Học Bổng Toàn Phần Bậc Thạc Sĩ Tại Đại Học ETH Zürich Thụy Sĩ 2021-2022
Các Schofans có ai xem “Hạ cánh nơi anh” mà si mê chữ ê kéo dài các cảnh ở Thụy Sĩ không :)). Hôm nay chị gửi cả nhà học bổng toàn phần rất xịn của trường ETH Zürich nhé. Bạn nào theo hướng nghiên cứu các ngành khoa học, kỹ thuật, toán thì rất hợp luôn. Năm 2020, trường xếp thứ 4 thế giới ngành kỹ thuật, công nghệ (thứ 2 ở Châu Âu) và là top 1 ngành earth & marine science theo QS ranking. Học bổng này trường sẽ cover toàn bộ chi phí học tập và ăn ở. Ngoài ra cũng có một số offer học bổng một phần ít cạnh tranh hơn so với học bổng toàn phần nữa đó. Chi tiết chị để bên dưới, cả nhà xem thử và tag bạn nào phù hợp nha <3
1. Thông tin chung
- Bậc học: Thạc sĩ
- Giá trị học bổng:
+ Toàn phần (Excellence award): miễn học phí, chi phí sinh hoạt, học tập (CHF 12000/1 kỳ)
+ Một phần (ETH-D Scholarship): miễn học phí, chi phí sinh hoạt, học tập (CHF 7’500/1 kỳ)
- Deadline: 15/12/2021
2. Hồ sơ đăng ký
- Đăng ký học và được trường gửi thư chấp nhận theo link đây: https://ethz.ch/content/dam/ethz/main/education/finanzielles/files-en/esop-application-form.pdf
(nếu apply nhiều hơn 1 chương trình thì cần điền 2 đơn riêng biệt)
- Kết quả học tập bằng cử nhân xuất sắc (top 10%, điểm A)
- Chứng chỉ tiếng anh: IELTS, TOEFL, vv (nếu đăng ký mà lịch bị hoãn thi có thể cung cấp bằng chứng lịch thi cụ thể trong thời gian tới nha)
- Pre-proposal cho luận án Thạc sĩ theo hướng dẫn ở đây: https://ethz.ch/content/dam/ethz/main/education/finanzielles/files-de/Guidelines_Preproposal.pdf
- Bài luận, CV, 2 thư giới thiệu
Chi tiết: https://ethz.ch/students/en/studies/financial/scholarships/excellencescholarship.html
Chúc cả nhà thành công <3
👉 Lớp học bổng HannahEd các bạn được học cách viết Cv, bài luận xin học bổng.. Tháng 9,10 có lịch khai giảng rùi ha ☺️
http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
📌Bạn nào đã xác định được học bổng hoặc đang apply rùi thì nhắn chị Review hồ sơ, Mentor học bổng, Mock interview hay Research/Phd vẫn mở nữa nhé. Đội ngũ Mentor ở mọi nơi trên thế giới với những học bổng khủng luôn sẵn sàng nha.
Thắc mắc gì cứ email [email protected] hoặc inbox mình thoải mái page/ Hoa Dinh
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #thuysi #hacanhnoianh #switzerland
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「proposal cover page」的推薦目錄:
- 關於proposal cover page 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於proposal cover page 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於proposal cover page 在 黃之鋒 Joshua Wong Facebook 的精選貼文
- 關於proposal cover page 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於proposal cover page 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於proposal cover page 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於proposal cover page 在 Construction Proposal Title/Cover Page template for MS Word 的評價
- 關於proposal cover page 在 How to Design a Cover Page in MS Word | Business Proposal 的評價
proposal cover page 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
#HannahEdApplyTips 07 LỖI LOGIC KHI XIN HỌC BỔNG THẠC SỸ/TIẾN SỸ: TẠI SAO TƯ DUY LOGIC LÀ CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG?
