#黃心健西班牙個展 🇪🇸展覽回顧😎
Hsin-Chien Huang’s solo exhibition, “Un Portal a la Memoria”, drew a perfect ending last week in Spain.
This is by far the largest solo exhibition for Huang in Europe, also the only VR production that participated in this year’s L.E.V. Festival.
The exhibition was held at the Colegiata de San Juan Bautista at Gijón. This iconic religious landmark of Gijón has lasted many centuries. The style of this building is a combination of Gothic, Renaissance, and Baroque.
In this special venue, three of Huang’s classic production were shown: “Chalkroom”, “To the Moon” and “Bodyless.” Putting on VR devices under the arch of this ancient church, the audiences can explore the virtual world and reward with an incredible impact clashing between the classic and technology. The exhibition was phenomenally well-received by the locals.
This solo exhibition not only makes Taiwan a budding participant in Spanish art events during the pandemic but also puts Taiwan’s new media artwork on the map in Spain!
Here are the photos and videos to look back on this outstanding exhibition! 🤩
黃心健在西班牙的個展《記憶的門戶》已在上週順利結束囉!
這是黃心健迄今在歐洲舉辦最大規模的個展,也是2021西班牙L.E.V.藝術節唯一展示的VR作品!
而展場選在希洪市聖約翰浸信會教堂,這座教堂歷時多年且歷經不同的人所建造,因此這座特別的宗教建築融合了哥德式、文藝復興時期和巴洛克風格,可謂希洪市的標誌性建築!
在這個特別的地方展出黃心健三件經典作品——《沙中房間》、《登月》及《失身記》,讓身在古教堂圓拱下的觀眾,戴上VR裝置、進入虛擬世界中,讓古典與科技進行不可思議的衝擊,也讓體驗的觀眾對作品讚嘆不已並獲得好評。
本次個展讓臺灣在疫情期間不缺席西班牙的重要藝文盛事,也大幅提升臺灣新媒體藝術在西班牙的能見度!
跟著照片以及影片一起回顧這次精彩的展覽 🤩 https://www.youtube.com/watch?v=sdlfD4HTkk8
#Hsinchienhuang
L.E.V. Festival Cultura Taiwán
#Bodyless #TotheMoon #chalkroom
#virtualrealityart
#LEVFestival
#newmediaart #Immersiveexperience
同時也有30部Youtube影片,追蹤數超過13萬的網紅Marz 23,也在其Youtube影片中提到,🎧 https://marz23.lnk.to/FightWithTheDemonAY Marz23 : https://www.instagram.com/marrrz23/ 莫宰羊:https://www.instagram.com/goatergoat/?hl=zh-tw 每當越過地獄, 都...
gothic art 在 Culture Trip Facebook 的最讚貼文
It would be easy to write pages and pages about Vienna’s architecture, from Baroque and Gothic designs to Art Nouveau houses and Modernist masterpieces - just check out this astonishing building by architect Friedensreich Hundertwasser 😮
📸 @ginger__cinnamon on Instagram
gothic art 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
AETHESTIC – MỘT KHÁI NIỆM MƠ HỒ
A – E – Thét – Tích là cái chi, là cái mô, là răng mà sao các Tiktoker về Fashion chuyên sử dụng “từ này” để làm cho những content về thời trang của mình trông “hấp dẫn” hơn, “Ma mị” hơn và “Lôi cuốn” người xem hơn. Và cũng từ đó, rất nhiều bạn hỏi mình rằng: “Bi ơi, aethestic là cái gì vậy?” – “Làm thế nào để có 1 aethestic?”
Xin thưa là Bi cũng không biết nữa. Vì đối với mình, phạm trù của Aethestic nó rất mơ hồ và khó định nghĩa bởi một khái niệm cụ thể và tổng quát chung.
Không khó để tìm hiểu về các khái niệm về Aethestic trên Internet, nhưng đại khái mọi thứ rất là mơ hồ. Có một thứ điểm chung mà mọi nguồn đều dẫn tới đó là
/Aethestic: Philosophy of art and beauty.
Aethestic: A particular theory or conception or beauty or art/
Aethestic: The science of sensory perception.
Aethestic: Triết lí về nghệ thuật và cái đẹp.
Aethestic: Một lý thuyết hay quan điểm cụ thể về vẻ đẹp hoặc nghệ thuật.
