HR - Hear (for) Real กับ 10 EP แน่น ๆ คลิปใหม่ทุกวันพุธ เพิ่มช่องทางในการติดตามที่ https://bit.ly/3CY2w0N ฝาก Subscribe กันด้วยนะครับ
EP 1 - Generation R : Gen เกิดใหม่ในช่วง Lockdown click https://bit.ly/3ukU8Ff
EP 2 - 5 กลยุทธ์บริหารคนที่น่าจับตามองในปี 2022 https://bit.ly/3EZeusK
EP 3 - T Shaped HR Competency : HR ยุคนี้ต้องรู้ลึกเรื่องอะไร
EP 4 - Human Capital Index : ตัวชี้วัดที่น่าสนใจในการบริหารคน
EP 5 - สรุปหนังสือ The 6 Enabler of Business Agility
EP 6 - 3 พฤติกรรมที่ต้องมีเพื่อสร้าง Agility Culture
EP 7 - ปรับเปลี่ยนพฤติกรรมตามวัฒนธรรมองค์กรด้วย Tiny Habit
EP 8 - ใช้ Data คาดการณ์ Performance พนักงานได้จริงหรือ
EP 9 - Gaslighting Organization องค์การสายปั่นกับเพื่อนร่วมงานที่ชอบกด
EP 10 - สรุปหนังสือ The CEO Test : 7 บททดสอบความพร้อมของ CEO
ใครถนัดฟังอย่างเดียวไปติดตาม Podcast ได้ทั้ง Soundcloud และ Spotify ค้นหา HR The Next Gen หรือ QGEN ได้เลยครับ
ฝากด้วยนะครับ
#HR #HearForReal #จริงครับเฮีย
#HRTheNextGen
#QGEN
同時也有345部Youtube影片,追蹤數超過36萬的網紅Vy Vo Xuan,也在其Youtube影片中提到,#unboxing #redmik40 #redmik40pro Xiaomi Redmi K40 Pro unboxing, Snapdragon 888 5G, camera, antutu, gaming --------------------------------------------...
「performance test」的推薦目錄:
- 關於performance test 在 HR - The Next Gen Facebook 的最佳解答
- 關於performance test 在 BorntoDev Facebook 的最佳解答
- 關於performance test 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於performance test 在 Vy Vo Xuan Youtube 的最佳解答
- 關於performance test 在 Vy Vo Xuan Youtube 的最讚貼文
- 關於performance test 在 Vy Vo Xuan Youtube 的最佳貼文
- 關於performance test 在 Thingsboard performance tests - GitHub 的評價
performance test 在 BorntoDev Facebook 的最佳解答
รักออกแบบ รักเขียนโค้ด ชอบแต่งหน้าเว็บ ต้องนี่… “Front-End Developer” 🎨 👨💻
.
หนึ่งในอาชีพสายเดฟที่มาแรงไม่แพ้กัน !! แล้วถ้าอยากทำอาชีพนี้จะต้องมีสกิลอะไรบ้าง ? ซึ่งวันนี้แอดได้รวบรวม 10 สกิลสำคัญที่ต้องมีก่อนจะเป็น Front-End Developer มาให้เพื่อน ๆ หรือน้อง ๆ ที่กำลังอยากเริ่มต้นในสายอาชีพนี้ จะมีอะไรบ้าง หากพร้อมแล้วไปดูกันเลยจ้า~~
.
มาเริ่มกันเลย !! 🔥
.
🌟 1) HTML & CSS
ทักษะพื้นฐานที่สำคัญมาก ๆ สำหรับ Front-End Dev เพราะเป็นโครงสร้างของหน้าเว็บ เปรียบเสมือนกระดูกสันหลัง ไม่ว่าจะเป็นการกำหนดรูปแบบอักษร โครงสร้าง การจัดเลย์เอาท์ และอื่น ๆ ซึ่งเราควรเรียนรู้โครงสร้าง วิธีการเขียน และ กฎที่จำเป็นของ HTML และ CSS ก่อนที่จะไปเรียนรู้ส่วนอื่น ๆ ต่อไป ทั้งสองสามารถเรียนรู้ได้ง่าย แต่อาจจะต้องใช้เวลาเพื่อให้มีความเชี่ยวชาญนั่นเอง
.
