FASHION MUSES – HỌ LÀ AI?
Khái niệm Muse : /myo͞oz/ hẳn mọi người đã nghe rất nhiều không chỉ trong thời trang mà ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Những câu pick-up lines phổ biến trên các nền tảng xã hội sẽ không mang cảm giác “nghề nghệ” bằng đúng câu: “You’re my muse”. Được phiên dịch ở Việt Nam với cụm từ “Nàng thơ”, vậy những Muses trong ngành công nghiệp thời trang là ai và họ làm gì?
Theo từ điển khái niệm Muse là : “A person or personified force who is the source of inspiration for a creative artist”. Nôm na “Nàng thơ” là một con người cụ thể hoặc một khái niệm được nhân cách hóa để trở thành nguồn cảm hứng cho những cá nhân đang làm công việc sáng tạo. Nhưng trong thời trang thì khái niệm này rông hơn thế vì vốn dĩ Muse được đinh danh là “Gây cảm hứng” cho những người làm sáng tạo.
Thời trang cũng như là một dạng nghệ thuật và nghệ thuật vốn dĩ đã là một thứ “Không định hình. Không biên giới. Không rào cản”. Với người kể chuyện thời trang là những fashion designer/ những nhà thiết kế thì sự sáng tạo của họ với cái quần – cái áo cũng muôn hình vạn trạng. Họ đã là người mà chúng ta đang theo dõi, đang bị ảnh hưởng và thần tượng thì “Thế lực nào?” “Con người nào” lại là nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo của họ. Muôn trùng khơi. Thật sự rất khó để định nghĩa được “Thế nào là Muse của 1 người?” “Thế nào là Muse của 1 fashion designer?” “Các tiêu chuẩn để trở thành Muse?” vì vốn dĩ, cảm xúc của các nhà tạo mẫu cũng là con người, mà con người thích cái gì – yêu cái gì – cảm động vì cái gì. Chẳng bao giờ mà chúng ta định nghĩa hay vẽ ra một cách cụ thể được.
Về vai trò của một Muse – đa phần là những người phụ nữ. Các bạn sẽ khái niệm thế nào về một Miuzzzzz, thật là xinh đẹp – ăn mặc thời thượng, những bộ đồ đắt tiền – nổi tiếng? và xuất hiện trong những bộ quần áo rất đắt tiền?. Không, Muse còn cao cấp hơn thế. Giữa họ và nhà thiết kế thời trang tồn tại một sự kết nối bền vững, một sợi chỉ mỏng manh nhưng không bao giờ đứt. Họ là cảm hứng, là thứ mang tới cho nhà thiết kế những suy nghĩ về thời trang mà có khi họ chính là hình tượng, một role model để các fashion designer suy nghĩ, thiết kế, sáng tạo dựa trên bản thể thật đó. Nhiều khi, những sản phẩm thời trang đến từ 1 nhà thiết kế dành cho đại chúng nhưng thực ra nó được thiết kế là dành cho Muse của họ. Vóc dáng, phong thái, phong cách sống – theo mình hiểu rằng, Muse giống như một tri kỉ của nhà thiết kế vậy. Nghệ thuật là thế. Thế nên chẳng phải ai cũng có thể làm Muse được, cũng chẳng có bao nhiêu người có thể trở thành Fashion Muses. Mà nhiều khi, Muse mà chúng ta biết lại là những người không hào nhoáng như chúng ta kì vọng.
Hãy nói về ví dụ Hubert De Givenchy và Audrey Hepburn
Audrey Hepbrun thì ai cũng biết rồi, một biểu tượng huyền thoại. Sự kết nối giữa Audrey và Hubert De Givenchy đã tốn rất nhiều giấy mực và là một ví dụ điển hình vừa “Muse- Fashion designer”. Audrey thẳng thường tuyên bố “Tôi chỉ là chính mình khi mặc đồ của Givenchy làm. Mãi mãi và duy nhất”. Còn Givenchy luôn coi Audrey là một “Mannequin” – một hình mẫu để ông thiết kế, sáng tạo và làm thời trang dành cho nữ giới.
