[UK] HỌC BỔNG TOÀN PHẦN HỌC PHÍ BẬC THẠC SĨ TẠI IMPERIAL COLLEGE BUSINESS SCHOOL 2022/2023
Imperial College Business School là trường Kinh doanh của Imperial College London liên tục được xếp hạng trong số các Trường kinh doanh hàng đầu thế giới cung cấp các chương trình MBA, MSc và Executive.
Sinh viên tốt nghiệp của Trường Kinh doanh có sự nghiệp lâu dài và thành công trong các ngành công nghiệp khác nhau trên toàn thế giới. Học bổng sẽ cover 100% học phí khi theo học nhé cả nhà ;)
📌 ĐIỀU KIỆN:
- Có khả năng và đam mê trở thành những nhà lãnh đạo
- Thành tích lãnh đạo vững chắc (trong quá trình học tập, kinh nghiệm làm việc)
- Thành tích học tập tốt, GMAT/GRE minimum 600
📌 HỒ SƠ:
- Career plan
- Contact details of two referees
- Full transcripts of degree level studies
- Personal statement
- CV
- Your academic and/or professional references
- Admission Requirements: The applicants must have a first-class honors degree or an upper second class honors degree and GRE/GMAT scores, minimum 600 preferably.
- IELTS 7.0 minimum
👉 Lớp học bổng HannahEd các bạn được học cách viết Cv, bài luận xin học bổng.. Tháng 10,11 có lịch khai giảng rùi ha ☺️
http://tiny.cc/HannahEdClass. Link thông tin về lớp: https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
📌 Bạn nào đã xác định được học bổng hoặc đang apply rùi thì nhắn chị Review hồ sơ, Mentor học bổng, Mock interview hay Research/Phd vẫn mở nữa nhé. Đội ngũ Mentor ở mọi nơi trên thế giới với những học bổng khủng luôn sẵn sàng nha.
Thắc mắc gì cứ email [email protected] hoặc inbox mình thoải mái page/ Hoa Dinh
❤️ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
「imperial college london phd」的推薦目錄:
- 關於imperial college london phd 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於imperial college london phd 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於imperial college london phd 在 曹長青 Facebook 的最佳解答
- 關於imperial college london phd 在 Some of our... - Imperial College London EEE Department 的評價
- 關於imperial college london phd 在 Leadership in a Technology Driven World testimonial 的評價
imperial college london phd 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
#HannahEdSuccessfulStory ĐẠT HỌC BỔNG MỸ KHI CHƯA TỐT NGHIỆP?
Bài hơi dài nhưng đọc hoài không chán, cả nhà share, lưu lại liền nhé.
Xin chào mọi người, mình là Nguyệt Anh. Mình hiện đang là sinh viên năm cuối học Microbiology tại University of Sheffield (UK). Vừa rồi thì mình có nhận được offer làm PhD ở Pennsylvania State University. Mình đã từng học lớp apply học bổng của chị Hoa Dinh và mình biết có nhiều bạn rất quan tâm đến apply học bổng ở Mỹ. Hôm nay mình xin phép chia sẻ một vài trải nghiệm riêng của bản thân trong quá trình apply PhD, đặc biệt là cách mình viết SOP để cải thiện được điểm yếu là không có publication và không có nhiều hoạt động ngoại khóa. Mong là bài viết sẽ giúp đỡ các bạn 😃
1. Background:
- Về GPA: Tại thời điểm nộp hồ sơ thì mình chỉ có điểm năm nhất và năm hai (và trong đó điểm năm nhất không tính vào degree). Thời điểm mình nộp hồ sơ thì điểm của mình là first class, tương đương 4.0 ở Mỹ.
- Về chứng chỉ tiếng Anh và các bài thi chuẩn hóa: Mình được miễn nộp chứng chỉ tiếng Anh vì sẽ tốt nghiệp đại học ở UK. Những program mà mình apply đều không yêu cầu điểm GRE.
- Về kinh nghiệm nghiên cứu: Tại thời điểm nộp hồ sơ mình không có publication nào cả. Về kinh nghiệm nghiên cứu ngoài giờ học thực hành trên lớp, mình đã có cơ hội làm trong phòng lab ở Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Trong quá trình này mình có tham gia vào một dự án của một nghiên cứu sinh ở đại học KU Leuven (Bỉ) được thực hiện tại Việt Nam.
