tự triệt lông tận gốc nam nữ ở nhà có phương pháp nào bền vững hông?
#nulo_ICUNTNICproduct - có, máy IPL smoothskin của Anh
(I-loveit C-heap U-niqueness N-ear T-opnotch N-ofake I-ncredible C-reative)
𝐠𝐢𝐚̉𝐧 𝐥𝐮̛𝐨̛̣𝐜
- làm ở nhà ok cho mọi vùng cơ thể lông mất đi nhưng sẽ trở lại (mảnh mỏng hơn)
- còn review follow up tiếp nữa vì dì mới dùng 3 tuần chưa thấy hiệu quả gì rõ
- đau nha, đau thế nào thì xem tiếp bài
- 5-7tr 1 máy- dùng trọn đời thay vì tới lui spa mất công thì ở nhà dùng rất tiện.
- ở VN đã mua được trên shp laz do đại lý ủy quyền phân phối bảo hành
Shpee https://shp.ee/fu4a8ii
tiki https://ti.ki/HYN/0DC640C4
Nên để thêm mục tiêu tài chính sau foreo sẽ là máy này, đắt xắt ra miếng :3
Đ𝐢 𝐯𝐚̀𝐨 𝐜𝐡𝐢 𝐭𝐢𝐞̂́𝐭
Thụy Điển có foreo làm thay đổi nền rửa mặt của thế giới thì nước Anh có Smoothskin- máy triệt lông lộ trình ở nhà. (smoothskin Pure bên dưới là máy cải tiến mới nhất của hãng so với bare)
trời ơi dì thấy đây là một trong những item du học sinh được nhờ xách tay về nhiều nhất, khoảng 3 năm trước vì lúc này ở VN chưa có store chính hãng và scam nhiều. Hiện tại vẫn vậy nên có chỗ nhận phân phối bảo hành dì mừng muốn chớt.
Đ𝐚𝐮 𝐤𝐡𝐨̂𝐧𝐠?
Đau chứ, khó chịu nhất là dùng trên vùng da mặt. Vì công nghệ IPL bắn xuống tận nang lông mừ. lần đầu dì bắn máy trên vùng ria mép mà hồi hộp muốn xỉu, lúc nhấn bắn là tim đập thình thịch. Để miêu tả cơn đau thì các cháu thử lấy compa châm đầu kim lên da 1 giây rút ra xem. Chịu được thì triển. Tội nhất là phái nam vì họ có lông ở cổ, ria, quai nón nữa.
Chuyển xuống da chân da tay thì đỡ hơn lúc đầu thấy châm chích làm riết ghiền dù 1 tuần làm 1 lần thôi
𝐂𝐚́𝐜𝐡 𝐝𝐮̀𝐧𝐠
Dì rất bực khi unbox máy ra nguyên cái phích cắm 3 đầu. :) phải đội mưa đi mua cái chuôi 2 đầu chuyển đổi để về cắm vào. Hy vọng đại lý bán thêm cái này cho khách đỡ cực
Nhớ cạo sạch lông trước khi triệt, không để trầy xước da (nếu có thì cần tránh vùng này khi bắn)
- Với máy pure thì có thể điều chỉnh chế độ của máy để phù hợp với từng vùng da
- bắn đều tay, kéo dọc từ trên xuống (không để yên máy 1 chỗ vì sẽ gây bỏng/xót)
- sau khi bắn nên tránh nước từ 4-6 tiếng, không dưỡng da 1 ngày sau đó
- triệt theo chu kì: 3 tháng đầu: 1 tuần 1 lần, sau đó: 1 tháng 1 lần, khi lông giảm đáng kể: 2 tháng 1 lần
- nếu lông mỏng và lông ở phần tay, chân thì khoảng 3-4 tuần là đã có hiệu quả. Với những vùng khác thì liệu trình 3 tháng là sẽ thấy kết quả rồi.
𝐋𝐨̂𝐧𝐠
Không có công nghệ nào mà làm xong là suốt đời mất lông luôn vì chúng ta là loài homosapiens thì luôn có lông để trao đổi nhiệt như 1 cơ chế của cơ thể. 1 số người do phước đức đời trước để lại kiếp này sở hữu lớp lông mỏng, nhẹ, nhạt màu, ngắn, không thấy rõ được bằng mắt thường từ xa.
Yên tâm là dùng smoothskin xong lông sẽ mất 1 thời gian rất lâu. Và sẽ chắc chắn trở lại (mỏng hơn, thưa nhạt hơn) nha, khi nào cưới người ngoài hành tinh hoặc người cá thì đẻ con mới mong ko có lông.