Audrey quá hoàn hảo cho việc đưa sự sang trọng của Givenchy và tác động tới những người phụ nữ thượng lưu thời điểm đó. Mối liên quan của Audrey và Givenchy còn hơn kiểu đại sứ thương hiệu như bây giờ. Audrey là nguồn cảm hứng, Givenchy tạo ra thời trang dựa trên nó và chính Audrey là người kể câu chuyện đó. Một vòng tròn hoàn hảo và vượt xa cái bề nổi doanh thu, mạng xã hội hay nhận xét của giới phê bình.
Hay tân thời hơn 1 tí về Sarah Linh Trần và hôn phu của mình Christophe Lemaire.
Cũng chẳng ai nói về việc này, nhưng đối với bản thân mình thì Sarah Linh Trần đối với Christophe Lemaire là “Muse”. Mối quan hệ này khăng khít hơn khi hai người đã là vợ chồng. Rõ ràng, cả Sarah và Christophe đều chung những cảm quan về thời trang giống hệt nhau và thời trang mà Lemaire mang tới hoàn toàn hoàn hảo cho phong cách sống, cho cách ăn mặc – sự sang trọng mà Sarah vẫn đang thể hiện ra ngoài. Không ít thì nhiều thì Muse của Christophe ảnh hưởng rất nhiều tới ông trong công cuộc xây dựng thương hiệu đồng tên Lemaire sau khi rời Hermses và khi nhìn vào các models mặc các items trong các collections mới thì mình luôn có cảm giác rằng. Sarah Linh Trần sẽ trông hoàn hảo với những bộ cánh đó.
Nói về xứ Hàn thì không ai hợp với cái từ Muse này hơn Doona Bae và nhà thiết kế nhánh nữ của Louis Vuitton Nicholas Ghesquiere. Bae Doona đối với thị trường đại chúng chắc chắn không thể nhiều cảm tình bằng những ngôi sao hiện tại bây giờ theo góc nhìn của mình, cũng không phổ rộng về tên tuổi nhiều như các girlband xứ Hàn hiện tại. Nhưng như mình nói, Muse là 1 thứ gì đó khác biệt và Nicholas Ghesquiere đã chọn Bae Donna trở thành “Nàng thơ” của mình. Nicholas tìm thấy được cảm hứng đến từ Bae Donna thông qua diễn xuất của cô ở những bộ phim mang tính nghệ thuật hơn. Bae Donna cũng sở hữu cho mình tính nghệ thuật – một cái tôi khác xa với những người khác, một cái sự hấp dẫn hoàn toàn vượt qua tiêu chuẩn về nét đẹp thông thường.
Vậy các bạn đã hiểu hơn 1 chút nào về “Nàng thơ” / “Muses” chưa? Muse là Muse mà Brand Ambassadors (Đại diện thương hiệu) là Brand Ambassadors là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Cảm hứng và kết nối với tinh thần khác với người được chọn, được tính toán để đạt doanh thu cao nhất các bạn ạ.
So, who’s your muse?