Về hoạt động ngoại khóa: Mình có là committee member ở hội sinh viên Việt Nam, có làm tình nguyện ở charity shop và một dự án dạy STEM cho học sinh cấp 1.
2. Quá trình apply PhD ở Mỹ
- Bước đầu tiên là xác định kỹ mình có muốn làm PhD không. Làm PhD là một quá trình dài mà cần phải có niềm yêu thích thì mới gắn bó và hoàn thành được. Theo mình thì trước khi apply bạn nên nhìn lại bản thân và nghe kinh nghiệm làm PhD của những anh/chị cùng ngành (hoặc cả khác ngành) đi trước, sau đó tự hỏi bản thân xem đó có phải những gì bạn muốn làm trong vòng 3-6 năm tới không. Bên cạnh đó, bạn cũng nên nghĩ về chủ đề mà mình muốn học lên cao hơn, tại sao lại muốn học ngành đó, việc học cao lên có giúp đỡ gì cho công việc mà bạn muốn làm cho tương lai không chẳng hạn. Khi nghĩ về những điều này, bạn nên note lại bởi vì nó sẽ có ích cho việc viết statement of purpose hay research proposal sau này.
- Bước tiếp theo là chọn trường (có thể là cả chọn thầy): Khác với khi học đại học thì chọn trường là yếu tố quan trọng nhất, với làm PhD thì việc chọn người hướng dẫn và đề tài nghiên cứu là quan trọng hơn cả. Thông thường các trường thứ hạng cao ở Mỹ thường có deadline nộp học bổng là đầu hoặc giữa tháng 12, nên mình nghĩ các bạn nếu có ý định làm PhD thì nên chọn trường và tìm người hướng dẫn từ sớm. Về bản thân thì mình quyết định apply đi Mỹ khá là gấp nên không có quá nhiều thời gian để chọn lựa. Tuy nhiên, đợt đó mình đang viết Literature Review nên phải đọc rất nhiều các bài báo liên quan đến chuyên ngành của mình, và khi đọc những bài báo ở những tạp chí khoa học lớn và uy tín thì mình sẽ tìm trường đại học nơi Principle Investigators (thường được để tên cuối trong danh sách tác giả) đang làm rồi sau đó tìm graduate program và các potential supervisor ở trường đó. Một lợi ích khi apply PhD ở Mỹ là đa số các chương trình sẽ cho phép bạn làm ở các lab khác nhau (thông thường là 3 hoặc có thể hơn) trước khi bạn quyết định chọn thầy hướng dẫn, thế nên có thể các bạn không cần phải email trao đổi với giáo sư trước. Tuy nhiên, mình nghĩ là trong một vài trường hợp thì liên hệ với giáo sư bày tỏ nguyện vọng trước cũng có lợi (chú ý là không nên viết hời hợt và chung chung rồi gửi hàng loạt).
- Khi đã chốt được trường thì bạn sẽ đến bước chuẩn bị hồ sơ: Các loại giấy tờ cơ bản như chứng chỉ tiếng Anh hay các bài thi chuẩn hóa thì các bạn nên lên web trường và tìm xem phải cần có những gì để chuẩn bị cho đủ. Các bạn có thể làm một file excel để tóm tắt lại các trường và giấy tờ cần thiết cho mỗi trường để tránh nhầm lẫn.
