì không còn gì nữa. Rối thành một nồi cháo.
************
Ti trúc. Để link cho các bạn nghe thử thôi, chứ đã chỉ ra được bên Trung Quốc dùng bản Lưu Thuỷ Kim Tiền của mình rồi cơ mà.
https://www.youtube.com/watch?v=5QK7CeF9VOk
https://www.youtube.com/watch?v=SWdpAdGokY4
#Apry618
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過12萬的網紅一二三渡辺,也在其Youtube影片中提到,Kyoto Imperial Palace (District Kamigyou Kyoto) 17, the public begins annual fall under the fine autumn day, many tourists, we enjoyed the garden bega...
gagaku 在 臺灣國樂團 NCO Facebook 的精選貼文
小迪:
日本雅樂真的太特別了~~
他們的樂器也和我們平常看到的樂器不一樣耶~~
超酷!!!
我要趕快進去聽了~~
蛙:
你知道今天已經沒有位置了嗎...
--------------------------------------------------------
2019臺灣戲曲藝術節—北之台雅樂會《雅正之樂─日本雅樂的音樂風情》音樂會
■4/13購票連結:https://reurl.cc/GnNgD(售罄)
■4/14購票連結:https://reurl.cc/1KOkQ
■節目介紹:日本雅樂的歷史可上溯至奈良時代(約西元八世紀),其內容可分為「國風歌舞」、「大陸系樂舞」、「謠物」等三大類。本次音樂會特別邀請日本公益社團法人北之台雅樂會與臺灣國樂團合作,除了帶來雅樂經典曲目如:《柳花苑》、《陵王》等,亦委託櫻井弘二創作全新樂曲,融合日本雅樂與傳統國樂,東亞音樂的匯流,值得您細細品味。
■演出時間
108年4月13日(六)14:30(售罄)
108年4月14日(日)14:30
■演出地點
臺灣戲曲中心大表演廳(臺北市士林區文林路751號)
■票價
300元、500元、800元(更多優惠請上兩廳院售票系統)
■4/13演出團隊
監製:陳濟民
製作:劉麗貞
演出:Kitanodai Gagaku Ensemble 公益社團法人北之台雅樂會
■4/13曲目介紹
管弦:双調音取Sôjô no Netori
管弦:柳花苑Ryûkaen
舞樂:甘州Kanshû
舞樂:陵王Ryô-ô
■4/14演出團隊
監製:陳濟民
製作:劉麗貞
指揮:張佳韻
笛:林佳穎(NCO器樂大賽-2019《玉笛飛聲》新秀選拔第一名)
演出:臺灣國樂團、公益社團法人北之台雅樂會
■4/14曲目介紹
《古木的記憶》(委託創作)曲/櫻井弘二
管弦:《越殿樂Etenraku》編/王乙聿
《晨夕》曲/劉貞伶
舞樂:浦安の舞Urayasu no mai
《春風幻想曲》曲/劉文金
《藍色的思念》(選段)曲/關廼忠
#雅正之樂日本雅樂的音樂風情
#臺灣國樂團
#日本北之台雅樂會
#臺灣戲曲藝術節
gagaku 在 臺灣國樂團 NCO Facebook 的最佳貼文
小迪:
音樂會中最重要的就是一個舒服的位置!!