Aethestic: Khoa học về sự cảm tính trong nhận thức? /
Vậy – mình định nghĩa ở bản thân mình, aethestic giống như một từ để con người nói với nhau về một cái “Taste”/ Cảm nhận, gu sở thích đối với những thứ gì làm họ cảm thấy đẹp (Beauty), cảm thấy thỏa mãn (Satisfy) về giác quan – về cảm xúc và đặc biệt là thị giác. Nghe đậm chất duy tâm, duy vật mà chúng ta được học trong các môn Đường lối KarlMax nhỉ. Aethestic – một dạng triết học hóa về cảm xúc của bản thân liên quan đến nghệ thuật và cái đẹp.
Trong thế giới Internet – trong thời kì 4.0 và bùng nổ của các platform thể hiện hình ảnh, video. Điều này có nghĩa là liên quan tới thị giác của các bạn. Khi các bạn xem một cô gái đẹp trong một phong cảnh đẹp với một bộ trang phục đẹp – bạn sẽ cảm thấy +++++ (Yeah, đó là tâm trạng của bạn/ hype, cảm thấy được lấp đầy tâm hồn bởi vẻ đẹp và đối với bạn đó là nghệ thuật). Bạn sẽ lỡ miệng ra buông ra 1 câu rằng : “Such a good aethestic”.
“Aethestic” giờ rất nhiều trên mạng Internet với những cái tên đầy hấp dẫn, những hình ảnh vừa mang tính chất siêu thực lẫn trừu tượng, hay đơn giản chỉ là 1 cánh đồng xanh ngắt với 1 nhân vật mặt áo trắng đứng giữa, một căn hộ bật đèn giữa cả tòa chung cư đang im chìm ngủ. Điều đó có thể cho thấy Khái niệm về “Beauty and Art” “Vẻ đẹp và nghệ thuật” theo thời gian đã khác đi. Từ một điều rằng “Nghệ thuật” sẽ liên quan tới những gì học thuật hơn, hàn lâm hơn – với những người mang một title là “Nghệ sĩ” “Artist” thì giờ đây, nó được xem như là 1 khái niệm để phân loại bản sắc riêng của từng cá nhân. Nó có thể là phong cách, là thời trang, là kiến trúc, là một “piece of something” – tất cả đều dễ dàng được chụp bởi điện thoại và public trên các kênh social.
Lẽ dĩ nhiên, “Beauty and Art” hay trong bài viết này là “Aethestic” mang đậm dấu ấn cảm nhận của từng người. Mà mỗi người có một cảm nhận khác nhau, một khái niệm về nghệ thuật và cái đẹp khác nhau. Giả dụ như bức tranh Mona Lisa của danh họa Leonardo da Vinci, tài sản của nghệ thuật thế giới – được ca tụng bởi hàng loạt báo chí và ngay từ bé: Chúng ta đã được dạy rằng đây là một “Bức tranh đẹp”. Khi trưởng thành thì cái tư tưởng cắm rễ này bám sâu vào trí óc của chúng ta và cho rằng “Mona Lisa đẹp” – nhưng nếu như thế nào mình bảo rằng Mona Lisa không đẹp bằng “Thiếu nữ bên hoa huệ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân?
Môi trường sẽ quyết định về “Aethestic”. Không phải khơi khơi mà các cụ có câu “Gần mực thì đen mà gần đèn thì rạng”. Trong case của “Mona Lisa” và “Thiếu nữ bên hoa huệ”, mình là người Á Châu – là người Việt. Mình sao cảm được vẻ đẹp của 1 người phụ nữ châu Âu thời Phục Hưng nên tất nhiên với một thiếu nữ mặc áo dài đậm chất Việt với mái tóc đen và tỉ lệ con người Châu Á sẽ gần gũi và thuyết phục mình hơn rất nhiều.
Trong bài viết “What is Creativity?” của tác giả Joachim Bessing với nhà lịch sử nghệ thuật Wolfgang Ullrich trong issues thứ 31 của 032c thì nhà sử học về nghệ thuật người Đức có đề cập về việc “Nghệ thuật bây giờ quá số hóa và mang tính cá nhân, cũng như tiếp cận dễ dàng hơn”. Lấy điện thoại, chụp ảnh và share – đó là nghệ thuật 4.0 của hiện đại. Và đây là con dao hai lưỡi. Vì hơn là nghệ thuật, nó là hình thức của con người giao tiếp với nhau (act of communication).