- Về statement of purpose (SOP) của mình để các bạn tham khảo nếu có ý định nộp PhD ngành Microbiology (hoặc liên quan đến Biology) ở Mỹ: Bởi vì mình nộp nhiều hơn một trường, việc viết dàn ý trước tiên là một điều rất quan trọng. Mình liệt kê và viết ý chính cho những câu hỏi cần phải có trong một bài luận xin học bổng như: Tại sao lại học ngành này? Tại sao lại muốn làm PhD và dự định sau khi làm PhD? Tại sao lại chọn trường này (có thể nhắc đến những người hướng dẫn mình muốn làm cùng ở đây)? Kinh nghiệm nghiên cứu và tại sao mình nghĩ mình phù hợp để làm PhD? Các hoạt động ngoại khóa khác. Với mỗi câu hỏi mình sẽ viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh, khi mình apply thì tùy vào yêu cầu của trường mà mình sẽ lắp ráp các đoạn và chỉnh sửa sao cho phù hợp nhất. Với mỗi SOP, mình dành nhiều thời gian vào việc đọc về trường và các nghiên cứu đang được tiến hành để chỉnh SOP sao cho ban tuyển sinh cảm thấy mình rất phù hợp với trường thay vì cố “gồng” tỏ ra bản thân giỏi hay đặc biệt. Mình có phân tích một vài điểm trong SOP của mình mà mình nghĩ là sẽ giúp ích các bạn một phần nào khi viết SOP:
(i) Tại sao lại học ngành này và Tại sao lại muốn làm PhD: Một điều mình rất có ích mà mình học được ở lớp chị Hoa Dinh là cách trả lời cho câu hỏi này. Mình từng viết những điều rất chung chung và có phần “sáo rỗng” cho câu hỏi này khi mình apply học bổng đại học, và đương nhiên chắc vì thế mà mình trượt! Tùy vào ngành học, nhưng các bạn có thể bắt đầu với việc liên hệ những gì các bạn đang học (và muốn học) với những hiện trạng ở Việt Nam chẳng hạn. Ví dụ như mình học về Microbiology và mình quan tâm về vấn đề kháng kháng sinh. Đây là một vấn đề lớn đe dọa đến nền y tế của thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển như Việt Nam. Mình có nhắc đến thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi ở Việt Nam và những trải nghiệm và quan sát của bản thân, và việc mình đã từng không hiểu gì về tình trạng này cho đến khi mình đi học đại học. Mình suy nghĩ về câu hỏi này từ rất lâu và mỗi lần mình nghĩ được cái gì hay mình sẽ take note vào điện thoại, điều này giúp mình đến lúc cần viết SOP rồi thì sẽ có rất nhiều ý tưởng và nhiều bản nháp.
(ii) Kinh nghiệm nghiên cứu là một phần rất quan trọng và nên có khi bạn apply bất kì một graduate program nào. Như hôm trước mình có phỏng vấn ở Penn State, thầy ở trường có chia sẻ với mình là việc các trường yêu cầu kinh nghiệm nghiên cứu không phải là để đòi hỏi sinh viên ấy phải thông minh xuất sắc hay sử dụng các loại máy móc thành thạo gì cả. Yêu cầu này là để chắc chắn rằng sinh viên ấy đã hiểu được những khó khăn thử thách với người làm nghiên cứu, và sẵn sàng cho những điều đó. Vậy nên dù bạn chỉ có kinh nghiệm làm nghiên cứu ở trường (ví dụ như làm khóa luận tốt nghiệp), hãy cố gắng diễn giải trong SOP rằng bạn có hiểu rằng làm nghiên cứu không phải một con đường bằng phẳng. Ví dụ như, nếu bạn học đại học ở VN thì thông thường điều kiện nghiên cứu không được đầy đủ như ở nước ngoài, bạn có thể nhắc đến điều đó ở trong SOP và cách bạn làm thế nào để vượt qua những sự thiếu thốn đó. Ví dụ như bạn đã nghĩ ra cách gì để tối ưu hóa thí nghiệm, bạn đã xem rất nhiều tutorial trên mạng để đến lúc thực hành bạn có thể học thao tác với dụng cụ nhanh hơn chẳng hạn… Còn nếu bạn có kinh nghiệm nghiên cứu ngoài trường học thì sẽ dễ viết hơn. Như mình thì mình sẽ nói sơ lược về project mình tham gia (mục đích và nội dung của dự án là gì), công việc của mình và những điều mình đã học được từ dự án này. Điều quan trọng là mỗi khi đưa ra một luận điểm nào bạn nên đi kèm dẫn chứng để thuyết phục hơn. Ví dụ như khi viết mình được áp dụng những gì mình học vào trong kì thực tập này, mình có kể câu chuyện về việc viết lab notebook chi tiết đã giúp mình như thế nào khi phải xử lý rất nhiều mẫu. Đây cũng là phần bạn nên kể những câu chuyện đằng sau những chiếc gạch đầu dòng về kĩ năng của bản thân.