超級期待明天和後天的演出!!🤩🤩🤩
蛙:
有人有關心我曝光的問題嗎?!😑😑😑
攝影師:
你就五官太平啊!!🙄🙄🙄
求攝影師心中黑洞面積~~🎇🎇🎇
--------------------------------------------------------
2019臺灣戲曲藝術節—北之台雅樂會《雅正之樂─日本雅樂的音樂風情》音樂會
■4/13購票連結:https://reurl.cc/GnNgD
■4/14購票連結:https://reurl.cc/1KOkQ
■節目介紹:日本雅樂的歷史可上溯至奈良時代(約西元八世紀),其內容可分為「國風歌舞」、「大陸系樂舞」、「謠物」等三大類。本次音樂會特別邀請日本公益社團法人北之台雅樂會與臺灣國樂團合作,除了帶來雅樂經典曲目如:《柳花苑》、《陵王》等,亦委託櫻井弘二創作全新樂曲,融合日本雅樂與傳統國樂,東亞音樂的匯流,值得您細細品味。
■演出時間
108年4月13日(六)14:30
108年4月14日(日)14:30
■演出地點
臺灣戲曲中心大表演廳(臺北市士林區文林路751號)
■票價
300元、500元、800元(更多優惠請上兩廳院售票系統)
■4/13演出團隊
監製:陳濟民
製作:劉麗貞
演出:Kitanodai Gagaku Ensemble 公益社團法人北之台雅樂會
■4/13曲目介紹
管弦:双調音取Sôjô no Netori
管弦:柳花苑Ryûkaen
舞樂:甘州Kanshû
舞樂:陵王Ryô-ô
■4/14演出團隊
監製:陳濟民
製作:劉麗貞
指揮:張佳韻
笛:林佳穎(NCO器樂大賽-2019《玉笛飛聲》新秀選拔第一名)
演出:臺灣國樂團、公益社團法人北之台雅樂會
■4/14曲目介紹
《古木的記憶》(委託創作)曲/櫻井弘二
管弦:《越殿樂Etenraku》編/王乙聿
《晨夕》曲/劉貞伶
舞樂:浦安の舞Urayasu no mai
《春風幻想曲》曲/劉文金
《藍色的思念》(選段)曲/關廼忠
#雅正之樂日本雅樂的音樂風情
#臺灣國樂團
#日本北之台雅樂會
#臺灣戲曲藝術節
gagaku 在 一二三渡辺 Youtube 的最佳解答
Kyoto Imperial Palace (District Kamigyou Kyoto) 17, the public begins annual fall under the fine autumn day, many tourists, we enjoyed the garden began to convey the beauty of coloring and court buildings.
In this exhibition, festival Kamo (hollyhock festival) as well as state of the starting matrix of annual replace and furniture for the winter, "dressing (for example is also the time)" has been reproduced using the doll look for.
Published 21 days free. Time is 9:00 am Introduction 3:30 pm. Gagaku at 10:00 am on May 20 and 11, and 11 at 10 am The Football 21 (Kemari) will showcase.
紫宸殿
京都御所秋季一般公開を次のとおり行います。(申込手続不要,無料)。
* 1 期間
o 平成22年11月17日(水)から11月21日(日)までの5日間
* 2 入門時間
o 午前9時(開門)から午後3時30分(閉門)まで
* 3 参観者は,宜秋門(ぎしゅうもん)から参入し,清所門(せいしょもん)から退出することになります。
(清所門の最終退出時刻は,午後4時15分です。)
* 4 展示
展示内容 建物 展示内容
御車寄(おくるまよせ) 賀茂祭「進発(しんぱつ)の儀(ぎ)」(人形3体)
回廊(かいろう)(東側) 生け花(月輪未生流(つきのわみしょうりゅう),御室流(おむろりゅう),嵯峨御流(さがごりゅう))
紫宸殿(ししんでん) 高御座(たかみくら)・御帳台(みちょうだい)
清涼殿(せいりょうでん) 釣灯籠(つりとうろう)5基,年中行事「更衣(ころもがえ)」(人形5体)
小御所(こごしょ) 「小御所会議」解説パネル
御学問所(おがくもんじょ) 「儲君ちょくん親王しんのう御読書おどくしょ始(はじめ」解説パネル
御常御殿(おつねごてん) 女房(にょうぼう) (人形2体)
平成22年秋季一般公開飾り付けの説明へ
※参観順路からは,各御殿の障壁画がご覧いただけます。
主な障壁画へ
* 5 催し物
催しの内容 月日 催し物 時間 場所
11月20日(土) 雅楽演奏
(平安雅楽会) 10:00,11:00 春興殿(しゅんこうでん)前広場
雨天時:承明門(じょうめいもん)内
11月21日(日) 蹴鞠
(蹴鞠保存会) 10:00,11:00 春興殿(しゅんこうでん)前広場
雨天時:新御車寄(しんみくるまよせ)
* 6 特記事項
o 京都御所の通常の参観については,11月16日(火)と11月22日(月)の両日は休止となります。
京都御所一般公開に際してのお願いへ
* 照会先:宮内庁京都事務所庶務課
* 電話:075-211-1211(8:30~17:15平日のみ)
京都御所(京都市上京区)で17日、恒例の秋の一般公開が始まり、秋晴れの下、大勢の観光客が、宮廷美を伝える建造物や色づき始めた庭園を堪能した。
今回の展示では、賀茂祭(葵祭)の行列出発の様子のほか、冬用の調度品などに取り換える年中行事「更衣(ころもがえ)」の様子が人形を使って再現されている。
公開は21日までで無料。入門時間は午前9時~午後3時半。20日午前10時と11時に雅楽、21日午前10時と11時に蹴鞠(けまり)が披露される。
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/i00IYRTkNqk/hqdefault.jpg)
gagaku 在 一二三渡辺 Youtube 的精選貼文
Kyoto Imperial Palace (District Kamigyou Kyoto) 17, the public begins annual fall under the fine autumn day, many tourists, we enjoyed the garden began to convey the beauty of coloring and court buildings.