.
🌟 2) Javascript
ในเมื่อมี HTML และ CSS ที่เป็นเหมือนกระดูกสันหลังของเว็บแล้วนั้น การจะทำให้เว็บมีลูกเล่น มีชีวิตชีวา มีการประมวลผลข้อมูล สิ่งสำคัญที่ต้องมีนั่นคือ JavaScript เพราะมันเป็นเหมือนมันสมองของเว็บไซต์ เพื่อให้เว็บสามารถทำฟังก์ชันต่าง ๆ เพื่อให้เว็บมีการโต้ตอบกับผู้ใช้อย่างมีประสิทธิภาพ และในปัจจุบันก็มี Framework สำหรับ JavaScript มากมาย เช่น React.js, Angular.js, Vue.js และอีกมากมาย ที่ช่วยให้เราสร้างหน้าเว็บได้ง่ายมากยิ่งขึ้น
.
.
🌟 3) ECMA ES6
เป็นมาตรฐานหรือข้อกำหนดในภาษา Scripting ซึ่ง JavaScript ก็จัดเป็นอีกหนึ่งในภาษา Scripting นั่นเอง ซึ่งมีการพัฒนาเปลี่ยนฟีเจอร์ และ Syntax ใหม่ ๆ เพื่อรองรับการเขียนแอปที่มีความซับซ้อนมากขึ้น ซึ่งในปัจจุบันพัฒนามาจนถึง ES6 แล้ว ซึ่ง Front-End Dev จะต้องเรียนรู้โครงสร้างและวิธีการเขียน JavaScript แบบมาตรฐาน ES6 เพราะเป็นสิ่งสำคัญที่ช่วยให้การพัฒนาเว็บมีมาตรฐานมากยิ่งขึ้นนั่นเอง
.
.
🌟 4) DOM / Virtual DOM
DOM (Document Object Model) เป็นวิธีการเก็บ Document ในรูปแบบ Object แบบ Tree Structure และจะใช้ JavaScript เพื่อไปเข้าถึงหรือจัดการ HTML ในแต่ละส่วน แต่เมื่อมีโครงสร้างใหญ่ขึ้นทำให้อาจจะจัดการได้ยาก ส่วน Virtual DOM ก็ถูกพัฒนาขึ้นมาเพื่อเป็นตัวแทนของ DOM จัดการสิ่งต่าง ๆ ได้อย่างรวดเร็ว และไม่ส่งผลกระทบกับ Real DOM นั่นเอง ซึ่ง Front-End Dev จะต้องมีความรู้เกี่ยวกับ DOM / Virtual DOM เพื่อเข้าใจส่วนประกอบ โครงสร้าง องค์ประกอบ และวิธีการแสดงผลของหน้าเว็บอย่างละเอียด เพื่อเพิ่มประสิทธิภาพในการพัฒนาหน้าเว็บนั่นเอง
.
.
🌟 5) Browser Developer Tools
เป็นเครื่องมือต่าง ๆ ที่อยู่บนเบราว์เซอร์ที่จะช่วยให้นักพัฒนาสามารถใช้ประโยชน์เพื่อสร้างและปรับปรุงหน้าเว็บให้มีประสิทธิภาพ นักพัฒนาจะต้องเรียนรู้วิธีการใช้งานเครื่องมือต่าง ๆ เพื่อช่วยให้การทำงานรวดเร็วและง่ายมากขึ้น อย่างเช่น Chrome DevTools จาก Google ที่มีเครื่องมือต่าง ๆ ช่วยในการทดสอบ แสดงผลหน้าเว็บ ดูผลลัพธ์ของ CSS และสามารถแก้ไขเบื้องต้นได้ ซึ่งมันสามารถใช้เป็นแนวทางในการพัฒนาเว็บได้นั่นเอง
.