(iii) Các hoạt động ngoại khóa: Hoạt động ngoại khóa của mình không có gì nổi bật cả, nhưng quan trọng là mình làm nổi bật được cá tính của bản thân qua những hoạt động này. Ví dụ như việc tham gia hội sinh viên ở nơi mình học, mình có kể về những trải nghiệm và cảm xúc của bản thân khi được đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng du học sinh ở đây. Bên cạnh đó, mình cũng tham gia hoạt động của nhóm Women in STEM ở trường để dạy các môn STEM cho học sinh cấp 1, và mình có kể lí do mình tham gia hoạt động này là vì mình muốn ủng hộ sự có mặt của phụ nữ ở trong các ngành STEM – những ngành từng được cho là không dành cho phụ nữ. Again, mỗi khi bạn viết về điều gì, không nên chỉ viết về cảm xúc xuông mà nên đi kèm những câu chuyện thì nó sẽ thuyết phục người đọc hơn. Đây cũng là phần các bạn thể hiện cá tính của bản thân bên cạnh chuyện học hành và tạo nên điểm khác biệt giữa bạn và các ứng viên khác. Về phần này, mình có làm nổi bật việc mình quan tâm và ủng hộ diversity và inclusion trong học thuật, và đây là một yếu tố mà rất nhiều trường ở Mỹ mình thấy có quan tâm, nên mình nghĩ có lẽ đây cũng là một điểm mạnh trong hồ sơ của mình.
Sau khi đã lên được dàn ý hoặc đã viết xong bản nháp cho SOP, bước không thể thiếu là nhờ người khác đọc và review. Sau khi tự viết và sửa xong SOP, mình cảm thấy khá tự tin và cảm giác nó đầy đủ tất cả những gì mình nói lắm rồi. Mình chắc đây là cảm giác không phải của riêng mình, nhưng mà khi gửi SOP cho bạn bè, thầy cô và người quen, mình nhận được feedback về những vấn đề ở trong SOP của mình mà mình chẳng nghĩ tới. Tuy nhiên, việc chọn người review SOP cũng cần phải hợp lí sao cho bạn nhận được nhiều feedback mang tính xây dựng tích cực nhất (và bạn không phải cảm thấy tệ nếu có ai đưa ra lời nhận xét tiêu cực bởi vì chuyện này là rất bình thường, kể cả với những người viết chuyên nghiệp).
Cuối cùng, mình có may mắn được gọi phỏng vấn ở 2 trong 4 trường mình nộp, là Penn State và Tulane University và được nhận conditional offer cho khóa MRes của Imperial College London. Về quy trình phỏng vấn thì cả 2 trường đều khá là giống nhau, đó là mình sẽ được phỏng vấn bởi 3 thầy/cô hướng dẫn (mình có thể được chọn mình muốn được phỏng vấn bởi ai). Buổi phỏng vấn khá là informal và hầu hết thời gian là mình sẽ được nghe thầy/cô chia sẻ về những nghiên cứu của họ. Bên cạnh đó, mình cũng được hỏi những câu hỏi khá là giống những gì đã viết trong SOP như tại sao mình lại muốn làm PhD, tại sao mình chọn học ở trường này, kinh nghiệm nghiên cứu (đề tài nghiên cứu, các kĩ năng mình có được, phần này thường hỏi rất kỹ), dự định về công việc sau khi làm PhD. Một điều quan trọng là các bạn sẽ luôn được hỏi là các bạn có câu hỏi gì nữa không lúc cuối cùng. Và cũng như khi phỏng vấn xin việc, bạn nên chuẩn bị sẵn những câu hỏi mà bạn nên hỏi như timeline (các bước prep work, research và viết thesis kéo dài bao lâu), các thông tin về lab (lab có bao nhiêu người, ai là người hướng dẫn chính, mình được gặp người hướng dẫn có thường xuyên không, mọi người trong lab làm các project giống hay khác nhau), funding (funding kéo dài bao lâu và có những yêu cầu gì), work-life balance, cơ hội sau khi tốt nghiệp, … Kể cả bạn có biết thì cũng nên hỏi 2 – 3 câu để người phỏng vấn thấy bạn đã chuẩn bị kĩ càng cho buổi phỏng vấn này.
