#nulo_review
skin1004 sau 1 thời gian các cháu sử dụng? cái nào chán, cái nào sẽ mua lại?
-
đã có hàng giả tràn ngập nên cứ hốt bên store chánh hãng trên các sàn thương mại thôi.
Laz https://bit.ly/3mL2125 (giá sắp cực tốt)
Shopee https://shp.ee/tkf2hec
Sợ nhất là bán fake mà giá real rồi người mới chưa rành mua phải 😖😡
giờ muốn biết mỹ phẩm nào đang có vấn đề chắc vào group của dì Lỡ mua lộn - Đổi nhau mang về (LazadaTikiShopee) + search tên xem tần suất đổi đồ của thiên hạ là biết ngay tốt hay không :)))) the ordinary là 1 ví dụ bị tiễn vong nhiều nhất nè, còn dòng này thì dì search không ai tiễn đi, có vài post đổi kem chống nắng vì sợ cái mùi hoa hồng pha rau má.
một chút info cho người lần đầu diện kiến dòng sản phẩm này
hiểu về thành phần chính của nó thì sẽ thấy nó hay nè- linh hồn của dòng này là tinh chất rau má nha, (tên rau má tiếng anh là centella). Có mặt xuyên suốt 1 quy trình luôn
VD: thành phần của centella trong dầu tẩy trang là 1%, sữa rửa mặt là 33%, toner 84%, ampoule 100%, soothing cream 72%, kem chống nắng, 29.4%.
-> Hãng không cho cồn, không vớ vẩn dầu thơm, hương liệu, paraben mà chỉ để một mình centella tỏa sáng thui.
sử thi rau má: trong dân gian nước ta và trên thế giới trăm năm nay thì rau má đã được sử dụng để chữa vết thương nhỏ, bỏng, xước, chống viêm da chàm. Dễ tìm, 1 nguyên liệu mỹ phẩm dễ tái tạo chiết xuất (rau má bỏ xuống đất là nó leo đầy chậu ý mà)
sở dĩ nó được giới da liễu, skincare sùng vì có khả năng dưỡng ẩm thần sầu nhờ kích thích 1 loại chất lỏng trong da có tên là Glycosaminoglycans có bổn phận ngậm vs giữ nước tự nhiên của da, ôm luôn show sửa chữa tái tạo da khi có biến nhưng quan trọng nhất là tổng hợp axit hyaluronic (HA) trong da ( HA thì cấp ẩm, ngăn thoát nước, hỗ trợ tái tạo tế bào, kích thích quá trình tăng sinh collagen, da khỏe là da có lượng HA ổn định)
FEELING KHI DÙNG (trong 10 ngày)
da dì da thiên dầu cơ địa eczema, vùng tam giác mũi hay ửng đỏ lên lác :( nhưng trộm vía không có mụn hay thâm gì.
hợp rơ, từ đầu dầu tầy trang đến khi xức soothing cream dì không cảm thấy nặng mặt, dù lúc đầu cũng ngại mặt đổ dầu nhưng không hề luôn, sáng dậy là da mặt bình thường không bức bí.
dì sẽ cân nhắc dòng này để thành cục cưng nếu trong thời gian dùng chất lượng mỹ phẩm ko bị biến đổi rồi giở chứng (tại không có parabẻn nè, phải lưu ý bảo quản cực kĩ luôn). Ai dùng tự nhiên bị lên mụn, kích ứng thì chắc là sơ ý làm sp trong line bị nhiễm khuẩn rồi.
--------------------------------------------------------------------------------
1 số tài liệu dì đã đọc tham khảo qua về rau má (để chắc ăn là không bị điêu) trước khi quẹt full dòng skin1004 lên khu vực thánh đường trên cơ thể- khuôn mặt:
Bylka, Wiesława, et al. "Centella asiatica in dermatology: an overview." Phytotherapy research 28.8 (2014): 1117-1124.
Singh, Jagdish, et al. "Consciousness energy healing treatment based herbomineral formulation: A safe and effective approach for skin health." American Journal of Pharmacology and Phytotherapy 1.2 (2017): 1-10.
Agyare, Christian, et al. "African medicinal plants with wound healing properties." Journal of ethnopharmacology 177 (2016): 85-100.
Srichaiyo, Naphakorn, et al. "The effects gotu kola (Centella asiatica) powder on growth performance, skin mucus, and serum immunity of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) fingerlings." Aquaculture Reports 16 (2020): 100239.
Goo, Young-Min, et al. "Analysis of antibacterial, anti-inflammatory, and skin-whitening effect of Centella asiatica (L.) Urban." Journal of Plant Biotechnology 45.2 (2018): 117-124.
journal of plant research 在 中央研究院 Academia Sinica Facebook 的最佳解答
花開....固然....很美....
無法....結成果實....也是徒然....
🌾#中研院找出花粉中關鍵脂質的生成機制,#可望解決農業問題🌾
當花粉降落在雌蕊上後,和卵子還是距離太遠,必須長出🌸「花粉管」🌸,
才能讓花粉內的精細胞走到蕊中,與卵子相遇,結成果實。🍎
生長花粉管一定需要的 #關鍵脂質 就是── #磷脂酸 PA(Phosphatidic acid)。
💁♂️中研院植微所中村友輝(Nakamura, Yuki)副研究員的團隊,近期發現影響磷脂酸的生成機制。
中村友輝解釋,PA在花粉管中是一種脂質訊息,主要存在於花粉管的尖端與底部之間,誘導花粉管生長。本研究發現,在花粉細胞內,有2種DGK酵素──DGK2與DGK4,會將沒有傳遞訊息功能的二酸甘油酯(Diacylglycerol, DAG)轉換成有傳遞訊息功能的PA,藉此達到花粉管生長的目的!