“Tư duy logic (logical thinking) được hiểu là ‘là một cách sắp xếp và sử dụng thông tin. Các vấn đề hoặc tình huống liên quan đến tư duy logic đòi hỏi tư duy cấu trúc (structure), nắm rõ các mối quan hệ giữa các sự kiện (facts), và khả năng tạo ra các liên kết (chains) trong lập luận để tạo ra ý nghĩa’ (Karl Albrecht 1984: 3). … Tư duy logic có vai trò nền tảng đối với tất cả các bước và các nhiệm vụ trong việc ứng tuyển học bổng, bắt đầu từ việc tập hợp hồ sơ, xây dựng các thành phần của hồ sơ như viết SOP (statement of purpose), chuẩn bị LOR (letter of recommendation), làm các bài luận (essays), viết đề cương nghiên cứu (research proposal), cho tới việc nộp hồ sơ, và chuẩn bị phỏng vấn. Có nghĩa là, bạn không chỉ cần thể hiện tư duy logic ở việc viết, mà còn trong phỏng vấn, và ở cả việc thực hiện các tác vụ mang tính văn phòng (sắp xếp, tập hợp file, hay format văn bản).”
Đây cũng chính là phần mở đầu mà Anh Kiên Nguyễn, PhD Student ở ĐH Monash mới chia sẻ, chị thấy bài viết rất hữu ích đối với các bạn Schofans chuẩn bị khi làm hồ sơ du học. Mời mọi người cùng đón đọc nhé ❤
“Bài viết này tương đối cơ bản, dành cho các bạn ứng tuyển học bổng cả bậc thạc sỹ và tiến sĩ. Dĩ nhiên, các bạn ứng tuyển các học bổng ngắn hạn khác cũng có thể tìm thấy đôi điều có ích. Sau đây, mình tổng kết thành 7 lỗi logic cơ bản khiến hồ sơ của bạn dễ thất bại.
1. Không tuân theo trật tự đã cho
Cứ tưởng tượng, bạn vào nhà hàng và gọi điểm tâm và món chính, nhà hàng mang ra món chính rồi sau đó mới điểm tâm. Đó là một lỗi logic sơ đẳng. Công việc ứng tuyển học bổng cũng vậy. Luôn đầy những nhiệm vụ cần phải sắp xếp tác vụ và mọi thứ theo một trật tự logic đã cho – tức theo yêu cầu của học bổng. Lấy ví dụ một công việc nhẹ nhàng nhất là tập hợp các bản mềm cho một bộ hồ sơ. Với việc hiện nay các hồ sơ chủ yếu nộp online, các thành phần của hồ sơ đều có thể nộp dưới dạng bản mềm (file điện tử). Nếu yêu cầu của học bổng là gửi hồ sơ của bạn tới địa chỉ email của hội đồng học bổng thì việc bạn sắp xếp các files này trong thư gửi lại là rất quan trọng. Không cẩn thận, bạn có thể bị loại ngay từ vòng ngày.
Ví dụ: Một học bổng PhD yêu cầu bạn phải nộp một hồ sơ gồm các thành phần sau: certificates and academic transcripts, certified proof of citizenship status, proof of residency status, evidence of English language proficiency, contact details for two Academic Referees, research case, research proposal, and list of research output.
Khi nộp lại bạn được yêu cầu gửi một tập (folder) tài liệu gồm các thành phần trên. Nhiều bạn không chú ý đến việc đơn giản này và gửi lại một folder để các file lẫn lộn. Máy tính sẽ tự động sắp xếp các file theo bảng chữ cái. Và như thế người nhận sẽ không nhìn thấy được một trật tự các file như họ yêu cầu. Điều này khiến họ rất mất thời gian để check xem liệu bạn có bị thiếu file nào không. Và nếu họ bỏ qua gửi lên hội đồng cao hơn, bạn có thể bị chấm thất bại.
Do đó, trong một folder, bạn cần biết sắp xếp nó thành thứ tự như học bổng đưa ra. Chẳng hạn, cách đánh số đơn giản giúp bạn duy trì trật tự file theo đúng yêu cầu học bổng:
1_Certificates and academic transcripts
2_Proof of citizenship status
3_Proof of residency status
4_Evidence of English language proficiency
5_Referees contact details_Mr A & Ms B
6_Research Case
7_Research Proposal
8_Research Output
Với cách sắp xếp có đánh số, các bạn có thể zip toàn bộ files trong hồ sơ và gửi đi. Khi gửi đi, người nhận sẽ nhận được bộ hồ sơ mà các files được sắp xếp theo đúng trật tự họ yêu cầu.