Đây là những kinh nghiệm mình rút ra được sau khi mình học lớp apply học bổng của chị Hoa và sau khi thất bại một vài học bổng. Cảm ơn các bạn đã đọc hết chia sẻ rất dài này của mình. Chúc các bạn thành công trên con đường apply học bổng ❤
☘️✈️Các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng cần hướng dẫn, mentor, xin việc thực tốt đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, essay, tập phỏng vấn nhé:
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
#HannahEd #HannahEdScholarshipClass #scholarshipforVietamesestudents #sanhocbong #duhoc
imperial college london phd 在 曹長青 Facebook 的最佳解答
【摘要:倫敦大學的博士學位證書,學校嚴格規定,只能補發一次。而蔡英文卻拿到兩次補發的博士證書,顯然嚴重違法倫敦大學的規定。蔡有三個證書,三個不同校長簽名。這明顯根本不是倫敦大學的做法,其中必有詐!】
正文:
徐永泰:LSE聲明疑點重重
本報記者/洛杉磯報導 2019年10月14日
英國牛津大學經濟史博士、美西華人學會理事長徐永泰9月赴英國倫敦閱覽蔡英文總統論文,寫下讀後感等三篇文章後引發廣泛討論,蔡總統並以公布論文草稿及學位證明等自證;10月8日倫敦政經學院(LSE)官網發出聲明,指蔡總統獲頒法學博士學位。
不過,徐永泰博士以所進行的研究心得認為,LSE官網聲明不可盡信,並已去函LSE官網監督機構詢問,以澄清心中疑慮,善盡學者研究本分。
*LSE幾個圖書館從未收到蔡英文論文
以下是本報書面專訪徐永泰的內容紀要:
問:LSE官網聲明,蔡英文總統確於1984年獲得法學博士學位,博士論文也收到,且在1985年所刊出的索引文件裡有紀錄。你對此一聲明的看法為何?
答:這幾天看到媒體轉述LSE 官方網站的聲明證實蔡總統確實拿到學位和有交論文給Senate House Library和 IALS Library,似乎直接打臉所有質疑蔡總統論文和學位的人。
我們此時如果再質疑這個官網的聲明,好像雞蛋裡挑骨頭,無事生非。
可是這個官網聲明還是與學者實地的調查結果,有很大的的差距。LSE 的官網此時聲稱蔡總統有呈交論文給Senate House Library 和IALS Library這兩個圖書館,為什麼我們今年7月前卻在這兩個圖書館找不到蔡總統當年的論文呢?
LSE幾個圖書館都說他們從未收到蔡英文的論文,也從未說他們將論文弄丟,怎麼又會有這麼大的落差?
林環牆教授2019年8月27日做的獨立報告已經說明了這個事實。詳細內容請參閱
https://www.dropbox.com/s/or5i4l5nwscej1m/Lin_report_27Aug2019.pdf?dl=0
LSE的官網是屬於大學的,監管LSE官網的單位是The Truth-Trust-and Technology Commission簡稱T3或【真理,信任和科技委員會】,有五位委員,主任委員是Professor Charlie Beckett,他也是公共資訊學系的主任 (Department of Media and Communications)。T3 Commission負責審核所有的資訊,透過最新的網路科技,保證這些資訊的真實,提高閱讀者對LSE官網的信任。倫敦大學政經學院LSE有27科系和近200個以上的研究計劃,其中還包括海外招生,頒授各式學位,甚至PhD。每個學系和研究計劃都有自己的最新研究心得,增加的師資和講座內容,和研究計劃的擴展,透過LSE官網將資訊上傳。
*LSE網站所有資訊並非百分之百正確
TC3能夠保證LSE網站所有的資訊100%正確嗎?答案是:不能。
在T3 Commission 的網站上強調,如今網站平台的錯誤消息和非法行為非常嚴重,也舉實例:Google谷歌在歐洲因為設計優先看到其網站上的link,而被重罰24億歐元。所以T3 Commission有這麼一個但書聲明,它雖完全具有LSE官網的資訊監督權,基本上仍無法執行保證所有資訊正確性。請參閱它的聲明:http://www.lse.ac.uk/media-and-communications/truth-trust-and-technology-commission/platform-responsibility
LSE在10月8日發布的新聞,內容真實性仍待求證,發文時間點和動機可疑,尚未蓋棺論定。
問:LSE官網聲明有那些問題呢?
