Tại sao chúng ta ghét tiếng nhai chóp chép, tiếng bấm bút bi hoặc tiếng gõ tay lên bàn đều đều?
--------------/-------------
Đã bao giờ bạn cảm thấy khó chịu với những âm thanh "chóp chép" phát ra từ miệng của người bên cạnh? Cho dù đó là một người lạ trên xe bus, một người đồng nghiệp trong văn phòng hay thậm chí vợ hoặc chồng của mình.
Đã bao giờ bạn cảm thấy khó chịu với những âm thanh "chóp chép" phát ra từ miệng của người bên cạnh? Cho dù đó là một người lạ trên xe bus, một người đồng nghiệp trong văn phòng hay thậm chí vợ hoặc chồng của mình.
Thú thật là bạn không đói đâu, bạn cũng chẳng thích món ăn mà họ đang ăn cho lắm. Vấn đề là ở bản thân cái âm thanh "chóp chép" kia cơ. Nó có thể đã kích hoạt một cơn giận sôi máu trong bạn nếu người kia không dừng lại. Nhưng tại sao lại vậy?
Misophonia: Hội chứng nhạy cảm âm thanh chọn lọc
Các nhà khoa học cho biết bạn không phải là người duy nhất khó chịu với âm thanh "chóp chép" phát ra từ miệng. Khảo sát cho thấy cứ 6,5 người thì có 1 người cảm thấy rất khó chịu với một âm thanh cụ thể nào đó. Nó được gọi là hội chứng nhạy cảm âm thanh chọn lọc, hay "Misophonia".
Chẳng hạn, một số người sẽ cảm thấy phát điên khi nghe thấy tiếng bấm bút bi, tiếng gõ tay xuống bàn, tiếng gõ bàn phím máy tính hay tiếng nước nhỏ giọt… Nhưng thứ âm thanh phổ biến nhất vẫn là tiếng phát ra từ miệng. 80% những người bị nhạy cảm âm thay nói rằng họ ghét tiếng "chóp chép", tiếng ai đó húp đồ ăn nước "sùm sụp", tiếng nhai kẹo cao su, tiếng huýt sáo, tiếng hét, tiếng trẻ em khóc, thậm chí nổi gai ốc vì tiếng thì thầm…
Hội chứng Misophonia đặc biệt dễ bị kích hoạt bởi các âm thanh lặp đi lặp lại đều đều. Có tới 60% người được hỏi nói rằng họ sẽ cảm thấy lo lắng, bồn chồn, cho đến ghê tởm, phẫn nộ và hoảng loạn với những âm thanh lặp đi lặp lại này.
Vấn đề không nằm trong tai, mà là trong não bộ của bạn
Các nghiên cứu cho thấy hội chứng Misophonia thường bắt đầu xuất hiện sớm nhất từ độ tuổi từ 9-13 và phổ biến ở người trưởng thành. Mặc dù vậy, các bác sĩ cũng không biết chính xác điều gì đã kích hoạt các triệu chứng lo lắng và giận giữ liên quan đến âm thanh đó. Họ chỉ biết nó không xuất phát từ tai của bạn.
Thay vào đó, chứng nhạy cảm âm thanh thường liên quan đến cách mà bạn cảm nhận âm thanh trong não bộ. Một nghiên cứu năm 2017 phát hiện các âm thanh chọn lọc đã kích hoạt vỏ não trước (prefrontal cortex), nơi sinh ra các cảm xúc như như tức giận, sợ hãi và lo lắng trong đầu của những người mắc hội chứng Misophonia.
Các nhà khoa học cũng phát hiện ra những người này có lượng myelin (một chất béo cách điện bao bọc xung quanh các tế bào thần kinh) trong não bộ cao hơn bình thường. Không rõ liệu tăng myelin có phải là nguyên nhân hay chỉ là hậu quả của chứng nhạy cảm âm thanh. Nhưng trước đó, các nhà khoa học cũng quan sát thấy ảnh hưởng của nó tới chứng giảm trí nhớ và sự kích hoạt đối với các vùng não khác.
Mới đây nhất, một nghiên cứu đăng trên tạp chí Journal of Neuroscience tuần này cho thấy chứng Misophonia dường như bị kích hoạt bởi một kết nối thần kinh chạy từ vỏ não thính giác tới vùng vỏ não vận động đang kiều khiển chuyển động của các cơ và khớp trên mặt, miệng và cổ họng.
Nó phần nào giải thích tại sao đa số chúng ta bị dị ứng với các âm thanh phát ra từ miệng thay vì các âm thanh ngẫu nhiên khác như tiếng la hét, tiếng mưa rơi…
Nhà khoa học thần kinh Sukhbinder Kumar, tác giả nghiên cứu mới đến từ Đại học Newcastle ở Anh cho biết:
"Những phát hiện của chúng tôi chỉ ra một sự giao tiếp bất thường giữa vùng não thính giác và vùng não vận động của những người mắc Misophonia. Bạn có thể mô tả nó như một 'kết nối siêu nhạy cảm'. Đây là lần đầu tiên một kết nối như vậy trong não được xác định là nguyên nhân gây ra tình trạng này".