Bên cạnh việc rất đơn giản như sắp xếp file điện tử, lỗi không tuân theo trật tự định sẵn còn diễn ra ở nhiều hạng mục khác của học bổng chẳng hạn như việc làm bài luận. Đề bài cho sẵn những ý nào, theo trật tự gì là tương đối rõ, thì việc bạn viết bài luận để làm rõ những điểm đó cần theo trật tự đưa ra. Vấn đề này mình sẽ bàn sâu thêm ở một bài khác.
2. Sắp xếp không theo trình tự thời gian
Trình tự thời gian nói về việc sắp xếp sao cho cái nào sinh ra trước thì bỏ trước, cái nào sinh ra sau thì bỏ sau, hoặc ngược lại.
Chẳng hạn, chúng ta xem xét ví dụ sau. Một bạn ứng tuyển bậc PhD viết các nhiệm vụ đã thực hiện cho một vị trí gọi là ‘Facilities Assistant’ trong CV. Lúc đầu bạn ấy viết thế này:
(01) Supervision of the CPA Centre including room set-up and event coordination.
(02) Maintaining Audio-Visual equipment during events and meetings and acting as a trouble-shooter.
(03) Meeting and greeting attendees during events.
(04) Acting as a First-Aid and Fire Warden to ensure all OH&S and emergency procedures are followed.
Để thấy vấn đề về logic ở đây, bạn cần phải tìm ra cơ sở chung của các nhiệm vụ trên. Nếu các bạn chú ý, có thể thấy xuyên suốt các nhiệm vụ của bạn ý việc liên quan đến tổ chức sự kiện – events (ngoại trừ ý số 04). Một event thường có 3 giai đoạn chính – chuẩn bị, quản lý lúc event diễn ra, và quản lý sau event. Vậy 4 ý này có vấn đề gì?
- Ý 01 liên quan đến giai đoạn chuẩn bị (phòng ốc) cho event (1.1), nhưng lại bao gồm cả điều phối event (1.2)
- Ý 02 liên quan đến các vấn đề điều phối event gồm các vấn đề bảo quản và xử lý sự cố về equipment.
- Ý 03 liên quan đến khởi đầu event – đón tiếp khách mời.
- Ý 04 liên quan đến một nhiệm vụ khác không phải event.
Như vậy, bạn ấy đang vi phạm logic thời gian. Ý một về giai đoạn chuẩn bị ở đầu là đúng. Ý hai nói về điều phối event – tức giai đoạn giữa. Còn ý ba là thuộc giai đoạn khi event mới bắt đầu diễn ra, đáng lẽ cần được đặt trước ý hai thì lại để sau. Vậy, theo đúng trình tự thời gian ta có:
(01=I) Prepared for events including room set-up
(03=II) Coordinated events including greeting and meeting attendees.
(02=III) Maintained Audio-Visual equipment during events and meetings.
(04=IV) Acted as a First-Aid and Fire Warden to ensure all WHS and emergency procedures are followed.
Có một vài thành phần học bổng, chẳng hạn như khi bạn liệt kê các bằng cấp hoặc dự án đã làm trong CV, thì thông thường người ta liệt kê các bằng cấp hoặc các dự án mới đạt được trước, rồi đi lùi về các mốc thời gian cũ hơn.
3. Không đồng chất
Khi chúng ta trình bày các dữ kiện, nhóm vấn đề, chúng ta cần chú ý đến việc làm sao tạo ra sự đồng nhất giữa các thành phần ngang hàng. Một trong những lỗi logic phổ biến là cách sử dụng ngôn ngữ không thống nhất (inconsistent).
Trong ví dụ ở mục 2, có thể thấy, item 01 khác biệt với các items còn lại vì bạn ấy sử dụng danh từ (supervision) để mô tả nhiệm vụ, trong khi các items còn lại bắt đầu bằng danh động từ (V-ing). Vấn đề không phải cách dùng nào là sai, mà là dùng không thống nhất. Lỗi này tuy nhỏ, nhưng lại khá phổ biến và có thể đập ngay vào mắt người đọc.