.
🌟 6) Frameworks และ Libraries
ในปัจจุบันก็มีเครื่องมือต่าง ๆ มากมายที่ช่วยให้การพัฒนาเว็บง่าย สะดวก และประหยัดเวลามากขึ้น และเว็บไซต์ส่วนใหญ่ก็ได้ใช้ Frameworks และ Libraries เพื่อพัฒนาเว็บมีประสิทธิภาพสูงสุด อย่างเช่น React, Angular, Vue ที่เป็น Framework ยอดนิยมมากที่สุดในปัจจุบัน ทั้งสามต่างก็มีข้อดีและข้อจำกัดกันคนละแบบ ขึ้นอยู่กับว่าเรานำไปใช้กับงานแบบใด เลือกอันที่เหมาะกับตัวเอง แล้วไปเริ่มเรียนรู้กันเลย !!
.
.
🌟 7) Version Control
ไม่ว่าจะเป็นเดฟในตำแหน่งใด ก็จะต้องทำงานกับเพื่อนร่วมทีมอย่างแน่นอน การจะทำงานเป็นทีมได้ง่ายและสะดวกมากขึ้น เราก็ต้องรู้จักกับ Version Control เมื่อตอนเราเดฟก็จะต้องมีไฟล์ Source Code ต่าง ๆ มากมายทั้งของเราและเพื่อนร่วมทีม ซึ่งเจ้า Version Control ก็จะเข้ามาช่วยเราในการจัดการ ควบคุม จัดเก็บ Source Code ต่าง ๆ ไว้บน Server ซึ่งในปัจจุบันมีให้เลือกใช้ได้อย่างหลากหลายมาก ไม่ว่าจะเป็น Git, GitHub, GitLab และอื่น ๆ อีกมากมาย
.
.
🌟 8) Test และ Debug
เมื่อเราเดฟแล้วสิ่งสำคัญที่ขาดไม่ได้คือการทดสอบ ซึ่งในที่นี้เราไม่ต้องรู้ Process การทดสอบแบบละเอียดก็ได้ เพราะในบางบริษัทก็จะมีตำแหน่ง Tester แยกอยู่แล้ว ในการทดสอบฝั่งเดฟจะเป็นแบบ Unit Test เพื่อทดสอบว่าแต่ละฟังก์ชันว่าทำงานได้ตามเป้าหมายหรือไม่ เราอาจจะทำการทดสอบเอง หรืออาจจะใช้เครื่องมือเพื่อช่วยให้การทดสอบง่ายขึ้นได้เช่นกัน
.
.
🌟 9) SEO
หัวใจสำคัญสำหรับการทำเว็บ หรือการให้หน้าเว็บติดอันดับ SEO ซึ่งเราจะต้องเรียนรู้สถาปัตยกรรมเว็บไซต์ เพื่อปรับปรุงหน้าเว็บให้ติดอันดับ SEO อยู่เสมอ ไม่ว่าจะเป็นในเรื่องของข้อมูล ความปลอดภัย ประสิทธิภาพ การเข้าถึง และอื่น ๆ อีกมากมาย Front-End Dev ห้ามมองข้ามเด็ดขาด !!
.
.
🌟 10) Performance Analysis
สิ่งสำคัญในการทำเว็บอีกหนึ่งอย่างนั่นคือประสิทธิภาพ ! จะมีหน้าเว็บสวย อลัง ขนาดไหน แต่ถ้ามันทำงานได้ช้า กว่าจะกดปุ่มอะไรแต่ละทีต้องนั่งรอ มันไม่ทันใจวัยรุ่นเอาซะเลย ถ้าเราเป็นผู้ใช้เว็บลองคิดดูว่ามันน่าหัวเสียขนาดไหน เราต้องทำความเข้าใจการควบคุมประสิทธิภาพและการประมวลผลของหน้าเว็บ ฟังก์ชันไหนที่ไม่จำเป็นก็ให้กำจัดออกไป ใส่มาก็ไม่ได้ใช้งาน หรือบางอันก็ลืมลบทำให้เว็บช้าลงไปอีก ซึ่งในปัจจุบันก็มีเครื่องมือต่าง ๆ ที่ช่วยจัดการประสิทธิภาพบนหน้าเว็บให้เลือกใช้อย่างหลากหลาย เลือกสักหนึ่งเครื่องมือ แล้วไปเรียนรู้วิธีการใช้งานเพื่อมาช่วยเพิ่มประสิทธิภาพให้กับเว็บ
.