------------Làm sao để đối phó?---------
Nếu chỉ đang cảm thấy khó chịu một chút với tiếng chóp chép miệng của người bên cạnh, bạn hoàn toàn có thể dễ dàng nói chuyện với họ để ngừng hành vi mất lịch sự đó lại. Nhưng thật không may, nhiều người mắc hội chứng Misophonia nặng có thể cảm thấy nó đang hủy hoại cuộc sống của mình.
Các triệu chứng nặng của Misophonia bao gồm: ghê tởm, thôi thúc sự trốn chạy, cơn phẫn nộ, hoảng loạn và thù ghét, đau khổ và sợ hãi… Nhiều người mắc hội chứng này có thể cảm thấy như bị tra tấn cả đêm chỉ bởi một chiếc vòi nước trong nhà vệ sinh bị rò rỉ.
Và bạn có thể tưởng tượng đến cuộc sống của một nhân viên văn phòng sẽ ra sao nếu họ bị dị ứng với tiếng gõ bàn phím? Tương tự, sẽ không công bằng nếu có một giáo viên đơn thuần cấm học sinh bấm bút bi trong giờ kiểm tra – trong khi hành động đó có thể đem lại sự tập trung cho học sinh ấy.
Trước năm 2018, thực sự là khoa học chưa hề có bất kỳ một phương pháp điều trị nào cho hội chứng Misophonia. Nhưng khi một số thử nghiệm nghiên cứu lâm sàng vào cuộc, các bác sĩ đã bắt đầu khám phá ra hội chứng này và có cách giúp làm thuyên giảm nó.
Tại Mỹ, có hẳn một Hiệp hội Misophonia với các phòng khám chuyên biệt sử dụng liệu pháp hành vi, nơi bạn có thể tập luyện cho não bộ của mình không còn dị ứng với các âm thanh chọn lọc.
Đối với những người bình thường không thể tiếp cận các phương pháp trị liệu chuyên nghiệp, các nhà khoa học cho biết họ có thể dùng biện pháp đánh lạc hướng thính giác (chẳng hạn như đeo tai nghe hoặc phát tiếng ồn trắng – white noise) để xua an các cảm xúc mà Misophonia gây ra.
Các nhà nghiên cứu tại Anh Quốc đã thành lập một trung tâm nghiên cứu Misophonia cho phép bạn tìm kiếm sự hỗ trợ hoặc tham gia vào các nghiên cứu chữa trị hội chứng này. Bạn có thể tìm hiểu trên trang web của họ tại địa chỉ: https://allergictosound.com/.
Tham khảo https://www.sciencealert.com/can-t-stand-the-sound-of-people-chewing-blame-your-brain-science-misophonia
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
myelin 在 Facebook 的最讚貼文
1 ใน 30 เทคนิค ฝึกคิดให้ชีวิตเติบโต
.
ถ้าวันนี้...
เรา เป็นผู้โปรแกรมสมองเราได้ให้เป็นดั่งใจ
อะไรจะเกิดขึ้นในชีวิตเรา
.
รู้ไหมคะว่า..
การทำงานเชื่อมโยง ของสมองมนุษย์
เมื่อเราทำสิ่งใหม่บ่อยๆ ทำซ้ำๆ
สมองจะสร้างสาร ที่เราทำได้เป็นอัตโนมัติชื่อ Myelin
.
ทีนี้ ในอดีต ถ้าเราเคยคิดลบบ่อยๆ
จะเกิดการฝังแน่นของความคิด
ยิ่งเรา #คิดลบ #คิดกังวล #คิดกลัว
ยิ่งทำให้ตัวเรา คิดสิ่งนี้ได้เร็วขึ้น
และกลายเป็นคน คิดลบ ขี้กังวล อัตโนมัติ
.
ถ้าเรา ต้องการลดทอนกำลัง ของการคิดลบ
ไม่ได้เริ่มจากการสั่ง ว่า..
#เลิกคิดลบนะ #เลิกกังวลนะ
มันไม่สามารถช่วยให้เรา เลิกคิดได้
แต่..เราจะใช้วิธีถอนมัน
ไม่ใช่การสั่งให้มันหาย แต่เราจะไม่ใช้มัน!!
.
เหมือนกล้ามเนื้อของเรา
เมื่อไหร่ที่คุณไม่ใช้งาน มันจะอ่อนแรงลงไป
.
ตรงกันข้าม เราจะฝึกสมองให้คิดบนทางที่ถูกต้อง
ฝึกซ้ำๆๆๆ เราก็จะได้ ความอัตโนมัติใหม่เข้ามาในชีวิต
.
ลองคิดเล่นๆนะคะ ว่า..
ถ้าเราเป็น “คิดดี คิดเป็น” จนเป็นอัตโนมัติ
ชีวิตของเรา จะมีความสุขขนาดไหน
.
ถ้าวันนี้...