Các lỗi tương tự như sử dụng lẫn lộn giữa Anh Mỹ và Anh Anh, hay lúc thì bôi đậm lúc thì in nghiêng, lúc đặt heading lúc không, v.v., nếu không phải phục vụ mục đích ‘highlight’ nào đó, thì hầu như đều tạo ra ấn tượng của không thống nhất và có thể ảnh hưởng đến chất lượng của hồ sơ của bạn. Để sửa lỗi này thì các bạn cần chọn quá trình chỉnh sửa nhiều lần và nhờ người khác đọc hộ (proofread) để phát hiện lỗi.
4. Sắp xếp không ngang hàng
Khá gần với đến việc không đồng chất là việc sắp xếp không ngang hàng do xác định sai quan hệ tập hợp. Chẳng hạn, một bạn ứng tuyển thạc sĩ liệt kê các kỹ năng của bạn ấy như sau:
Leadership
Interpersonal
Teamwork
Critical thinking
Intemediate use of Epidata
Proficient use of MS Office (Word, PowerPoint, Visio, Excel)
Ngoài vấn đề về tính thống nhất (lúc thì có đánh giá về trình độ sử dụng – intermediate use, proficient use, lúc thì không), thì bạn này còn gặp phải vấn đề xác định sai quan hệ logic. Đáng lẽ A là tập con của B thì lại đặt A ngang hàng với B. Interpersonal skills (các kỹ năng liên cá nhân) là một tập hợp gồm nhiều các kỹ năng mềm gồm cả lãnh đạo và làm việc nhóm. Như vậy, chúng ta không thể đặt ngang hàng một tập hợp mẹ (interpersonal skill) với tập con (leadership and teamwork) được.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được hai ý cuối nói về dạng kỹ năng khác, không nằm trong interpersonal skills. Đó là các kỹ năng kỹ thuật/chuyên môn (technical skills). Do đó, điều cần thiết là phải phân biệt được các items thuộc nhóm nào, các nhóm này có quan hệ logic gì với nhau, và sau đó xếp đặt chúng vào một trật tự logic.
5. Tự giả định ngầm rằng A bằng/là B
Lỗi logic này liên quan đến việc bạn tự giả định ngầm rằng cái này bằng cái kia. Lấy ví dụ trong chương trình học bổng Chevening, khi chuẩn bị cho phỏng vấn có câu hỏi thế này: Tại sao bạn lại chọn học bổng Chevening (A)?
Một bạn trả lời:
(i) Vì chính phủ Anh (có hợp tác với chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực XYZ nên việc học của tôi sẽ giúp tăng cường hợp tác đó;
(ii) Vì các đại học Anh (C) là những đại học hàng đầu thế giới.
Trong cả hai câu trả lời này, chúng ta thấy đều không hợp logic vì bạn này đã thực hiện một giả định ngầm:
• Học bổng Chevening (A) = Chính phủ Anh quốc (B)
• Học bổng Chevening (A) = Đại học Anh quốc (C)
Mặc dù học bổng Chevening có liên quan mật thiết đến chính phủ Anh quốc và đại học ở Anh quốc, nhưng các thực thể này hoàn toàn độc lập và khác nhau (A#B#C). Học bổng Chevening chỉ là một trong những chương trình/hoạt động của Chính phủ Anh quốc, và học bổng này chỉ là một trong những con đường đến đến đại học Anh quốc. Việc bạn này trả lời lý do chọn học bổng Chevening bằng cách sử dụng hai thực thể B và C là sai về logic.
6. Thiếu logic hệ thống
Nếu xem toàn bộ hồ sơ xin học bổng của bạn là một tổng thể (hệ thống) thì mỗi thành phần từ thư giới thiệu, SOP, bài luận, CV, bảng điểm và bằng cấp, các giấy chứng nhận, kinh nghiệm làm việc, hay xuất bản phẩm là một bộ phận. Các bộ phận cần kết dính với nhau một cách biện chứng, nhịp nhàng, sao cho người đọc không thấy mâu thuẫn, khó hiểu.