และทั้งหมดนี้ก็เป็น Hard Skills ที่คนอยากเป็น Front-End Developer ต้องมี และยังต้องมี Soft Skills อื่น ๆ ไม่ว่าจะเป็นทักษะการสื่อสาร การทำงานเป็นทีม การวางแผนงาน เพื่อช่วยให้การทำงานนั้นมีประสิทธิภาพ ซึ่งสกิลเหล่านี้ไม่ว่าจะทำอาชีพไหนก็ต้องมี 😊
.
และพี่ ๆ คนไหนที่กำลังทำอาชีพนี้ แล้วอยากแนะนำหรือบอกอะไรเพิ่มเติม สามารถมาคอมเมนต์พูดคุยกันได้เลยน้า 🥰
.
borntoDev - 🦖 สร้างการเรียนรู้ที่ดีสำหรับสายไอทีในทุกวัน
#frontend #frontenddeveloper #BorntoDev
performance test 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[English Club HEC] 💯 KINH NGHIỆM ÔN THI WRITING, SPEAKING VÀ READING ĐẠT 8.0 OVERALL 💯
Một bài sharing từ bạn Hùynh Xuân Hoa trong group English Club HEC của page về Reading, Writing, và Speaking nè cả nhà ơi. Join group ngày để học Tiếng Anh và IELTS free nhé 😉 Hoa cũng là cựu học sinh lớp học bổng HannahEd luôn đó cả nhà.
_______________________________
Hello cả nhà, lại là mình đây :)) Mình là Xuân Hoa, quản trị viên của group chúng ta.
Chuyện là tháng 12/2020 vừa qua mình thi IELTS và đạt kết quả (đối với cá nhân mình) là ưng ý – 8.0 overall và không band nào dưới 7.0. Tuy vẫn chưa đc như các cao thủ 9.0 hay gì nhưng đc mà được cái mình thi hơi nhiều (4 lần luôn á) :)) Đùa thôi hehe còn nghiêm túc thì là mình tích luỹ được một vài kinh nghiệm và phương pháp học qua các lần thi, nên mình muốn chia sẻ với mọi người. Mong sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình học và luyện thi IELTS 😀
Hôm trước mình có viết 1 bài chia sẻ về Listening rồi. Các bạn có thể xem lại bài chia sẻ về Listening của mình ở link này nhé:
https://www.facebook.com/photo?fbid=4162672250514402&set=gm.4740460259315814
Hôm nay mình sẽ kể tiếp về 3 kĩ năng còn lại: Reading, Writing, và Speaking.