𝐕𝐞̂̀ 𝐜𝐨̂𝐧𝐠 𝐧𝐠𝐡𝐞̣̂ 𝐈𝐏𝐋 (𝐈𝐧𝐭𝐞𝐧𝐬𝐞 𝐏𝐮𝐥𝐬𝐞𝐝 𝐋𝐢𝐠𝐡𝐭) 𝐜𝐮̉𝐚 𝐬𝐦𝐨𝐨𝐭𝐡𝐬𝐤𝐢𝐧
IPL là dùng ánh sáng cường độ cao (1-20mili giây) có nhiều xung khác nhau. Lazer có 1 bước sóng còn IPL là 1 chùm sóng quang phổ rộng để triệt tiêu dần nang lông-> Lúc bấm chiếu tia sẽ rất sáng (nhớ đeo kính râm hoặc nhắm mắt cho dì, không được nhìn trực tiếp vào nó nha)
Tác dụng phụ khi dùng IPL: dì cũng xem qua 1 số research dựa trên quan sát 1 số nhóm người rùi và nó ko có gì đáng nói ngoài khuyến cáo bảo hành máy định kì để lường trước hư hỏng trong việc phát sóng ánh sáng.
𝗖𝗼́ 𝘁𝗵𝗲̂̉ 𝘁𝗵𝗮𝗺 𝗸𝗵𝗮̉𝗼 𝟭 𝘀𝗼̂́ 𝗻𝗴𝗵𝗶𝗲̂𝗻 𝗰𝘂̛́𝘂:
Lim, S. P. R., & Lanigan, S. W. (2006). A review of the adverse effects of laser hair removal. Lasers in medical science, 21(3), 121-125.
Buddhadev, R. M. (2008). Standard guidelines of care: Laser and IPL hair reduction. Indian Journal of Dermatology, Venereology, and Leprology, 74(7), 68.
Bedewi, A. F. E. (2004). Hair removal with intense pulsed light. Lasers in medical science, 19(1), 48-51.
Thaysen‐Petersen, D., Bjerring, P., Dierickx, C., Nash, J. F., Town, G., & Haedersdal, M. (2012). A systematic review of light‐based home‐use devices for hair removal and considerations on human safety. Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 26(5), 545-553.
Town, G., & Ash, C. (2010). Are home-use intense pulsed light (IPL) devices safe?. Lasers in medical science, 25(6), 773-780.
Gold, M. H. (2007). Lasers and light sources for the removal of unwanted hair. Clinics in dermatology, 25(5), 443-453.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅[email protected],也在其Youtube影片中提到,濕疹- 盧景勳皮膚科專科醫生@FindDoc.com FindDoc Facebook : https://www.facebook.com/FindDoc FindDoc WeChat : 快徳健康香港 FindDoc FindDoc Instagram:@finddochk (一)異位...
「indian journal of dermatology」的推薦目錄:
- 關於indian journal of dermatology 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文
- 關於indian journal of dermatology 在 調皮女醫皮膚專科林昀萱醫師 Facebook 的最讚貼文
- 關於indian journal of dermatology 在 調皮女醫皮膚專科林昀萱醫師 Facebook 的最讚貼文
- 關於indian journal of dermatology 在 [email protected] Youtube 的精選貼文
- 關於indian journal of dermatology 在 Indian Journal of Dermatology - Home | Facebook 的評價
indian journal of dermatology 在 調皮女醫皮膚專科林昀萱醫師 Facebook 的最讚貼文
有在吃口服A酸的人,最常見的副作用就是嘴唇很乾。除了多喝水、擦護唇膏,還有真的嚴重時擦藥外,還有什麼其他方法可以解決嗎?
有人嘗試每天補充800IU的維他命E,想要減少口服A酸對皮膚及粘膜的副作用(皮膚紅、皮膚乾、唇炎),結果成效不彰。倒是外用維他命E或是月見草油塗嘴唇,對口服A酸造成的乾燥性唇炎有不錯的改善效果。另一篇研究是用33%的三氯醋酸(trichloroacetic acid)跟凡士林做比較,看對口服A酸唇炎的影響。實驗組的病人在門診接受一次三氯醋酸治療 ; 對照組每天在家擦凡士林兩次。病人第二跟第六個星期回診追蹤,相較於對照組,實驗組病人的嘴唇在泛紅還有嘴角部分有明顯改善,但脫屑跟裂痕的部分則跟對照組無明顯差異。然而,目前為止,還沒有好方法可以預防口服A酸造成嘴唇乾。
除此之外,患者平常在家可以做哪些日常保養或是預防措施呢?