Tuy điều này quan trọng như vậy, nhưng nhiều bạn lại xây dựng hồ sơ một cách thiếu nhất quán và khập khiễng. Một số lỗi sau có thể tìm thấy:
- TÊN của cùng một đề tài, dự án, hoạt động để mỗi nơi một kiểu, đặc biệt là khác biệt giữa LOR, CV, cover letter;
- SOP nói bạn có kinh nghiệm liên quan đến nghiên cứu vấn đề A, nhưng trong mục kinh nghiệm nghiên cứu của CV lại không đề cập đến;
- SOP nêu lên CHUYỂN ĐỔI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU của bạn, nhưng các tài liệu khác đặc biệt là CV không thể hiện được bước chuyển này qua các sự kiện;
- Kể về cùng một sự kiện để làm ví dụ, bài luận nói một kiểu, phỏng vấn lại nói kiểu khác;
- v.v.
7. Cách tiếp cận logic không phù hợp
Về cơ bản, để biện hộ cho lý lẽ mình đưa ra (claim), bạn có thể sử dụng hai loại logic lập luận. Một là logic diễn dịch (deductive reasoning) và hai là logic quy nạp (inductive reasoning). Logic diễn dịch là logic đi từ các nguyên lý chung tới các trường hợp cụ thể nào đó. Ví dụ:
- (1) Nhìn chung, A là một người tốt bụng. Vì:
- (2) Lúc đi trên đường, A thường giúp người già đi sang đường
- (3) A thường làm từ thiện để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Ở đây, ý 1 là ý chung và nó được minh chứng ra ở ý 2 và ý 3 – là các ví dụ làm sáng rõ cho ý 1.
Logic quy nạp thì ngược lại, đi từ các trường hợp cụ thể tới một kết luận chung về các trường hợp đó.
- (1) A thường làm từ thiện để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- (2) Lúc đi trên đường, A thường giúp người già đi sang đường
- (3) Suy ra, A là một người tốt bụng.
Sau này khi các bạn viết luận hay viết văn academic, thì bạn có thể sử dụng logic nào cũng được, miễn là các ý phải mạch lạc và chặt chẽ. Tuy nhiên, trong bối cảnh ứng tuyển học bổng, mình thường khuyên các bạn nên dùng logic diễn dịch. Vì logic này đi thẳng vào vấn đề nhanh hơn, giúp người chấm học bổng nhanh chóng nắm bắt được ý bạn muốn nói là gì (claim). Trong khi đó, logic quy nạp có thể khiến bạn đi mãi đi mãi mà chưa thấy kết luận ở đâu. Điều này càng trở nên bức thiết khi bạn trả lời phỏng vấn. Nếu bạn nói không rõ các ý và không rõ các trạng từ chỉ báo ý và từ nối chỉ báo chuyển ý thì càng làm người nghe khó nhận biết bạn đang ở đâu và vì sao bạn lại đến được kết luận như vậy.
CHỐT LẠI, mặc dù mỗi người chúng ta, với nền tảng văn hóa xã hội khác nhau, có lối tư duy logic riêng, nhưng nhìn chung, chúng ta đều chia sẻ những mẫu số chung trong việc suy nghĩ và nắm bắt tri thức. Có nghĩa là các thành viên trong hội đồng xét duyệt học bổng có những điểm chung trong việc nắm bắt thông tin với chúng ta. Do đó, sử dụng tư duy logic mạch lạc để trình bày và truyền đạt ý tưởng tới họ là cách an toàn, chắc chắn nhất để họ hiểu đúng ý mình và đánh giá đúng (chưa nói đến việc đánh giá cao) phẩm chất của mình.
Và CÁI HAY CỦA TƯ DUY LOGIC LÀ BẠN KHÔNG CẦN PHẢI CÓ THIÊN PHÚ, MÀ HOÀN TOÀN CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC THÔNG QUA KIÊN TRÌ LUYỆN TẬP. Nếu chú tâm đến logic và thực hành logic kể cả trong các tình huống hàng ngày chẳng hạn như đi phơi quần áo thì phơi quần với quần, áo với áo, thì bạn dần dần sẽ có một thói quen phản xạ logic đối với các vấn đề/tình huống phát sinh. Điều này sẽ giúp bạn trở thành một ứng cử viên sáng giá hơn cho học bổng mà bạn lựa chọn. Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn một phần nào đó trên con đường chinh phục ước mơ của mình. Nếu các bạn đi qua có thể góp ý dưới đây để cải thiện bài viết thì càng đáng quý.