1. Reading:
Đây là kỹ năng dù điểm cũng ổn ổn nhưng quá trình mình luyện tập trầy trật nhất ạ. Mình là 1 auditory learner (người học qua thích giác) và cực ngại đọc này đọc nọ kể cả bằng tiếng Việt. Làm đề Reading thì cứ được 1 passage là buồn ngủ díp cả mắt lại, mò lên Thư Viện Tổng Hợp ngồi vẫn gà gật xuống bàn ngủ. Cộng thêm lúc ấy chưa tìm được đúng phương pháp học nên cũng bèo nhèo lắm, điểm cũ của mình xưa được 6.0 Reading thôi í :<
Nên mình xem việc cải thiện kĩ năng đọc nói chung và IELTS Reading nói riêng là 1 bước chuyển mình vĩ đại của bản thân :)) Những kinh nghiệm mình rút ra được trên hành trình này là:
- Thứ 1: Tài liệu uy tín + sửa bài kĩ:
Lời khuyên đầu tiên của mình là hãy sử dụng các nguồn tài liệu luyện đề uy tín nha các bạn ơi 😀 Mình từng thử qua đủ loại tài liệu và chật vật, xong rút ra được kinh nghiệm này. Ví dụ có đợt kia mình làm vài bài trong bộ Actual gì có nhiều chữ Trung Quốc í nhưng không hiệu quả. Mình thấy độ khó, dễ các đề không sát với đề thật lắm. Với cả cá nhân mình cũng không thấy đáp án logic, thuyết phục, kiểu đúng cũng ko biết vì sao đúng, mà sai cũng ko hiểu sao mình sai í. Xong vài lần như vậy mình quyết định chỉ làm bạn với các nguồn tài liệu tin cậy như: Bộ Cambridge, Road to IELTS (của British Council) thôi ấy.
Chất lượng vẫn hơn số lượng. Mình thấy không quan trọng mình giải bao nhiêu đề mà quan trọng sau mỗi đề mình biết mình sai lỗi gì & học được bao nhiêu từ vựng/ phương pháp. Nên mình chỉ chọn 1-2 bộ tài liệu tin tưởng và giải, sửa thật kĩ, đến độ gần như hiểu hoàn toàn, không còn khúc mắc gì nữa luôn ấy. Có khi sau mỗi test như vậy mình học (và vận dụng được) đc mấy chục từ mới luôn á.
- Vậy mình sửa bài như thế nào?
→ Thường mình làm đề xong xem đáp án + giải thích trên mini-ielts.com í. Vì trang này ngoài ghi đáp án còn locate giúp mình clues của đáp án nằm đâu trong bài, giúp quá trình sửa bài của mình trơn tru hơn nhiều. Đôi khi có trường hợp xem đáp án và biết đáp án nằm đâu nhưng câu/từ phức tạp quá, đọc vẫn không hiểu thì mình làm thêm 1 động tác nữa: Là search bài dịch để hiểu đại ý câu đó nói gì (chứ không nên quá phụ thuộc phần dịch tiếng Việt nhé ạ). Thường mình thấy những bài trong cuốn Cam thì bạn chỉ cần search tên + dịch là ra. (Vd: When evolution runs backwards IELTS reading dịch). Còn mà xem giải thích đáp án, xem dịch bài rồi vẫn không hiểu thì...mình vác bài đi hỏi vậy hehe, chủ động làm nhiều cách miễn là phải đảm bảo mình hiểu bài trước khi qua giải bài mới. 😀
→Về học từ vựng: Mình lọc ra những active vocab (từ vựng sử dụng thường xuyên, nhiều ngữ cảnh) để học. Trong đó ngoài nghĩa thì mình học luôn cả phiên âm, word family, và cách sử dụng. Những từ vựng advanced hơn, nhưng vẫn có gặp trong cuộc sống hằng ngày (Ex: equilibrium) mình vẫn cố gắng at least nắm được nghĩa + phiên âm để lần sau gặp lại trong những bài khác vẫn hiểu được. Còn những từ quá khoa học như tên chất hoá học, tên bệnh, tên vi khuẩn dài thườn thượt thì...thôi ạ 😀 Mình thấy câu hỏi cũng không bao giờ ác đến mức bắt mình hiểu hết những từ khoa học ấy mà chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu của bạn thôi. Nên hiểu được hết thì tốt, không thì thôi, cố gắng lần sau hehee.
- Thứ 2: Quản lý thời gian khi giải đề: Các bạn nhớ phân thời gian các passage khi luyện tập cho quen, tránh lố giờ chưa hoàn thành bài thì hơi tiếc nha. Một bài thi 60 phút nên mình dành thời gian cho 3 passages lần lượt là: 15’-20’-20’. Còn 5 phút cuối mình để dành kiểm tra lại và transfer câu trả lời vào tờ đáp án.
