#HannahJob KINH NGHIỆM THI ASSESSMENT CENTER!
Các bạn ở Việt Nam có thể cảm thấy còn xa lạ chứ nếu là du học sinh thì chị nghĩ khoảng 80% các tập đoàn lớn ở nước ngoài đều có vòng Assessment Center trong quy trình tuyển dụng. Và xu hướng hiện tại thì chị nghĩ Việt Nam cũng sẽ dần sử dụng biện pháp này đó. Nhân đây chị đọc được bài của một bạn 9x cực kì giỏi, nhận được offer từ H&M Thụy Điển, Facebook Singapore, Unilever Hà Lan, ... nên chia sẻ cho các bạn trong nước và đặc biệt là các du học sinh nhé!!!!
1. AC là gì?
AC là một trong những vòng tuyển dụng quan trọng, thường là vòng cuối cùng mà các công ty, tập đoàn lớn tổ chức ra đánh giá về các kĩ năng khác nhau của ứng viên (cho Internship - Yes, Internship ở đây có AC / Fulltime Position / Graduate Program / Management Trainee): Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, xử lý số liệu, sự hiểu biết về công ty, ngành, hòa hợp về văn hóa... Nói chung là nó test tất cả các thứ mà công ty cần để xem bạn có phải 1 good fit không.
AC gồm giới thiệu về công ty, presentation về bạn cho Management Team (Thường là 5p), phỏng vấn cá nhân, giải case cá nhân, giải case nhóm.
Trong ngày AC, tất cả ứng viên sẽ được mời đến trụ sở của công ty để tham gia vòng cuối của tuyển dụng kéo dài từ 9h sáng tới 5h chiều. Thường thường 1 tuyển dụng Graduate Program/Management Trainee của công ty lớn ở đây sẽ có 2000-4000 applicants (Internship chắc ít hơn 1/4 hoặc 1/5), nhưng sẽ rơi rớt hết và chỉ còn tầm 30-50 người trụ lại để vào AC. Xong AC chỉ chọn 5-7 người có offer.
Ở bên Châu Âu, các công ty sẽ sponsor visa, vé máy bay, khách sạn cho ứng viên trong suốt quá trình tham gia AC nên vào ngày đó không ngạc nhiên khi thấy những bạn bay từ TQ, Sing, Nga, Mỹ, Úc… và có bạn còn kéo cả vali vào nữa cơ. Xem như được đi du lịch miễn phí, không phải trả 1 đồng bạc nào!
2. Những lầm tưởng hay mắc phải về AC?
Những người có profile khủng sẽ dễ lọt vào mắt xanh Assesors hơn?
Tùy! AC chỉ tập trung tìm ra những tiềm năng tương lai của các bạn. Những gì bạn đã đạt được trong quá khứ chưa chắc nói lên bạn sẽ làm được những gì công ty expect ở bạn trong AC.
Vào AC, bạn sẽ thấy có nhiều ứng viên khác sẽ chủ động tiếp cận với bạn, họ rất tự tin, họ sẽ khoe rất nhiều về những gì họ đạt được để nhằm đánh tâm lý mình: Business School top 10 Châu Âu, Co-founder Startup, Internship ở MBB, Big 4, Goldman Sachs, Unilever… Hell no, nghe thôi đừng nghĩ. Cứ nghĩ là tụi nó cũng như mình thôi, để xem. Bản thân mình có cái giá của mình! Cứ trò chuyện vui vẻ, thoải mái!
Mình nhớ có lần đi AC ở Unilever, có 1 bạn lại bắt tay và giới thiệu với mình bạn í học trường X top 15, exchange trường Y top 10 *Ok, nói tên trường là tao biết, việc gì phải top này top nọ?* - Mình nghĩ bụng. Bạn hỏi mình: "Chắc mình biết mấy trường này phải không?”. Mình nghĩ thầm: “Biết chứ, trường mày thấp hơn trường tao 10 mấy bậc ranking cơ mà!”. Nhưng mình cũng không nói gì, chỉ tặng bạn nụ cười thân thiện coi như quà gặp mặt. Quả thật sau đó vài tiếng đồng hồ, bản cùng nhóm với mình vòng teamwork. Bản là người bất chấp nói không cho ai đưa ra 1 ý kiến gì. Mình bẻ lại từng cái argument của bạn, cuối cùng bạn im và sau đó là trượt :)
Tóm lại hơn nhau là ở cái đầu, không phải ở tờ CV! Nên biết khiêm nhường đúng chỗ vì đó cũng là động thái tốt để chúng nó dễ chia sẻ cho bạn. Và bạn cũng hiểu rõ và đoán được xem chúng nó có tính cách, thái độ, background, mạnh yếu, interest như thế nào để sau này vào vòng giải case study nhóm, bạn sẽ phải là người tự xung phong đứng ra phân công những phần trong case, delegate việc cho từng người dựa vào background, điểm mạnh, điểm yếu của chúng nó. Điều đó thể hiện bạn là người có mắt quan sát + leadership tốt.
Những người nói càng nhiều như đấu khẩu với các ứng viên khác thì càng dễ đậu?
Bỏ ngay ý nghĩ đó giùm! Nó nói nhiều những chưa chắc nó nói đúng. Chất lượng vẫn hơn số lượng. Nói nhiều, nói nhây, nói dai, nói dại. Có những đứa vào vòng giải case nhóm nói rất hùng hục, hăng say, không chừa cho ai nói câu nào hết. Và đa phần những ý kiến đó cũng không thêm được value gì thêm. Những người đó sẽ bị đánh giá là không phải team-player vì quá self-centered. Nhưng mặt khác, cũng đừng im như cái nhíp, đừng có ai nói gì cũng gật nếu không muốn bị mất điểm. Đây không phải sân chơi cho những người không có chính kiến, bọc trong một vỏ bọc quá an toàn.