答:A. LSE官網新聞單位不經查證就認定台灣國圖館收錄的是蔡總統的博士論文手稿,並做出電子版,等同背書,這個聲明太粗糙,誤導大家認為只要將可以將私人文件送往國圖館,連LSE都可背書,對千千萬萬認真的學者而言,這是一種輕挑藐視的行為。不過這個聲明說現存在LSE婦女圖書館的蔡總統私人拷貝,是以個人【書】的拷貝(而不是以【論文】登錄的)。這一點,至少LSE 敢於承認,與我們的調查吻合。
既然要給蔡總統背書,卻又說:“Dr. Tsai recently provided the LSE Library with a facsimile of a personal copy of the thesis.”(蔡總統最近提供LSE圖書館一份個人傳真論文拷貝....),聽起來還真的耐人尋味。等於告訴大家,這不是經過審核通過的論文。
B. LSE應當說明這個私人版本明明是放在【婦女圖書館閱讀室】卻故意改成【圖書館閱讀室】,像是一個私下漂白的小動作,是沒有擔當的行為。
C. 這個聲明說Senate House Library確定從IALS圖書館轉交蔡總統的論文拷貝,這個邏輯太蹊蹺了,如果蔡總統1984年通過論文考試,按照LSE PhD Academy規定,論文拷貝需要同時交給Senate House Library,IALS Library和LSE Main Library的,哪裡需要假手IALS再轉交給Senate House Library?
*聲明論文存圖書館 三館為何都遺失
D. 蔡總統在國圖館的散頁版上傳時的聲明申說,存放在圖書館不知何故遺失,那麼為什麼會三個圖書館會同時遺失?LSE為什麼不出來澄清到底有沒有遺失?或為遺失學生論文拷貝而道歉?還是裝聾作啞,配合蔡總統的聲明?或是規避責任?
E. 為什麼要由英國United Kingdom Legal Research中找蔡總統的論文書目索引listing?LSE擁有所有學生考試和論文資料的源頭,何以要到其他網站上去尋找?
直接前往校方本身負責相關學生口試記錄的單位尋找就得到答案了,不是嗎?LSE這般捨近求遠,邏輯不合。
F. LSE官網的回答還是沒有涉及重點:也就是1983/84學年間蔡總統的學生記錄,與導師互動的學習過程PhD Log,什麼時候口試?主考官的稱謂,和口試考評的記錄,和口試通過的日期等等重要資訊。如果能把這個博士學位考評的前後六個月歷程的記錄能夠公開攤在陽光下接受檢驗,我想所有學者的疑問統統迎刃而解。大家就不會再追查了,是不是?當然如果沒有這些必備資料,硬是要,又能向誰要?
縱觀LSE的新聞,看不到校方哪一個部門具名出面,避重就輕,話僅說三分,蠻典型的英式隱言隱語(understatement)。另一個可能,就是撰寫這個新聞的人,是轉發別處新聞,利用LSE的官網平台做某種掩護。
*博士學位證書三個版本 很難釋疑
問:蔡總統的學位證明、論文稿件及LSE官網聲明等都已陸續釋出,你還是堅信自己的觀點呢?你認為那一部分最可疑?