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「hubert de givenchy」的推薦目錄:
- 關於hubert de givenchy 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於hubert de givenchy 在 東西縱橫記藝JunieWang Facebook 的最佳貼文
- 關於hubert de givenchy 在 Facebook 的精選貼文
- 關於hubert de givenchy 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於hubert de givenchy 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於hubert de givenchy 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於hubert de givenchy 在 Hubert de Givenchy - Pinterest 的評價
- 關於hubert de givenchy 在 GQ Taiwan - 【快訊】Givenchy 的創始人Hubert de Givenchy... 的評價
- 關於hubert de givenchy 在 Hubert de Givenchy - Couture 1995 - the last collection report 的評價
hubert de givenchy 在 東西縱橫記藝JunieWang Facebook 的最佳貼文
🌇【時尚紐約】🏙
最近的紐約很繽紛很熱鬧,不只是秋意已經悄悄染上樹梢🍂,而是兩大博物館:大會藝術博物館和布魯克林美術館都有精彩可期的時尚大展進行中。
前有剛落幕的紐約時裝周、名人與藝人走秀大典The Met Gala,當下則有大都會藝術博物館「服裝學院」(The Costume Institute)年度特展:「在美國:時尚的詞彙」(In America: A Lexicon of Fashion),以及布魯克林美術館特展「克里斯汀・迪奧:夢想的設計師」(Christian Dior : Designer of Dreams)已登場。
紐約兩大博物館的時尚特展同時舉辦,多少有較勁意味,但更多是對大都會的聯手禮讚。畢竟就老百姓而言,在同一個城市便能欣賞到兩場時尚展覽,無論印象或是體驗都有加乘效果,視覺感受也是雙倍動人。
------------
細數服裝學院歷史,源自1937年出身德裔猶太富商家庭的Irene Lewisohn(1892-1944) 率先創辦「服裝藝術博物館」(Museum of Costume Art)而來。Irene因肺癌去世之後約兩年,服裝藝術博物館被併入大都會藝術博物館,服裝學院正式成立。
在時尚界呼風喚雨多年的Anna Wintour於1995年開始擔任服裝學院聯合主席,規劃最受矚目的The Met Gala,為年度特展宣傳,也為服裝學院籌募資金。許多藝人或名人皆是想方設法獲得入場券,才能證明自己在時尚圈和社交圈的份量。2014年服裝學院更被命名為Anna Wintour Costume Center,看到這裡,大概就可以知道這位太太被稱為〝紐約地下市長〞並非浪得虛名。😎😎😎
不過服裝學院如今霸主地位,一方面雖然少不了Anna Wintour加持,另一方面布魯克林美術館也貢獻不少。💪
------------
2009年1月服裝學院接收一批來自布魯克林美術館,質與量皆精彩的服裝藏品,使得服裝學院從此坐擁世界上數量最豐富、品項最完整的時尚收藏,建構出西方服裝文化史完整脈絡。如今以Irene Lewisohn 命名的圖書館📚The Irene Lewisohn Costume Reference Library更成為世界上最重要的時尚圖書館之一。
服裝學院和附設圖書館可說是時尚從業人士與愛好者的聖地,非相關產業的老百姓雖然無法自由出入其中,至少還有年度特展得以期待。🤩
------------
儘管沒有The Met Gala和服裝學院那樣受到媒體矚目,布魯克林美術館本回特展「克里斯汀・迪奧:夢想的設計師」(Christian Dior : Designer of Dreams)似乎更吸引人。🥰
從品牌的巴黎檔案室借來200多件高訂系列時裝,照片、設計草圖、影片與博物館典藏作品,細細述說Monsieur Dior(1905-1957)以卓越才華所開創的經典與傳奇,以及歷任設計總監如Yves Saint Laurent、John Galliano、Raf Simons 和 Maria Grazia Chiuri等人精彩之作。
------------
迪奧先生1946年創立品牌,1947年首次發表高訂系列,便以〝New Look〞震驚四座,一舉成名。當時正值二戰結束後沒多久,戰時因物資緊縮,連帶使得服裝款式和布料使用都受到限制,好好打扮不過是奢侈夢想,頂多只能在帽子上聊勝於無玩花樣。壓抑許久沉寂多時,女孩們的時尚魂終於因迪奧先生的〝New Look〞一夕迸發。