คุณเป็นหนึ่งคน ที่รู้ว่า ลึกๆคุณมีพลัง มีความคิด
มีสิ่งที่ดีงามอยู่ในใจ และ อยากเอามันออกมาใช้
ให้เป็นประโยชน์มากขึ้นกับชีวิต
เพื่อความสุข และ ความสำเร็จของตัวคุณ
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
มาพบกันกับ
คอร์สออนไลน์
"30 เทคนิค ฝึกคิดให้ชีวิตเติบโต"
พบกับ 30 เทคนิค
ที่คุณจะได้เรียนต่อเนื่อง 30 วัน
วันละประมาณ 10 นาที
ครูเงาะงัด ทุกเทคนิคและกระบวนการ
ในการกำจัดความคิดที่ฉุดรั้งเราไม่ให้เราเติบโตหรือมีความสุข
.
และความคิดแบบไหนที่จะส่งเสริมเรา
ไปสู่เป้าหมายที่เราต้องการ
ไปสู่ความสุขในชีวิตได้อย่างรวดเร็ว
.
.
ราคาพิเศษ 2,900 บาท
(จากปกติราคา 5,900 บาท)
.
🚨สอบถามเพิ่มเติมได้ที่ 🚨
080-265-6266 , 096-646-6266 , 099-797-9615
👉 line@ : @wisdomme
myelin 在 小小藥罐子 Facebook 的精選貼文
【保健知多D】Cyanocobalamin vs Hydroxocobalamin?
〈維生素B12 = Cyanocobalamin?Hydroxocobalamin?〉
首先單是看Cyanocobalamin、Hydroxocobalamin這兩個字後面的「-cobalamin」,照理說,應該跟維生素B12有關吧?
對,因為維生素B12含有「鈷(Cobalt)」這種元素,所以偶爾可能會稱為鈷胺素(Cobalamin)。
其中常用的維生素B12補充劑主要便可以分為Cyanocobalamin、Hydroxocobalamin兩種。
至於兩者的分別主要在Hydroxocobalamin逗留在人體內的時間較長,自然有較多時間慢慢發揮功效,一般可以平均每2至3個月注射一次維持治療相關的維生素B12缺乏症,並不用像Cyanocobalamin這般平均每月一次。[1]
不過換是你,如果劑型能選擇,你會選擇吞服?還是打針?
理論上,所以除非逼不得已,例如昏迷、嘔吐,否則沒有人真的喜歡打針,對吧?
就算真的要打針,任誰都不想打得這麼頻密吧?
所以如果真的需要打針的話,Hydroxocobalamin傾向是一個較適合的選項。
最後除了Cyanocobalamin、Hydroxocobalamin外,其實還有Methylcobalamin。
至於Methylcobalamin則是維生素B12的活性形態。
所以理論上,Methylcobalamin應該是較直接的維生素B12補充劑,對吧?
不過單是補充Methylcobalamin其實未必能夠改善維生素B12缺乏症。
為什麼?
哦,不說不知道,維生素B12其實共有兩個活性形態,分別是Methylcobalamin、Adenosylcobalamin,各有各的功能,簡單說,兩者缺一不可。
其中人體缺乏Adenosylcobalamin往往可能會干擾碳水化合物、蛋白質、脂肪的代謝與髓鞘(Myelin Sheath)的合成。[2]
這就是說,如果真的用Methylcobalamin做維生素B12補充劑的話,同時還可能需要補充Adenosylcobalamin,目的在全面補充維生素B12,預防維生素B12缺乏症。[2]
(如欲了解更多用藥資訊,歡迎看看「小小藥罐子」網誌。)
💊💊💊💊💊💊💊
BLOG➡️http://pegashadraymak.blogspot.com/
IG➡️https://www.instagram.com/pegashadraymak/
YT➡️https://www.youtube.com/channel/UCQOMojMd6q7XnESMWwldPhQ
📕📕📕📕📕📕📕
著作➡️藥事知多D、用藥知多D、藥房事件簿、家居用藥攻略(各大書店有售)
Reference:
1. British National Formulary. BMJ Group and RPS Publishing. 56th ed. 2008:500-501.
2. Thakkar K, Billa G. Treatment of vitamin B12 deficiency-methylcobalamine? Cyancobalamine? Hydroxocobalamin?-clearing the confusion. Eur J Clin Nutr. 2015;69(1):1-2.
myelin 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
myelin 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
myelin 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
myelin 在 myelin中文(繁體)翻譯:劍橋詞典 的相關結果
myelin 翻譯:髓磷脂,髓鞘質(含大量脂肪,在神經周圍形成保護層,確保腦神經能有效傳遞訊號)。了解更多。 ... <看更多>
myelin 在 Myelin: MedlinePlus Medical Encyclopedia 的相關結果
Myelin is an insulating layer, or sheath that forms around nerves, including those in the brain and spinal cord. It is made up of protein ... ... <看更多>
myelin 在 髓磷脂- 維基百科,自由的百科全書 的相關結果
髓磷脂(英語:Myelin)為包繞在神經元的軸突外部的物質,每隔一段距離便有中斷部份,形成一節一節的形狀。中斷的部分稱為「蘭氏結」(Ranvier's node)。 ... <看更多>