Bài học là nên thả miếng nào chắc cú miếng đó. Nếu bí quá không biết thả thì nên chịu khó nương theo miếng của các bạn, lắng nghe ý kiến người khác có khi bạn sẽ phát triển được thêm ý đó theo một hướng khác hoặc bẻ gãy luôn argument của tụi nó. Cái này được đánh giá cao lắm vì thể hiện bạn là người xem xét vấn đề từ nhiều phía. Nhưng mà muốn bẻ thì cũng phải chịu khó dùng neuron nghĩ theo hướng critical, chứ chưa gì nhảy vào bẻ liền mà hố là gậy ông đập lưng ông, ai bảo lanh chanh?
[...]
Nguồn: Duc Tran
Các bạn xem đầy đủ tại đây nha:
https://hannahed.co/kinh-nghiẹm-thi-vong-assessment-center/
<3 Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #AssessmentCenter
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「goldman sachs internship」的推薦目錄:
- 關於goldman sachs internship 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於goldman sachs internship 在 莊逸希 Facebook 的精選貼文
- 關於goldman sachs internship 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於goldman sachs internship 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於goldman sachs internship 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於goldman sachs internship 在 SEO Africa - Goldman Sachs Spring Insight Internship... 的評價
goldman sachs internship 在 莊逸希 Facebook 的精選貼文
臆測
人工智能(AI)一日千里,當大家在擔心某些工種被AI取代的時候;你有沒有想過你的工種被消失之前,你早就被取代了?
我們這一代的hiring process跟幾十年前已經不一樣:我們都不過是一塊data。數碼化令所有東西愈不經人手,上網報名,一項項填資料,上載機器能scan的履歷,寫不知人還是機器讀的personal statement/quality questions,再做SHL之類的online assessment。有些mentee/讀者pm我問如何tackle video interview;老實說,我不知道。我不是career coach,我的年代也未有這個玩法。
搞了幾天的online application,覆對了三千次為求完美;最後hit "sent"的爽不到半天就收generic email被光速reject。I know how that felt, bro. 我大學時代每年也經歷十來二十次。
無他的,因為我們天生都check不到對的boxes。
這是一個efficiency的追求:在最短時間和最低人力成本希望過濾最多candidate的能力,所以要set一些通俗的門檻:例如要Ivy league, Oxbridge所謂的target schools畢業,GPA 3.5+,有internship/scholarship/leadership的keywords等。背後有assumptions例如認為入到Ivy league再3.5+畢業是人中之龍,做過大行internship等於有能力。當中可能有flaw,例如沒有account for當年某原因那Ivy某科特別易入,某些科特別易A (application process很少要upload整個transcript),中六七入到magic circle/U仔internship是靠人際關係等。
Assumptions are far from perfect,也令很多好人才埋沒了(退後一步,這不就是衍生出贏在起跑線的概念嗎?),但這一切也算是相對客觀條件。Checked all boxes之後就(終於)對人interview,因為說到底,見面才是真章。
但Hirevue這類技術出現,見人之前又多了個assessment,human touch更少assumptions更多。很多rule base的algo:好Sales應該要每秒眼睛有多少開合,雙眉接起多少次會掉了生意,嘴角上場24.56度比較有善,一分鐘一百二十個字聽起來太硬銷- 我相信一定有箇中的科學根據,但是否硬道理?據說有個Stanford AI Research讀你的臉就可以取決於你是否同性戀、反政府,表徵吻合就可以决定一切?立即殺無赦?If it looks like a duck, swims like a duck, and quacks like a duck, then it probably is a duck?
我明白在這個世代效率很重要。Benefit of the doubt很奢侈,大家也要一擊即中。推再遠一點,這根本是新時代優生論:出生不對,長得抱歉,沒有高質的upbringing,就請認命;現在就連笑得不合格也要認命。Hirevue這樣的技術十分出色,可以一步到位減省無謂的human intervention。但背後的assumption很重要,主宰公司請什麼人及未來。我大概信這個system和product output,但我很難信輸入assumption的人。正如我相信G2000有如此大的供應鏈,可以做到很好的QC;但我真的不會去G2000 Black做Made to Measure,因為我信不過的不是make那個,而是measure那位人兄。
我不反對AI,更支持AI的creative destruction去取代某些不應再浪費人腦資源的工作。再者沒有建設性的結論,也沒有改變的法門。我怕的是搞AI的跑得太快,某些有資源的既得利益者把有利的assumption放進去:什麼是好與壞、優和劣的價值觀被利益滲透,這樣的AI衍伸出的未來只會離原意愈來愈遠。
不只為何,每次思緒來到這也想到廿年前Gattaca𥚃的Jude Law。不論你如何完美優生,生下來就注定上太空;一個意外廢了雙腳,這麼born for a purpose的社會更容不下不再完美的你,而抑鬱的你也只可以用盡剩下的力氣爬進火爐把自己活焚。
We tried the AI software companies like Goldman Sachs and Unilever use to analyze job applicants.
goldman sachs internship 在 SEO Africa - Goldman Sachs Spring Insight Internship... 的推薦與評價
Goldman Sachs Spring Insight Internship Programme Open! If you have an interest in learning more about what it takes to work for a Global Investment Bank... ... <看更多>