Do đó, “Aethestic” trở thành một công cụ truyền bá vẻ đẹp và nghệ thuật theo ý muốn của con người. Có hàng tá khái niệm aethestic liên quan đến thời trang, kiến trúc, phong cảnh và beauty với nào là “Aethestic Gothic? Aethestic Image? Aethestic Anglecore? Aethestic Cyberpunk?” “Aethestic Girl?” và khi mình search thì hầu hết dừng ở phần “Thị giác” với hàng loạt các chỉnh sửa hình ảnh, effect hay là filter tiếp cận với mình. Mình tự hỏi rằng: “Đó là triết lí về vẻ đẹp của người tạo ra nó? Còn mình thì sao? Liệu đây có phải là aethestic của mình không?”
Trên các Tiktoker Việt Nam hiện nay hay cả thế giới, có rất nhiều thứ liên quan đến cảm nhận cái đẹp của cá nhân và thổ lộ ra ngoài thông qua các clip ngắn. Nhưng đó là self-expression của chủ thể và thu hút được người xem xung quanh, người ta bị thu hút bởi vẻ đẹp cuốn hút của người đó nhưng mình không chắc đó là “Aethestic mà các bạn đang theo đuổi”.
Aethestic trong Fashion theo quan điểm của mình nó cũng “Mơ hồ” y chang cái khái niệm của nó vậy. Nếu nó cụ thể thì mình sẽ liệt vào dạng gọi là “Style” “Culture” – định hình phong cách rõ ràng. Có thể rành mạch như Victorian Style, Dark Gothic, Western Punk, Post Punk, Americana hay là Chicano Styles. Nhưng cái hay là có những con người “Pha trộn” những thứ mà họ biết, họ thích và họ yêu để tạo ra một thứ gọi “My Aethestic”. Triết lí và cảm nhận của họ về thời trang cũng như cái đẹp khi đã “trải nghiệm” qua những căn bản, nền tảng của thời trang hoàn toàn khác với chúng ta. NHƯNG
AETHESTIC của 1 người biết cảm nhận cái đẹp và nghệ thuật khác hoàn toàn với AETHESTIC “MÕM” của 1 người không biết cảm nhận cái đẹp.
Đó là quan điểm cực đoan của mình vì biết cảm nhận là đã có một nền tảng thông qua trải nghiệm, đào tạo sẽ khác hoàn toàn một con số 0. 1x 10 = 10, 2 x 10 =20 chứ 0 x số nào cũng bằng 0 cả.
Khi một người nào đó đang tạo ra “Aethestic trong thời trang” thì thông thường họ sẽ quay toàn bộ cuộc sống, con người xung quanh triết lí của họ. Nó không đơn thuần là cái quần, cái áo mà nó còn là màu sắc – Màu sắc của các items, cách phối màu, sử dụng phụ kiện, make-up/trang điểm bản thân, xe cộ sử dụng. Phong cách đi đứng, âm nhạc để nghe và lối sống gắn liền với triết lí đó. Đó là lí do vì sao mình coi những bạn Tiktok đang nói về “Aethestic” mà mình chẳng cảm nhận gì mấy vì mình không thấy “Triết học về Đẹp và Nghệ thuật” đến từ các bạn cả.
Mơ hồ là vậy đấy, giống như “CHÂN” – “THIỆN” – “MỸ” mà các bậc phụ huynh hay nói. Thế là là chân, thế nào là thiện mà thế nào là mỹ, chẳng ai giải thích rõ cho mình được. Thì Aethestic nó cũng y chang như vậy đấy các bạn.
Mong các bạn hãy hiểu từ này và định hình xem “Triết lí về Nghệ Thuật và Thẩm thấu cái đẹp” của mình như thế nào nha.