🌷〝New Look〞有收腰設計強調女性曲線,大膽豪氣下重本所製成的圓裙映襯出纖細腰身和柔美氣息,如花朵盛開般綻放流瀉,也為亟需振奮的戰後女裝開創新面貌,更鼓勵人們重返往日美好生活。🌼
若說他老人家是戰後首位高級訂製服大師,一點都不為過。
#NewLook 模樣請見留言第一則或是影片開頭
那一年稍晚,迪奧先生也踏上紐約。就像許多1930年代之後來到大都會,見識摩天大樓林立奇景的歐洲人一樣,例如荷蘭風格派畫家蒙德里安,紐約的宏偉都市景觀都進而影響了他們的作品,無論是服裝設計或是畫作風格。
------------
傑出的時尚設計師不僅得具備扎實基本功、過人設計才華,深厚藝文涵養更是不可或缺,無論Christian Dior、Yves Saint Laurent、Hubert de Givenchy、Karl Lagerfeld皆是如此,膚淺無文多半只能譁眾取寵,淪為市場過客。即使新世代消費者再如何買單,嗯,就是那個街頭風。
時尚借鏡藝術元素延伸於設計從來不在少數,Dior也是如此。例如影片2分10開始提及,以美國抽象表現主義代表畫家Jackson Pollock作品為靈感所設計的晚禮服,就是出自Marc Bohan 手下1986年秋冬系列之作。
布魯克林美術館策展功力和品牌方推廣文化的用心向來令人敬佩,即使無法親臨現場,透過影片紀錄,我們還是能夠感受到展覽現場的震撼呈現,還有一場厲害的時尚展覽布展過程。
------------
已經兩年無法飛到紐約拜訪服裝學院特展,本來還可以安慰自己反正這兩回主題不是那麼吸引人,沒看到好像也還好…巴特,一見到布魯克林這場迪奧特展影片,心頭就像被重擊,失落感如排山倒海,不得不吶喊,也一定要分享。
結合精緻工藝與文化脈動,多麼撼動又多麼美的一場視覺饗宴!🤩❤️🥰
有多美?看完影片你就知道惹。(繼續打滾+哀號~😩🥺😫
#月餅節看迪奧大展
#祝福大家吃再多蛋黃酥都不長肥肉
#品牌粉專還有更多好好看特展影片
#展期09/10/2021–02/20/2022
#BrooklynMuseum #ChristianDior
#東西縱橫記藝JunieWang
https://www.facebook.com/Dior/videos/215703203926828/
hubert de givenchy 在 Facebook 的精選貼文
BALENCIAGA – KHÔNG CHỈ LÀ BIG LOGO.
Có lẽ trong mỗi chúng ta, đặc biệt là những người yêu thích cụm từ “Streetwear” “Hypebeast” và nổi trội thành những “Fashion Icon” trong giai đoạn 2017-2019, hẳn ai cũng biết tới thương hiệu “Balenciaga”. Nhưng mình dám cá với các bạn, Balenciaga trong đại đa số chúng ta – sẽ được biết tới nhiều nhất tới những đôi Speedrunner, TripleS, áo Biglogo Balenciaga hay sơ mi full printed. Căn bản, ngay cả Demna Gvasalia – CD hiện tại của Balenciaga (Người sáng lập và “Bỏ rơi” Vetements) thực chất cũng không phải cái tên đại chúng với thị trường Việt Nam.
Một số người – sẽ tưởng và so sánh ngang giữa Balenciaga và Supreme hay Off-white, đặt thương hiệu này ngang tầm với các thương hiệu Streetwear Brand (Vì thực chất, Balenciaga được nhiều người biết tới cũng từ khi Demna về và mang hơi thở của thời trang đường phố lên) hay cùng lắm sẽ mang danh là “High-end/Luxury” (Whatever). Nhưng Balenciaga không chỉ là thế, biên niên sử về một trong những thương hiệu thời trang lâu đời và có bề dày lịch sử trong nền công nghiệp tỉ đô này nhiều hơn chỉ là cái logo được yêu thích trong những năm trở lại đây. Và nếu chúng ta nhìn lại những collection của Balenciaga trước khi giai đoạn Demna gia nhập thì có thể nhiều người sẽ cảm thấy lạ lẫm và không nghĩ rằng đó là Balenciaga.