📚 ☘️Các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng có cả Thạc sỹ và Tiến sỹ cần hướng dẫn, mentor đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, LOR, essay, tập phỏng vấn nhé:
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdSuccessfulstories #HannahEdOnlineClass #HannahEdMentorshipprogram
proposal cover page 在 黃之鋒 Joshua Wong Facebook 的精選貼文
【《金融時報》深度長訪】
今年做過數百外媒訪問,若要說最能反映我思緒和想法的訪問,必然是《金融時報》的這一個,沒有之一。
在排山倒海的訪問裡,這位記者能在短短個半小時裡,刻畫得如此傳神,值得睇。
Joshua Wong plonks himself down on a plastic stool across from me. He is there for barely 10 seconds before he leaps up to greet two former high school classmates in the lunchtime tea house melee. He says hi and bye and then bounds back. Once again I am facing the young man in a black Chinese collared shirt and tan shorts who is proving such a headache for the authorities in Beijing.
So far, it’s been a fairly standard week for Wong. On a break from a globe-trotting, pro-democracy lobbying tour, he was grabbed off the streets of Hong Kong and bundled into a minivan. After being arrested, he appeared on the front pages of the world’s newspapers and was labelled a “traitor” by China’s foreign ministry.
He is very apologetic about being late for lunch.
Little about Wong, the face of Hong Kong’s democracy movement, can be described as ordinary: neither his Nobel Peace Prize nomination, nor his three stints in prison. Five years ago, his face was plastered on the cover of Time magazine; in 2017, he was the subject of a hit Netflix documentary, Joshua: Teenager vs Superpower. And he’s only 23.
We’re sitting inside a Cantonese teahouse in the narrow back streets near Hong Kong’s parliament, where he works for a pro-democracy lawmaker. It’s one of the most socially diverse parts of the city and has been at the heart of five months of unrest, which has turned into a battle for Hong Kong’s future. A few weekends earlier I covered clashes nearby as protesters threw Molotov cocktails at police, who fired back tear gas. Drunk expats looked on, as tourists rushed by dragging suitcases.
The lunch crowd pours into the fast-food joint, milling around as staff set up collapsible tables on the pavement. Construction workers sit side-by-side with men sweating in suits, chopsticks in one hand, phones in the other. I scan the menu: instant noodles with fried egg and luncheon meat, deep fried pork chops, beef brisket with radish. Wong barely glances at it before selecting the hometown fried rice and milk tea, a Hong Kong speciality with British colonial roots, made with black tea and evaporated or condensed milk.
“I always order this,” he beams, “I love this place, it’s the only Cantonese teahouse in the area that does cheap, high-quality milk tea.” I take my cue and settle for the veggie and egg fried rice and a lemon iced tea as the man sitting on the next table reaches over to shake Wong’s hand. Another pats him on the shoulder as he brushes by to pay the bill.
Wong has been a recognisable face in this city since he was 14, when he fought against a proposal from the Hong Kong government to introduce a national education curriculum that would teach that Chinese Communist party rule was “superior” to western-style democracy. The government eventually backed down after more than 100,000 people took to the streets. Two years later, Wong rose to global prominence when he became the poster boy for the Umbrella Movement, in which tens of thousands of students occupied central Hong Kong for 79 days to demand genuine universal suffrage.
That movement ended in failure. Many of its leaders were sent to jail, among them Wong. But the seeds of activism were planted in the generation of Hong Kongers who are now back on the streets, fighting for democracy against the world’s most powerful authoritarian state. The latest turmoil was sparked by a controversial extradition bill but has evolved into demands for true suffrage and a showdown with Beijing over the future of Hong Kong. The unrest in the former British colony, which was handed over to China in 1997, represents the biggest uprising on Chinese soil since the 1989 pro-democracy movement in Beijing. Its climax, of course, was the Tiananmen Square massacre, when hundreds, perhaps thousands, of people were killed.
“We learnt a lot of lessons from the Umbrella Movement: how to deal with conflict between the more moderate and progressive camps, how to be more organic, how to be less hesitant,” says Wong. “Five years ago the pro-democracy camp was far more cautious about seeking international support because they were afraid of pissing off Beijing.”