1. 用溫和不刺激的唇部產品。不要以為護唇膏或口紅塗上去有刺刺、熱熱的感覺是有效成分在作用,這只表示你不適合該產品,要趕快停用,不要再刺激你的嘴唇了!
2. 一天可多次使用不刺激的護唇產品,記得睡前也要塗。如果嘴唇真的很乾,可以厚塗凡士林,油膏類的產品鎖水效果會比較好。
3. 嘴唇也要防曬喔!可選用SPF30以上的防曬護唇產品,因為日曬會讓你的嘴唇更乾裂。
4. 沒事多喝水。
5. 不要舔嘴唇、咬嘴唇、還有用手撕嘴唇的乾皮!
6. 避免嘴唇接觸到金屬產品。例如:如果沒有空的手拿文件或其他物品必須要用嘴巴叼著的時候,記得不要讓嘴唇碰到迴紋針或其他含有金屬成份的東西。
7. 如果你晚上睡覺吹冷氣又用嘴巴呼吸,這樣嘴唇會太乾,可以考慮使用加濕器。
Q : 唇部產品有哪些成分嘴唇乾裂的時候要避免使用呢?
A : 樟腦(camphor)、尤加利樹油(eucalyptus)、香料(fragrance)、羊毛脂(lanolin)、薄荷腦(menthol)、苯甲酮(oxybenzone)、甲氧基肉桂酸辛酯(octinoxate)、苯酚(phenol)、沒食子酸丙酯(propyl gallate)、水楊酸(salicylic acid)、調味料(肉桂cinnamon、柑橘citrus、薄荷mint/peppermint)
Q : 哪些成分適合嘴唇乾裂的時候使用呢?
A : 蓖麻油(castor seed oil)、神經醯胺(ceramides)、礦物酯(petrolatum)、乳油木果油(shea butter)、大麻籽油(hemp seed oil)
Ref :
1. Evaluation the efficacy of trichloroacetic acid (TCA) 33% in treatment of oral retinoid-induced cheilitis compared with placebo (Vaseline): a randomized pilot study, Journal of Dermatological Treatment, 2018, 29:7, 694-697
2. Oral retinoid-induced cheilitis. Indian Journal of Dermatopathology and Diagnostic Dermatology, vol. 3, no. 1, 2016, p. 20.
3. 7 dermatologists’ tips for healing dry, chapped lips. American academy of dermatology association.
https://dr-skin.com.tw/health/view/256
#口服A酸
#嘴唇乾燥
#唇炎
#嘴唇保養
#林政賢皮膚科
#從名畫看皮膚科
indian journal of dermatology 在 調皮女醫皮膚專科林昀萱醫師 Facebook 的最讚貼文
大家皮膚癢來看門診,臨走之前很喜歡問『醫生,有什麼東西不能吃?』其實除非某種食物一吃就是皮膚會癢、會過敏,不然我倒是覺得沒什麼特別禁忌。今天要分享的不是最新的文獻,但門診真的也不少男性胯下癢癢來求診,尤其是陰囊的地方!以前我年輕不懂事,病人抱怨陰囊皮膚都抓到變厚了,我還傻傻地問『那邊皮膚本來有很細緻嗎?』後來才知道陰囊的慢性單純苔蘚(lichen simplex chronicus)很讓男性朋友困擾。
陰囊慢性單純苔蘚病人很常陷入癢-抓-癢的惡性循環,皮膚一直被抓也會保護自己,然後就增厚。除了因為皮膚病造成的搔癢,像是股癬、紅癬、念珠菌、對磨疹、接觸性皮膚炎等,其他還可能造成搔癢的原因包括:流汗、走路時跟大腿摩擦、心理壓力等等。比較有趣的是這篇文獻還有探討食物對皮膚癢的影響,105位病人中,有39位病人發現搔癢的狀況跟吃東西有關!最常見造成陰囊癢感加劇的食物是茄子,再來是魚乾,少數人吃到蛋、雞肉或是羊肉也會讓下面癢癢。但食物對慢性單純苔蘚的影響只有這篇文獻有提到,是不是可以通用,還要有更多資料佐證。
治療的話,如果只是陰囊慢性單純苔蘚,沒有合併其他皮膚問題,以外用類固醇和口服抗組織胺為主,如果沒效的話,也可以用免疫抑制劑試看看,有研究顯示也是有不錯的成效。
總之,皮膚有問題還是要來看醫生,不要自己亂買藥擦,或是以為只要不吃什麼食物皮膚癢就會自己好喔!