Balenciaga – “CỘI NGUỒN”
Không giống như chúng ta nhắc tới như Balenciaga hiện nay, Balenciaga đối với nền công nghiệp thời trang được ví như một cây đại thụ vậy.
Tất cả đều bắt nguồn từ cái tên: Cristobal Balenciaga – Một đại nhân vật, người sánh ngang với những tên tuổi lừng danh khác như Coco Chanel, Hubert de Givenchy, Christian Dior. Cristobal Balenciaga là người đã thực hiện cuộc cách mạng hóa lịch sử thời trang bằng việc mix và tôn vinh tính cách của người phụ nữ (Feminity silhouette) – hình bóng của họ lên các sản phẩm thời trang của mình. Đưa các collection hay thiết kế của Balenciaga trở thành những tác phẩm nghệ thuật vượt ra khỏi ranh giới của thời trang.
Có thể nói, Cristobal Balenciaga là một chàng trai theo diện “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – khi mà mẹ của ông là một thợ may, còn bố là một ngư chân chân phát. Sinh năm 1895 tại ngôi làng nhỏ ở Getaria, quan sát việc mẹ may đã nuôi dưỡng niềm đam mê với việc may mặc và sử dụng vải của mình. Nên nhớ rằng nằm giai đoạn 1980 1990s thì văn hóa couturier là một định mức, ước mơ cho bao nhiêu người đam mê thời trang. Cristobal Balenciaga đã nhanh chóng phát triển thiên khiếu của mình và năm 11 tuổi đã trở thành 1 trong những thợ may có kĩ năng của người trưởng thành ( Hay thợ cả). Năm 12 tuổi, Balenciaga mở cửa hàng may mặc đầu tiên tại San Sebastian.
Những năm đầu khởi nghiệp:
Paris luôn là niềm cảm hứng bất tận của Balenciaga, là một người tiên phong, mang tư tưởng “Avant-garde” và tầm nhìn đưa thời trang của những người phụ nữ lên một tầm cao mới. Balenciaga pha trộn giữa cảm hứng thời Phục Hưng Tây Ban Nha, của giới quý tộc thời đó cùng văn hóa đặc trưng của thời kì đó (Những người lính, những kẻ đấu sĩ bò tót). Nhưng ông không quên các đặc điểm của quê hương: Đó là Ren và sự tương phản màu sắc. Là một kẻ tham vọng và cầu toàn, những sản phẩm mà Balenciaga làm ra đều nhấn mạnh vào chi tiết và đầy tinh tế, điều này đã thuyết phục giới quý tộc Châu Âu và nhanh chóng đưa tên tuổi ông thành người làm đồ bậc nhất Châu Âu.
Thời Hoàng Kim và cuộc chiến ngang sức với Christian Dior:
Giai đoạn mang tên tuổi nhất cho Balenciaga chính là thập niên 50s – 60s khi mà cuộc chiến giữa ông và Christian Dior đã tôn vinh hai con người trở thành những bậc thầy lẫy lừng nhất của Art Costume. Và trong khi cả hai cây đại thụ “giao đấu” trong thể thức là đồ phụ nữ thì Dior thể hiện sự nữ tính thông qua biểu trưng những đường cong của phụ nữ bằng cách sử dụng sự thon gọn và bó sát (Các bạn có thể search Wheeled skirt của C.Dior). Còn Balenciaga lại tập trung vào việc giải phóng cơ thể qua hình khối, sự đối xứng và tương phản màu sắc.
Khi Dior chuộng phần bó cơ thể bằng các thắt lưng hay vải quanh waits(eo) thì Balenciaga thích thú trong việc không sử dụng chúng – không có sự khuôn mẫu mà thay vào đó là ứng dụng của việc hình học trong may mặc.