Wong doesn’t appear to be afraid of irking China. Over the past few months, he has lobbied on behalf of the Hong Kong protesters to governments around the world. In the US, he testified before Congress and urged lawmakers to pass an act in support of the Hong Kong protesters — subsequently approved by the House of Representatives with strong bipartisan support. In Germany, he made headlines when he suggested two baby pandas in the Berlin Zoo be named “Democracy” and “Freedom.” He has been previously barred from entering Malaysia and Thailand due to pressure from Beijing, and a Singaporean social worker was recently convicted and fined for organising an event at which Wong spoke via Skype.
The food arrives almost immediately. I struggle to tell our orders apart. Two mouthfuls into my egg and cabbage fried rice, I regret not ordering the instant noodles with luncheon meat.
In August, a Hong Kong newspaper controlled by the Chinese Communist party published a photo of Julie Eadeh, an American diplomat, meeting pro-democracy student leaders including Wong. The headline accused “foreign forces” of igniting a revolution in Hong Kong. “Beijing says I was trained by the CIA and the US marines and I am a CIA agent. [I find it] quite boring because they have made up these kinds of rumours for seven years [now],” he says, ignoring his incessantly pinging phone.
Another thing that bores him? The media. Although Wong’s messaging is always on point, his appraisal of journalists in response to my questions is piercing and cheeky. “In 15-minute interviews I know journalists just need soundbites that I’ve repeated lots of times before. So I’ll say things like ‘I have no hope [as regards] the regime but I have hope towards the people.’ Then the journalists will say ‘oh that’s so impressive!’ And I’ll say ‘yes, I’m a poet.’ ”
And what about this choice of restaurant? “Well, I knew I couldn’t pick a five-star hotel, even though the Financial Times is paying and I know you can afford it,” he says grinning. “It’s better to do this kind of interview in a Hong Kong-style restaurant. This is the place that I conducted my first interview after I left prison.” Wong has spent around 120 days in prison in total, including on charges of unlawful assembly.
“My fellow prisoners would tell me about how they joined the Umbrella Movement and how they agreed with our beliefs. I think prisoners are more aware of the importance of human rights,” he says, adding that even the prison wardens would share with him how they had joined protests.
“Even the triad members in prison support democracy. They complain how the tax on cigarettes is extremely high and the tax on red wine is extremely low; it just shows how the upper-class elite lives here,” he says, as a waiter strains to hear our conversation. Wong was most recently released from jail in June, the day after the largest protests in the history of Hong Kong, when an estimated 2m people — more than a quarter of the territory’s 7.5m population — took to the streets.
Raised in a deeply religious family, he used to travel to mainland China every two years with his family and church literally to spread the gospel. As with many Hong Kong Chinese who trace their roots to the mainland, he doesn’t know where his ancestral village is. His lasting memory of his trips across the border is of dirty toilets, he tells me, mid-bite. He turned to activism when he realised praying didn’t help much.
“The gift from God is to have independence of mind and critical thinking; to have our own will and to make our own personal judgments. I don’t link my religious beliefs with my political judgments. Even Carrie Lam is Catholic,” he trails off, in a reference to Hong Kong’s leader. Lam has the lowest approval rating of any chief executive in the history of the city, thanks to her botched handling of the crisis.
I ask whether Wong’s father, who is also involved in social activism, has been a big influence. Wrong question.
“The western media loves to frame Joshua Wong joining the fight because of reading the books of Nelson Mandela or Martin Luther King or because of how my parents raised me. In reality, I joined street activism not because of anyone book I read. Why do journalists always assume anyone who strives for a better society has a role model?” He glances down at his pinging phone and draws a breath, before continuing. “Can you really describe my dad as an activist? I support LGBTQ rights,” he says, with a fist pump. His father, Roger Wong, is a well-known anti-gay rights campaigner in Hong Kong.
I notice he has put down his spoon, with half a plate of fried rice untouched. I decide it would be a good idea to redirect our conversation by bonding over phone addictions. Wong, renowned for his laser focus and determination, replies to my emails and messages at all hours and has been described by his friends as “a robot.”
He scrolls through his Gmail, his inbox filled with unread emails, showing me how he categorises interview requests with country tags. His life is almost solely dedicated to activism. “My friends and I used to go to watch movies and play laser tag but now of course we don’t have time to play any more: we face real bullets every weekend.”