Yêu mọi người.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
gothic art 在 Marz 23 Youtube 的精選貼文
🎧 https://marz23.lnk.to/FightWithTheDemonAY
Marz23 : https://www.instagram.com/marrrz23/
莫宰羊:https://www.instagram.com/goatergoat/?hl=zh-tw
每當越過地獄,
都會到達一個無比寬闊與平靜的地方。
過程中的痛苦與磨難,
都是堅定的籌碼,
都將能兌換成生命中『最美的風景』。
“I fight with the demon all night long”
當我們戰勝了心魔,怎麼能不慶祝勝利
#最美的風景 #Marz23 #莫宰羊
🏜️最美的風景巡迴-最終站🏜️
演出日期|2021/05/30(日)
演出地點|後台 Backstage Live (原SPERO高雄海流館)
入場時間|17:30
演出時間|19:30
啟售時間|2021/05/03 中午12:00
購票方式|iNDIEVOX 售票系統 / 全台7-ELEVEN 便利商店
票價資訊|預售票NT$1123元/現場票NT$1500元 (預售票售完即不再販售現場票)
主辦單位| FACE TO FACE一步之遙演藝
售票連結🔗:https://reurl.cc/L0Gln3
_
詞曲 Lyrics&Composer:Marz23 / 莫宰羊
製作 Producer:W.LIN(奇洱文創)
製作執行 Producer Assistant:whyx 于修
編曲 Arrangement :W.LIN
吉他 Guitar:凌享 / W. LIN
貝斯 Bass :SionC
混音 Mixing:周已敦
母帶後期 Mastering:CHRIS GEHRINGER (Sterling Sound)
_
MV製作 Production | NOVAFILM
導演 Director | 彭道森 Dawson Pon
監製 Executive Producer | 劉恭甫 Juckson Liu
製片Producer | 劉任修 Liu Jan-Hsiu
執行製片Executive producer| 杜德修 Tu Te-Hsiu
製片助理 P.A | 簡永宜 Chien Yung-Yi /黃靖茹 Huang Ching-Ju
攝影師 D.O.P | 洪建凱 Hung Chien-Kai
攝影大助 1st A.C. | 余書豪 Yu Shu-Hao
攝影二助 Assistant Camera | 簡靖宗Chien Ching-Tsung /陳奕璁Chen Yi-Tsung
搖臂Crane | 朱華陽Chu,Hua-Yang
搖臂助理Crane Assistant | 黃煥文Huang Huan-Wen /曾彥傑Tseng Yen-Chieh
燈光師 Gaffer | 林宏洋 Lin Hung- Yang
燈光大助 Best Boy Electric | 許原毓 Hsu Yuan-Yu
燈光二助 Electrics | 吳思賢 Wu Ssu-Hsien/ 呂紹暐 Lu Shao-Wei
美術 Art Director | 張銘軒 Ming Chang
美術助理 Set Dresser | 游傑宇 Yu Chieh-Yu
美術場務 Art Crip | 王裕勛 /陳品樺
車體塗鴉藝術家Graffiti Artist | 頌君 Song-Chun
藝人造型 Stylist | 劉沐廷 Liu Mu-Ting
皮衣繪製 Clothing Paint | Lea
動作演員Action actor | 洪仲緯Hung Chung-Wei /吳迪Wu Ti /林書緯Lin Shu-Wei
剪接 Editor | 彭道森 Dawson Pon
聲音設計 Sound Designer | W.LIN
調光室 Color Grading|時間軸影像製作有限公司 Timeline Studio
調光師 Colorist|Penny
字體設計 Font Design | 2DOGG TSAI
九巴司機Driver | 廖桑大車隊
何炫翰He Hsuan-Han/ 徐國展Hsu Kuo-Chan
攝影器材 Photographic Equipment | 好好拍影業
燈光器材 Light Equipment | 六福影視
_
Marz23 藝人經紀Artiste Management | 羅依凡 Yvonne Lo
Marz23 化妝師 Make up | 徐易聖Eddi Hsu
Marz23 化妝助理 Make up Assistant | 詹繐綿 Melody Chan / 李玟昀Winnie Lee
髮型 Hairstyle | 立柔
莫宰羊經紀人 Manager | 葉思妤 Yeh Sz Yu
妝髮團隊 Hair and Make-up | 劉子寧Liu Tzu-Ning / 張耀勻Chang Yao-Yun
特別感謝:
葉凭鑫Yeh,Jen-Hsin
台江國家公園 Taijian National Park
建新汽車材料有限公司
gothic art 在 ToyStation Youtube 的最讚貼文
Dòng Art Toy trông thấy ghê nhưng rất nghệ I Could Scream 4ever đã quay trở lại trên ToyStation với series 2. Mời các bạn cùng Anhktay chúng ta tìm hiểu thêm một ít về lịch sử nghệ thuật thế giới thông qua dòng đồ chơi sưu tập này nhé.