Tuy nhiên, thời thế đón một nhân tài tới và đuổi họ như cái cách chúng vẫn hay làm vậy. Cuối thập niên 60s, một cuộc thay đổi lớn trong tâm lí khách hàng – cùng với sự bùng nổ và thay đổi sâu sắc của thể chế chính trị, các phong trào lớn như Hippie, Rock n Roll đã đánh dấu một sự thay đổi giai cấp và vai trò của phụ nữ. Phụ nữ bây giờ không còn ở nhà nhiều mà sẽ đi làm nhiều hơn, có tiếng nói hơn. Kết quả là – nền thời trang sinh ra cụm từ “pret-a-porter” – “Ready to wear” – một khái niệm khai tử cho nền thời trang cao cấp lúc đó và theo nhu cầu của thời đại mới. Quần áo được may sẵn và bán trong các cửa hàng, sự giao tiếp giữa những người thợ may và khách hàng giảm sút và gu thẩm mỹ của đại chúng đã trở nên dễ thở hơn. Balenciaga vẫn tiếp tục thương hiệu của mình, nhưng lí tưởng của ông – đã không còn như mong muốn. Do đó, năm 1968 – Balenciaga đã rút lui khỏi ngành công nghiệp thời trang và được nhớ đến như 1 trong những thợ may giỏi nhất của thế giới. Những con người tiếp theo như Michel Goma, Josephus Thimister, Nicolas Ghesquiere (Giờ là Creative Director của Louis Vuitton nhánh womenswear), Alexander Wang và giờ đây là Demna Gvasalia.
DEMNA và nét tương đồng với Balenciaga:
Demna tới Balenciaga vào năm 2015 và thực sự đã thay đổi cả một Balenciaga cũ kĩ – khiến thương hiệu đã đi vào quên lãng với đại đa số khách hàng trở lại cuộc chơi. Một bước nhảy ngoạn mục khi Balenciaga vực dậy – đánh bại Gucci trở thành thương hiệu được yêu thích nhất năm 2017-2018. Có thể nói Balenciaga (người) và Demna hoàn toàn khác nhau, một ông lão yêu thích haute couture, còn một người lại đắm chìm trong nét đẹp của street-style. Nhưng giữa họ lại có một điểm chung, đó là sự thách thức, sự đổi mới và dám làm – dám chơi đối với nền công nghiệp thời trang này, cả Balenciaga và Demna đều thích đối đầu với các quy tắc và trong họ tràn đầy sự tự tin. Demna cũng không phải là phá hủy những gì mà Balenciaga đã gầy dựng – chẳng thế mà trong mùa Fall/Winter 2020 – Demna đã đưa lại những gì mà Balenciaga bắt đầu – đó là niềm đam mê bất tận với Paris Haute Couture của Cristobal Balenciaga sau khi ông ra đi vào năm 1968. Di sản của ông vẫn được hậu thế tiếp tục.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
hubert de givenchy 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
hubert de givenchy 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
hubert de givenchy 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
hubert de givenchy 在 GQ Taiwan - 【快訊】Givenchy 的創始人Hubert de Givenchy... 的推薦與評價
【快訊】Givenchy 的創始人Hubert de Givenchy 退隱時尚圈多年,已於3 月10 日在巴黎過世,享年91 歲。他是奧黛麗赫本的御用設計師及一生的摯友。甚至有這麼一說, ... ... <看更多>
hubert de givenchy 在 Hubert de Givenchy - Couture 1995 - the last collection report 的推薦與評價
... <看更多>
hubert de givenchy 在 Hubert de Givenchy - Pinterest 的推薦與評價
May 9, 2018 - Explore Mary L.'s board "Hubert de Givenchy", followed by 432 people on Pinterest. See more ideas about givenchy, hubert givenchy, ... ... <看更多>