In this exhibition, festival Kamo (hollyhock festival) as well as state of the starting matrix of annual replace and furniture for the winter, "dressing (for example is also the time)" has been reproduced using the doll look for.
Published 21 days free. Time is 9:00 am Introduction 3:30 pm. Gagaku at 10:00 am on May 20 and 11, and 11 at 10 am The Football 21 (Kemari) will showcase.
紫宸殿
京都御所秋季一般公開を次のとおり行います。(申込手続不要,無料)。
* 1 期間
o 平成22年11月17日(水)から11月21日(日)までの5日間
* 2 入門時間
o 午前9時(開門)から午後3時30分(閉門)まで
* 3 参観者は,宜秋門(ぎしゅうもん)から参入し,清所門(せいしょもん)から退出することになります。
(清所門の最終退出時刻は,午後4時15分です。)
* 4 展示
展示内容 建物 展示内容
御車寄(おくるまよせ) 賀茂祭「進発(しんぱつ)の儀(ぎ)」(人形3体)
回廊(かいろう)(東側) 生け花(月輪未生流(つきのわみしょうりゅう),御室流(おむろりゅう),嵯峨御流(さがごりゅう))
紫宸殿(ししんでん) 高御座(たかみくら)・御帳台(みちょうだい)
清涼殿(せいりょうでん) 釣灯籠(つりとうろう)5基,年中行事「更衣(ころもがえ)」(人形5体)
小御所(こごしょ) 「小御所会議」解説パネル
御学問所(おがくもんじょ) 「儲君ちょくん親王しんのう御読書おどくしょ始(はじめ」解説パネル
御常御殿(おつねごてん) 女房(にょうぼう) (人形2体)
平成22年秋季一般公開飾り付けの説明へ
※参観順路からは,各御殿の障壁画がご覧いただけます。
主な障壁画へ
* 5 催し物
催しの内容 月日 催し物 時間 場所
11月20日(土) 雅楽演奏
(平安雅楽会) 10:00,11:00 春興殿(しゅんこうでん)前広場
雨天時:承明門(じょうめいもん)内
11月21日(日) 蹴鞠
(蹴鞠保存会) 10:00,11:00 春興殿(しゅんこうでん)前広場
雨天時:新御車寄(しんみくるまよせ)
* 6 特記事項
o 京都御所の通常の参観については,11月16日(火)と11月22日(月)の両日は休止となります。
京都御所一般公開に際してのお願いへ
公開順路図(PDF形式:146KB)1ページ
* 照会先:宮内庁京都事務所庶務課
* 電話:075-211-1211(8:30~17:15平日のみ)
京都御所(京都市上京区)で17日、恒例の秋の一般公開が始まり、秋晴れの下、大勢の観光客が、宮廷美を伝える建造物や色づき始めた庭園を堪能した。
今回の展示では、賀茂祭(葵祭)の行列出発の様子のほか、冬用の調度品などに取り換える年中行事「更衣(ころもがえ)」の様子が人形を使って再現されている。
公開は21日までで無料。入門時間は午前9時~午後3時半。20日午前10時と11時に雅楽、21日午前10時と11時に蹴鞠(けまり)が披露される。
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/ATx6zYlwez0/hqdefault.jpg)
gagaku 在 一二三渡辺 Youtube 的精選貼文
Kyoto Imperial Palace (District Kamigyou Kyoto) 17, the public begins annual fall under the fine autumn day, many tourists, we enjoyed the garden began to convey the beauty of coloring and court buildings.