🌱#酵素DGK2與DGK4便是PA的生長關鍵!🌱
DGK2、DGK4廣泛存在於重要的農業作物中,在 #稻米、#小麥、#玉米、#番茄、蘋果中等都可見到。因此可以推測,此次發現的PA 合成機制也在各種植物中存在,#可能是增進作物受孕與產量研究的新契機!
此研究經費由中央研究院前瞻計畫所提供。共同第一作者為阮錦雲(Van. C Nguyen)及翁玉鑽博士(Artik Elisa Angkawijaya)。研究論文標題為 “A pair of diacylglycerol kinases essential for gametogenesis and ER phospholipid metabolism in leaves and flowers of Arabidopsis”。
👉新聞稿在這裡:https://www.sinica.edu.tw/ch/news/6572
--
Associate Research Fellow Dr. Yuki Nakamura and his team at AS' Institute of Plant and Microbial Biology recently discovered the key to pollen tube elongation: a mechanism that produces the lipid signal phosphatidic acid (PA). This discovery advances our understanding of lipid signaling that makes pollen fertile, and may also contribute to strategies on improving agricultural plant fertility. The team’s research paper on this discovery was published in the leading plant science journal The Plant Cell on May 29, 2020.
👉More Information: https://www.sinica.edu.tw/en/news/6572
--
💁♂️中村友輝是誰?植微所小編告訴你!
▪️經歷與淺談
https://www.facebook.com/ipmbas/posts/1009105279465430
▪️台灣生活與不放棄的音樂夢
https://www.facebook.com/ipmbas/posts/1024777031231588
--
【媒體報導】
[中央社] 中研院發現植物受孕關鍵 盼解決農產減量問題
https://www.cna.com.tw/news/ahel/202006230122.aspx
[自由] 中研院團隊首度揭開花粉受孕關鍵 將有助提高農作物產量
https://news.ltn.com.tw/news/life/breakingnews/3206400
[中時] 中研院找到花粉受孕脂質來源 可提高農產量
https://www.chinatimes.com/realtimenews/20200623002636-260405?chdtv
[蘋果] 找出植物受孕最後一哩路關鍵 中研院盼助提高農產量
https://tw.appledaily.com/life/20200623/YBJCUJ5KE3PDBQMI7OGSDYEYR4/
中央研究院植物暨微生物學研究所 IPMB, Academia Sinica
#中村友輝
#阿拉伯芥
journal of plant research 在 中央研究院 Academia Sinica Facebook 的最佳解答
#研究語辭典
大家都知道,植物🌱生存需要光。但你知道植物感測到光☀之後,是由什麼外送什麼到細胞核,才能調節生長、讓植物開花嗎?
🤓答:
植物體內存在各種光接受器,感測不同波長的光線以調節生長,其中,#光敏素 負責接受紅光與遠紅光。接到訂單的光敏素會「外送自己」前往細胞核,調控植物基因剪接,影響發育與開花。
#波長沒有粉紅色
------
本院植物暨微生物學研究所涂世隆副研究員發現,植物吸收光之後,感測光線的「光敏素」進入細胞核調控基因表現過程的剪接步驟,啟動基因產出各式蛋白質產物,控制植物生長發育。
涂世隆指出,#光敏素 過去已被證實會影響植物基因剪接。研究團隊觀察🌱小立碗蘚 (Physcomitrella patens)接收紅光照射後,光敏素調控植物基因表現裡的 #替代性剪接(Alternative splicing),和 #前訊息RNA(precursor mRNA)、以及負責執行剪接的複合體等蛋白質進行一連串的交互作用,讓一個基因 #產出多種不同的蛋白質,確保植物能正常發育。
涂世隆表示,若能深入理解替代性剪接如何調控開花,便有機會藉此控制植物開花時間,調節或延長花卉作物的產季
👉新聞稿:https://www.sinica.edu.tw/ch/news/6356
------
Light is the most important energy source for plants and also modulates many developmental programs such as seed gemination, phototropism and flowering.
Understanding how plants sense light to control growth and development can impact on crop production. A research team led by Dr. Shih-Long Tu at the Institute of Plant and Microbial Biology, Academia Sinica recently discovered a new mechanism to demonstrate how light regulates gene expression in plants.
The breakthrough discovery may shed light on agricultural applications. Their results have been published in the scholarly journal “The Plant Cell” on Aug 13th.
------
👉媒體報導
[中央社]花為什麼不開 中研院發現關鍵基因調控機制
https://www.cna.com.tw/news/ahel/201909260129.aspx
[自由時報]植物為何不開花? 中研院發現關鍵調控機制
https://news.ltn.com.tw/news/life/breakingnews/2927380
[工商時報]植物為何不開花?中研院發現基因表現調控機制
https://m.ctee.com.tw/livenews/ch/chinatimes/20190926001516-260405
journal of plant research 在 Journal of Plant Research - SCImago 的相關結果
1999 2003 2007 2011 2015 2019 Plant Science. The set of journals have been ranked according to their SJR and divided into four equal groups, four quartiles. ... <看更多>
journal of plant research 在 Frontiers in Plant Science 的相關結果
Frontiers in Plant Science is a leading journal in its field, publishing rigorously peer-reviewed research that seeks to advance our understanding of ... ... <看更多>
journal of plant research 在 Journal of Plant Research | Home - Springer 的相關結果
The Journal of Plant Research is an international journal dedicated to the dissemination of fundamental knowledge in all areas of basic plant sciences. ... <看更多>