2. Writing:
Xưa ở lần thi đầu tiên mình có đi học 1 khoá IELTS để nắm các dạng đề/ dạng câu hỏi và cách tiếp cận. Về sau có nền rồi mình tự tham khảo thêm các nguồn trên mạng và luyện tập thêm để định hình cách viết cho riêng mình.
- Về cách tham khảo các nguồn:
Mình cực chăm đi đọc bài mẫu. Tất nhiên không phải để copy từ họ, mà sau mỗi bài, mình hay để ý cách họ triển khai và lập luận ideas, có thêm góc nhìn về 1 topic, cách diễn đạt và các collocations hay. (mọi người nhớ học collocations sẽ tốt cho writing lắm ạ).
Tuy nhiên việc tham khảo trên mạng mình nghĩ cũng hơi rủi ro ở chỗ: Thị trường IELTS giờ hơi tùm lum, bài mẫu nhiều vô kể và mỗi người viết mỗi kiểu. Chưa bàn tới ai viết đúng sai, khi mình chưa vững cách học mà đối mặt nhiều nguồn thông tin quá dễ loạn và hoang mang, không biết nên theo ai. Nên các bạn có tham khảo nhớ bình tĩnh sáng suốt tí nha hehe. Riêng mình thì hay theo 2 kênh tin tưởng là IELTS Liz và IELTS Simon (đây là 2 giáo viên/ex-examiner bản xứ chuyên về IELTS luôn).
- Về luyện tập:
Không như Listening và Reading làm xong có thể xem được thang điểm liền, mình nghĩ môn viết hơi khó tự đánh giá bản thân, nên rất cần có một người giáo viên hoặc tiền bối, ai đó bạn tin tưởng sửa bài và góp ý. Ở lần thi gần nhất mình may mắn được chữa bài bởi một người chị có tâm và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích nên mau tiến bộ lắm hehe.
- Về quản lý thời gian:
Cái này mình nghĩ cũng quan trọng lắm í. Vì ở lần thi đầu tiên mình không control tốt, viết lố mất 35 phút cho task 1, đến task 2 chỉ còn 25 phút nên làm vội làm vàng, chưa chốt được thân bài 2 đã phải chuyển vội sang kết bài cho kịp. Kết quả là bài bị đầu voi đuôi chuột í, và tất nhiên cũng không kịp dò lại bài luôn :<
Sau này mình chia ra như sau: Task 2 mình dành 5 phút lên ideas – 30 phút viết – 5 phút dò lại bài. Task 1 mình phân tích đề 5 phút – viết 12 phút – dò 3 phút. Vì lên ideas/phân tích đề tốt đến khâu viết sẽ suôn sẻ hơn. Ngoài ra thì viết xong có dành thời gian dò lại giúp mình tránh được những lỗi ngớ ngẩn, đặc biệt là band 7.0+ cần chú ý khoảng “produce frequent error-free sentences” (viết câu không lỗi ngữ pháp) nên càng cần rà soát kĩ ạ.
3. Speaking:
- Đầu tiên mình xem kĩ format đề và band descriptors để biết ở thang điểm mình đặt target người ta yêu cầu những gì, rồi từ đó tìm cách học và tiếp cận phù hợp.
- Sau đó mình tham khảo các nguồn để học thêm về từ vựng, cách trả lời. Các nguồn mình tham khảo là: các videos trên Youtube của thầy Đặng Trần Tùng (IELTS Speaking 9.0, 4 lần thi 9.0 overall), thầy Datio (IELTS Speaking 9.0, 8.5 overall) – mình thích xem thầy này lắm tại thấy thầy phát âm hay mà clip thú vị nữa hehe. Còn GV bản xứ thì có kênh Youtube của thầy Keith tên là English Speaking Success – thầy dễ thương mà làm nhiều clips dạy IELTS lắm í. Hoặc bạn có thể xem cuốn 31 High-Scoring Formulas to Answer Every IELTS Speaking Questions của Johnathan, Oliver, Adrian để học cách trả lời theo các dạng câu hỏi cũng okie nè.