The protests — which have seen more than 3,300 people arrested — have been largely leaderless. “Do you ever question your relevance to the movement?” I venture, mid-spoonful of congealed fried rice.
“Never,” he replies with his mouth full. “We have a lot of facilitators in this movement and I’m one of them . . . it’s just like Wikipedia. You don’t know who the contributors are behind a Wikipedia page but you know there’s a lot of collaboration and crowdsourcing. Instead of just having a top-down command, we now have a bottom-up command hub which has allowed the movement to last far longer than Umbrella.
“With greater power comes greater responsibility, so the question is how, through my role, can I express the voices of the frontliners, of the street activism? For example, I defended the action of storming into the Legislative Council on July 1. I know I didn’t storm in myself . . . ” His phone pings twice. Finally he succumbs.
After tapping away for about 30 seconds, Wong launches back into our conversation, sounding genuinely sorry that he wasn’t there on the night when protesters destroyed symbols of the Chinese Communist party and briefly occupied the chamber.
“My job is to be the middleman to express, evaluate and reveal what is going on in the Hong Kong protests when the movement is about being faceless,” he says, adding that his Twitter storm of 29 tweets explaining the July 1 occupation reached at least four million people. I admit that I am overcome with exhaustion just scanning his Twitter account, which has more than 400,000 followers. “Well, that thread was actually written by Jeffrey Ngo from Demosisto,” he say, referring to the political activism group that he heads.
A network of Hong Kong activists studying abroad helps fuel his relentless public persona on social media and in the opinion pages of international newspapers. Within a week of his most recent arrest, he had published op-eds in The Economist, The New York Times, Quartz and the Apple Daily.
I wonder out loud if he ever feels overwhelmed at taking on the Chinese Communist party, a task daunting even for some of the world’s most formidable governments and companies. He peers at me over his wire-framed glasses. “It’s our responsibility; if we don’t do it, who will? At least we are not in Xinjiang or Tibet; we are in Hong Kong,” he says, referring to two regions on Chinese soil on the frontline of Beijing’s drive to develop a high-tech surveillance state. In Xinjiang, at least one million people are being held in internment camps. “Even though we’re directly under the rule of Beijing, we have a layer of protection because we’re recognised as a global city so [Beijing] is more hesitant to act.”
I hear the sound of the wok firing up in the kitchen and ask him the question on everyone’s minds in Hong Kong: what happens next? Like many people who are closely following the extraordinary situation in Hong Kong, he is hesitant to make firm predictions.
“Lots of think-tanks around the world say ‘Oh, we’re China experts. We’re born in western countries but we know how to read Chinese so we’re familiar with Chinese politics.’ They predicted the Communist party would collapse after the Tiananmen Square massacre and they’ve kept predicting this over the past three decades but hey, now it’s 2019 and we’re still under the rule of Beijing, ha ha,” he grins.
While we are prophesying, does Wong ever think he might become chief executive one day? “No local journalist in Hong Kong would really ask this question,” he admonishes. As our lunch has progressed, he has become bolder in dissecting my interview technique. The territory’s chief executive is currently selected by a group of 1,200, mostly Beijing loyalists, and he doubts the Chinese Communist party would ever allow him to run. A few weeks after we meet he announces his candidacy in the upcoming district council elections. He was eventually the only candidate disqualified from running — an order that, after our lunch, he tweeted had come from Beijing and was “clearly politically driven”.
We turn to the more ordinary stuff of 23-year-olds’ lives, as Wong slurps the remainder of his milk tea. “Before being jailed, the thing I was most worried about was that I wouldn’t be able to watch Avengers: Endgame,” he says.
“Luckily, it came out around early May so I watched it two weeks before I was locked up in prison.” He has already quoted Spider-Man twice during our lunch. I am unsurprised when Wong picks him as his favourite character.
“I think he’s more . . . ” He pauses, one of the few times in the interview. “Compared to having an unlimited superpower or unlimited power or unlimited talent just like Superman, I think Spider-Man is more human.” With that, our friendly neighbourhood activist dashes off to his next interview.
proposal cover page 在 Construction Proposal Title/Cover Page template for MS Word 的推薦與評價
Oct 22, 2021 - Download free Cover Page Templates & Designs for Proposals, formatted in MS Word, including a cover page for Business, Construction, ... ... <看更多>