In this exhibition, festival Kamo (hollyhock festival) as well as state of the starting matrix of annual replace and furniture for the winter, "dressing (for example is also the time)" has been reproduced using the doll look for.
Published 21 days free. Time is 9:00 am Introduction 3:30 pm. Gagaku at 10:00 am on May 20 and 11, and 11 at 10 am The Football 21 (Kemari) will showcase.
紫宸殿
京都御所秋季一般公開を次のとおり行います。(申込手続不要,無料)。
* 1 期間
o 平成22年11月17日(水)から11月21日(日)までの5日間
* 2 入門時間
o 午前9時(開門)から午後3時30分(閉門)まで
* 3 参観者は,宜秋門(ぎしゅうもん)から参入し,清所門(せいしょもん)から退出することになります。
(清所門の最終退出時刻は,午後4時15分です。)
* 4 展示
展示内容 建物 展示内容
御車寄(おくるまよせ) 賀茂祭「進発(しんぱつ)の儀(ぎ)」(人形3体)
回廊(かいろう)(東側) 生け花(月輪未生流(つきのわみしょうりゅう),御室流(おむろりゅう),嵯峨御流(さがごりゅう))
紫宸殿(ししんでん) 高御座(たかみくら)・御帳台(みちょうだい)
清涼殿(せいりょうでん) 釣灯籠(つりとうろう)5基,年中行事「更衣(ころもがえ)」(人形5体)
小御所(こごしょ) 「小御所会議」解説パネル
御学問所(おがくもんじょ) 「儲君ちょくん親王しんのう御読書おどくしょ始(はじめ」解説パネル
御常御殿(おつねごてん) 女房(にょうぼう) (人形2体)
平成22年秋季一般公開飾り付けの説明へ
※参観順路からは,各御殿の障壁画がご覧いただけます。
主な障壁画へ
* 5 催し物
催しの内容 月日 催し物 時間 場所
11月20日(土) 雅楽演奏
(平安雅楽会) 10:00,11:00 春興殿(しゅんこうでん)前広場
雨天時:承明門(じょうめいもん)内
11月21日(日) 蹴鞠
(蹴鞠保存会) 10:00,11:00 春興殿(しゅんこうでん)前広場
雨天時:新御車寄(しんみくるまよせ)
* 6 特記事項
o 京都御所の通常の参観については,11月16日(火)と11月22日(月)の両日は休止となります。
京都御所一般公開に際してのお願いへ
公開順路図(PDF形式:146KB)1ページ
* 照会先:宮内庁京都事務所庶務課
* 電話:075-211-1211(8:30~17:15平日のみ)
京都御所(京都市上京区)で17日、恒例の秋の一般公開が始まり、秋晴れの下、大勢の観光客が、宮廷美を伝える建造物や色づき始めた庭園を堪能した。
今回の展示では、賀茂祭(葵祭)の行列出発の様子のほか、冬用の調度品などに取り換える年中行事「更衣(ころもがえ)」の様子が人形を使って再現されている。
公開は21日までで無料。入門時間は午前9時~午後3時半。20日午前10時と11時に雅楽、21日午前10時と11時に蹴鞠(けまり)が披露される。
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/m58pvSB1lb8/hqdefault.jpg)
gagaku 在 60 Gagaku ideas | hudební nástroje, japonsko, kultura 的推薦與評價
12.2.2014 - Explore Jiří Fišar's board "Gagaku", followed by 319 people on Pinterest. See more ideas about hudební nástroje, japonsko, kultura. ... <看更多>