- Nếu được, các bạn hãy xem sơ qua bộ Forecast (bộ dự đoán đề speaking theo quý) nhé. Hông phải tụi mình học tủ hay phụ thuộc gì, chỉ là để có sự chuẩn bị tốt hơn thôi á. Vì trong bộ đề có những đề dị dị kiểu như: “Describe a time when you looked at the sky” (Tả 1 lần bạn nhìn lên trời” ?!? :D). Giả bộ có ai tự nhiên kêu mình tả bằng tiếng Việt Nam mình còn kiểu “Ủa gì dạ trời ?!?” á :)) Bình thường đi ngoài đường lâu lâu nhìn lên coi mây có đen hông, trời có xanh hông thôi, nay đùng cái kêu tả bài dài 2 phút. Vậy nên mình tham khảo trước để lỡ gặp đề như nào cũng đỡ sang chấn tâm lý, mà tâm lý bình ổn rồi thì dễ đảm bảo được fluency. Ngoài ra nếu siêng hơn nữa, bạn có thể tính toán trước ý tưởng sẽ nói, từ vựng và cấu trúc hay cho mỗi topic, để maximize được độ lưu loát và performance nói chung á.
Bên cạnh đó, chủ đề nào mình thấy tương tự mình hay gộp đề chung luôn cho khoẻ. Ví dụ cũng là tả người, đợt đó mình có 3 đề:
1. Describe someone in your family who you really admire. (người mình ngưỡng mộ)
2. Describe a person to whom you are very close in your family (người mình thân trong gia đình)
3. Describe an interesting old person (người già thú vị)
Mình thấy ok cũng đều là tả người. Xong rà soát trí nhớ xem có ai có đủ những đặc điểm đó không. → Nhớ ra có ông nội là người già, sống cùng nhà thân thiết nè, ông nội làm vườn giỏi quá ngưỡng mộ ông nội nè, ông nội kể chuyện hay thú vị nè. → Ok vậy tả ông nội cho 3 đề luôn.
Trên đây là toàn bộ phần chia sẻ về trải nghiệm học và thi IELTS của mình. Ảnh mèo Tom là mình chế vui í, chứ trải nghiệm với IELTS của mình cũng thú vị, ko kinh dị vậy đâu haha.
Trải nghiệm của các bạn như thế nào, comment kể mình nghe nha 😀
Với cả có nội dung nào còn thắc mắc, các bạn cứ comment, inbox cho mình thoải mái nhé 😀
Hẹn các bạn ở buổi tiếp theo, mình sẽ chia sẻ tiếp chuyện mình học từ vựng theo sở thích nha hehe.
__________________________________________
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
performance test 在 Vy Vo Xuan Youtube 的最佳解答
#unboxing #redmik40 #redmik40pro
Xiaomi Redmi K40 Pro unboxing, Snapdragon 888 5G, camera, antutu, gaming
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
✔️ My Fanpage: https://www.facebook.com/vyvoxuan.channel
performance test 在 Vy Vo Xuan Youtube 的最讚貼文
#unboxing #samsungm62 #exynos9825
Samsung Galaxy M62 unboxing, Exynos 9825, camera, antutu, gaming
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
✔️ My Fanpage: https://www.facebook.com/vyvoxuan.channel
performance test 在 Vy Vo Xuan Youtube 的最佳貼文
#unboxing #pocof3 #snapdragon870
Xiaomi Poco F3 Deep Ocean Blue unboxing, Snapdragon 870, camera, antutu, gaming
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
✔️ My Fanpage: https://www.facebook.com/vyvoxuan.channel
performance test 在 Thingsboard performance tests - GitHub 的推薦與評價
performance-tests. ThingsBoard performance tests. Project that is able to stress test ThingsBoard server with a huge number of MQTT messages published ... ... <看更多>