Nếu các bạn thích những video của ToyStation hãy cho Anhktay biết bằng cách bấm nút **SUBSCRIBE** / **ĐĂNG KÝ** , để mình có thể làm thêm nhiều hơn nữa những video thật thú vị nhé. Cám ơn các bạn nhiều. :)
Music
"Digital Lemonade", "Electrodoodle", "Voice Over Under" "Blip Stream" Kevin MacLeod (incompetech.com)
Licensed under Creative Commons: By Attribution 3.0 License
creativecommons.org/licenses/by/3.0/
gothic art 在 Point of View Youtube 的精選貼文
ใครสนใจมาผจญภัยแบบมุ้งมิ้งกะวิวโหลด Alice Closet ได้ที่ https://alicekol.onelink.me/cnMI/71591f2e
อะ อันนี้แถมใครเล่นแล้วใส่โค้ด 248E-DYA6-KCTS-7YNW มีของแจกด้วยนะคะ
- - - - - - - - - - - - - -
อ้างอิง
- Beeler. (1970, January 01). Creation of the lolita: The legacy of the victorian and the rococo. Retrieved January 28, 2021, from https://ufdc.ufl.edu/AA00059501/00001
- Chan, C. (n.d.). Why is Lolita CALLED "LOLITA"? Does Lolita fashion have anything to do With Nabokov? Retrieved January 28, 2021, from http://www.fyeahlolita.com/2013/11/why-is-lolita-called-lolita-does-lolita.html
- Galler, S. (2019, April 19). Victorian fashion. Retrieved January 28, 2021, from https://www.hisour.com/victorian-fashion-32796/
- MILLER, L. (2011). Cute masquerade and the pimping of Japan. International Journal of Japanese Sociology, 20(1), 18-29. doi:10.1111/j.1475-6781.2011.01145.x
- Monden, M. (2008). Transcultural flow of Demure AESTHETICS: Examining Cultural GLOBALISATION through GOTHIC & Lolita fashion. New Voices, 2, 21-40. doi:10.21159/nv.02.02
- Monden, M. (2020). The “Nationality” of Lolita fashion. Asia through Art and Anthropology, 165-178. doi:10.4324/9781003084716-16
- Winge, T. (2008). Undressing and DRESSING LOLI: A search for the identity of the JAPANESE LOLITA. Mechademia, 3(1), 47-63. doi:10.1353/mec.0.0045
- - - - - - - - - - - - -
ติดต่องาน : [email protected] (งานเท่านั้น)
ทางไปซื้อสติกเกอร์ line http://line.me/S/sticker/1193089 และ https://line.me/S/sticker/1530409
ทางไปซื้อ วรรณคดีไทยไดเจสต์ http://godaypoets.com/thaidigest
ติดตามคลิปอื่นๆ ที่ http://www.youtube.com/c/PointofView
ติดตามผลงานอื่นๆได้ที่
https://www.facebook.com/pointoofview/
twitter @pointoofview
หรือ
IG Point_of_view_th
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
ฟัง นิทานไทย วรรณคดีไทย สนุกๆ https://www.youtube.com/playlist?list=PLfqt6BlTNYnWUtrSsqOEiTjxVsJH_WBJl
ฟังเรื่องเกี่ยวกับ รามเกียรติ์ รามายณะ https://www.youtube.com/playlist?list=PLfqt6BlTNYnXfrgoQ5GVLgbjpzgOWplHi
โลลิต้า
00:00 ทำไมเล่า
01:01 แรงบันดาลใจแฟชั่นโลลิต้า
06:53 ที่มาของชื่อโลลิต้า
08:18 แฟชั่นโลลิต้าในญี่ปุ่น
09:52 โลลิต้าสายต่างๆ
10:35 แต่งตัวโลลิต้าสะท้อนอะไร
14:18 แนะนำ Alice Closet
gothic art 在 Gothic art - Encyclopedia Britannica 的相關結果
Gothic art, the painting, sculpture, and architecture characteristic of the second of two great international eras that flourished in western and central ... ... <看更多>
gothic art 在 Gothic Art | Essay | Heilbrunn Timeline of Art History 的相關結果
Gothic vocabulary gradually permeated all forms of art throughout Europe. Pointed arches, trefoils, quatrelobes, and other architectural ornaments were adopted ... ... <看更多>
gothic art 在 Gothic art - Wikipedia 的相關結果
Gothic art was a style of medieval art that developed in Northern France out of Romanesque art in the 12th century AD, led by the concurrent development of ... ... <看更多>