Ref :
1. Effective treatment of scrotal lichen simplex chronicus with 0.1% tacrolimus ointment: an observational study. J Eur Acad Dermatol Venereol. 2015 Jul;29(7):1448-9.
2. Tacrolimus ointment 0.1% in the treatment of scrotal lichen simplex chronicus: An open-label study. Journal of the American Academy of Dermatology, April 2013, Volume 68, Issue 4, AB38
3.Lichen simplex chronicus of anogenital region: A clinico-etiological study. Indian Journal of Dermatology, Venereology, and Leprology, Vol. 77, No. 1, January-February, 2011, pp. 28-36
#陰囊慢性單純苔蘚
#食物的影響
#林政賢皮膚科
#從名畫看皮膚科
indian journal of dermatology 在 [email protected] Youtube 的精選貼文
濕疹- 盧景勳皮膚科專科醫生@FindDoc.com
FindDoc Facebook : https://www.facebook.com/FindDoc
FindDoc WeChat : 快徳健康香港 FindDoc
FindDoc Instagram:@finddochk
(一)異位性皮膚炎是什麼? 00:07
(二)異位性皮膚炎成因? 00:39
(三)患上異位性皮膚炎需要戒口嗎? 01:13
(四)「濕疹鐵三角」可以治療異位性皮膚炎嗎? 2:20
(本短片作健康教育之用,並不可取代任何醫療診斷或治療。治療成效因人而異,如有疑問,請向專業醫療人士諮詢。)
參考資料:
1. Al-Shobaili, H. A., Ahmed, A. A., Alnomair, N., Alobead, Z. A., & Rasheed, Z. (2016). Molecular Genetic of Atopic dermatitis: An Update. International journal of health sciences, 10(1), 96–120.
2. Kanda, N., Hoashi, T., & Saeki, H. (2019). The Roles of Sex Hormones in the Course of Atopic Dermatitis. International journal of molecular sciences, 20(19), 4660. https://doi.org/10.3390/ijms20194660
3. Drislane, C., & Irvine, A. D. (2020). The role of filaggrin in atopic dermatitis and allergic disease. Annals of Allergy, Asthma & Immunology, 124(1), 36-43. doi:10.1016/j.anai.2019.10.008
4. Suárez, A. L., Feramisco, J. D., Koo, J., & Steinhoff, M. (2012). Psychoneuroimmunology of psychological stress and atopic dermatitis: pathophysiologic and therapeutic updates. Acta dermato-venereologica, 92(1), 7–15. https://doi.org/10.2340/00015555-1188
5. Dhar, S., & Srinivas, S. M. (2016). Food Allergy in Atopic Dermatitis. Indian journal of dermatology, 61(6), 645–648. https://doi.org/10.4103/0019-5154.193673
6. Yu, W. (2001). The Role of Food Allergy in Atopic Dermatitis in Children. Hong Kong Dermatology & Venereology Bulletin, 9(3), 110-116.
7. Lee, S. Y., Lee, E., Park, Y. M., & Hong, S. J. (2018). Microbiome in the Gut-Skin Axis in Atopic Dermatitis. Allergy, asthma & immunology research, 10(4), 354–362. https://doi.org/10.4168/aair.2018.10.4.354
8. Lee SY, Lee E, Park YM, Hong SJ. Microbiome in the Gut-Skin Axis in Atopic Dermatitis. Allergy Asthma Immunol Res. 2018 Jul;10(4):354-362. doi: 10.4168/aair.2018.10.4.354. PMID: 29949831; PMCID: PMC6021588.
9. Kim, H., Ban, J., Park, M. R., Kim, D. S., Kim, H. Y., Han, Y., Ahn, K., & Kim, J. (2012). Effect of bathing on atopic dermatitis during the summer season. Asia Pacific allergy, 2(4), 269–274. https://doi.org/10.5415/apallergy.2012.2.4.269
10. Ozkoca, Kutlubay, & Karakus. (2019). Treatment of Atopic Dermatitis: What’s New? Clinical Dermatology: Research and Therapy.
資料來源:https://www.FindDoc.com
查詢醫生資訊:
https://www.finddoc.com
indian journal of dermatology 在 Indian Journal of Dermatology - Home | Facebook 的推薦與評價
Published since 1955, Indian Journal of Dermatology (IJD®), (ISSN: Print- 0019-5154, Online - 1998-3611) is the oldest living journal of Dermatology in Asia ... ... <看更多>