答: 除了前述指出的問題,還有一個疑點就是【博士學位證書】:蔡總統曾經在不同時間出示過三個不同版本的博士證書。如果畢業,一個證書就夠了,何必要三個?同時擁有三個不同年代的學校頒發的博士證書,更是不可思議。
關於畢業證書的說法,和證書產製造室(Diploma Office)和LSE 的公關部門(Media Relation)彼此說法矛盾。應當根據LSE校方畢業證書的辦法條例(https://info.lse.ac.uk/current-students/graduating-from-lse/degree-certificates)非常清楚地規定取得證書的必要手續。畢業典禮當天是不發證書的,需要證書必須繳費申請。如果畢業生希望在畢業典禮當天拿到證書,必須事先辦理繳費和申請手續。申請時必須提供身份證或護照,一般生是如此。為表示慎重,博士畢業證書必須去LSE PhD Academy (博士班管理局)去申請,手續則同。
分校LSE 于2007/2008年獲得母校University of London授權,自己可以頒發學位,不必再由University of London 統一代發。在2007年之前,LSE 的畢業生的證照是由University of London頒發。因此,畢業證書上面的校徽是University of London;在2007/2008 學年之後,LSE的畢業證照則顯示LSE的校徽,由系主任和Vice Chancellor 同時簽字。
LSE 2007/2008 學年以前畢業生的畢業證照則另有單獨規定。因為損毀或遺失,可不可以補發?答案:可以。 但是LSE補發畢業證書的手續相當複雜。學校認為畢業證書是一個獨特和非常珍貴文件(A unique and valuable document),所以補發程序特別謹慎,要求特別嚴格。申請補發的理由必須正當。畢業生如果住在英國本地,本人必須去英國國內的地方法院辦理認證手續,填表申訴需要補發理由,如遺失或原證受損等。地方法官(Magistrate)必須在申請書上簽字背書,認證補發理由。如果住在英國以外地區,申請者必須去鄰近英國領事館(British Consulate)辦理認證手續,領事館的領事必須審核遺失或受損證明,經領事館公證後簽字背書。一旦LSE校方通過認證程序後補發,申請人必須親自去校方領取, LSE 校方不允許第三方代領。這都明明白白清清楚楚寫在LSE證書補發單位的規定中。尤其補發條款要點第三點非常清楚的說明:申請補發者只能申請一次證書(Only one replacement certificate will ever be issued to an applicant)。 全部內容,請參閱補發規定則根據LSE 畢業證書補發條例(https://info.lse.ac.uk/current-students/graduating-from-lse/assets/documents/replacement-degree-certificate.pdf )我們如何理解蔡總統怎麼能申請到三種不同版本的畢業證書呢?
問:您有沒有什麼新的證據可以證明您的觀點呢?
答:我們需要是對倫敦大學的體制概況還需要做進一步的了解。
倫敦大學University of London的結構相當複雜,因時空環境歷史背景不斷變遷,不容易馬上理解。它是一個類似聯邦制的大學 (Federated University),屬下有17個大學和學院,學科不盡相同,LSE只是其中一個成員。可是有些倫敦的著名大學如帝國學院(Imperial College)又不願加入。倫敦大學的17個大學和學院有些各自頒發學位,有些由倫敦大學統一頒發學位。譬如,在某些年代倫敦大學可以代LSE頒發學位,某些年代又由LSE自己頒發。蔡總統的學位究竟是LSE頒發還是倫敦大學頒發的?還待探究。不過可以肯定的,無論頒發單位是什麼,二者只能選一。
*論文listing當成實體收錄 誤導大眾
問:你打算怎麼讓大家相信你的研究有所本,蔡總統或相關各方提出的證明不足採信?
答:蔡總統起先不願面對學者質疑,然後突然於2019年6月以私人身分送論文拷貝到LSE婦女圖書館,同時以作者擁有版權,做出閱讀限制。被學者追查到後,從而將當年論文手稿已轉到台灣的國圖館,打印上傳,等同要國圖館變相背書。如果不是總統身分, 請問一般學者或國民做得到嗎? 顯然不足以服眾。
另外,網路上很多翻譯LSE新聞的中文版,有意將論文listing(索引listing)當成實體收錄,誤導大眾,請大家還是參照LSE新聞原文為主。
在這件事情上,我們檢驗的態度必須嚴肅。我們必須避開【上窮碧落下黃泉,兩處茫茫皆不見】,只有【動手動腳下功夫,拼圖查文找證據】。這與當今台灣的各派政治立場以及選舉文化無關。這只與一個人的誠信有關,尤其她是一個帶領台灣2300萬人的領袖。我認為這不是用【有學位就有論文】這種簡單邏輯就可以說服人的。
——原載美國《世界日報》2019年10月14日
https://www.worldjournal.com/6561482/article-徐永泰:lse聲明疑點重重/?fbclid=IwAR1eCvSDd1mtg7pSwaS4_eN551nbhQLyX-yTc7Ff4WKRch87fO4oWgXwPFA
imperial college london phd 在 Some of our... - Imperial College London EEE Department 的推薦與評價
Some of our amazing PhD Students who graduated this week at the Royal Albert Hall. ... <看更多>