Cho tới bây giờ, thậm chí cuộc đấu giữa Samsung và LG không dừng lại việc "xưng vương" ở Hàn Quốc, mà là cả châu Á và thế giới.
Tại hội chợ công nghệ diễn ra ở Berlin, Đức vào năm ngoái xảy ra một vụ việc đáng xấu hổ. Theo đó, Samsung đã buộc tội giám đốc mảng thiết bị gia đình của LG phá huỷ hàng loạt máy giặt cao cấp của hãng được trưng bày tại đây với mức giá 2.700 USD mỗi chiếc.
Phía Samsung chỉ ra tên đích danh của lãnh đạo LG là ông Jo Seong-jin. Tuy vậy thông qua người phát ngôn, ông Jo từ chối lời buộc tội này và khẳng định máy giặt hỏng là do Samsung thiết kế cửa lồng giặt quá yếu. Vụ việc sau đó đã được giải quyết ổn thoả nhưng sự thật thì mối thâm thù giữa hai tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc này vẫn âm ỉ cháy suốt gần nửa thế kỷ qua.
Hai tập đoàn này luôn rượt đuổi nhau không ngừng trên thị trường quốc tế với những sản phẩm như ti vi, tủ lạnh, điện thoại thông minh…
Tại quê nhà Hàn Quốc, thậm chí cuộc chiến giữa Samsung và LG còn trở nên khốc liệt hơn rất nhiều. Cả 2 luôn dùng mọi cách để có thể vượt qua nhau, thường xuyên tuyên bố sản phẩm mới và tìm câu trả lời xem ai là người bán nhiều thiết bị hơn hay ai đánh cắp bí mật công nghệ của bên còn lại. Cho tới bây giờ, thậm chí cuộc đấu giữa Samsung và LG không dừng lại việc "xưng vương" ở Hàn Quốc, mà là cả châu Á và thế giới.
Tính đến thời điểm hiện tại, Samsung có phần "nhỉnh hơn" khi là chaebol lớn nhất Hàn Quốc với doanh thu năm 2014 đạt 206,2 nghìn tỷ won (tương đương 171 tỷ USD), chiếm tới 17% tổng GDP Hàn Quốc.
Trong khi đó, LG hiện đứng thứ 4 trong top 5 chaebol của Hàn Quốc và theo số liệu của Ủy ban Thương mại Tự do Hàn Quốc, trong năm 2014, 3 mảng kinh doanh điện tử, hóa chất và viễn thông của LG mang về doanh thu 116 nghìn tỷ won (104 tỷ USD). Còn theo người phát ngôn của LG Group, doanh thu của tập đoàn này trong năm 2014 là 150 nghìn tỷ won (136 tỷ USD).
Tình bạn, tình sui gia
Vào năm 1938, ông Lee Byung-chull lập ra một công ty thương mại ở tỉnh Gyeongsang, cũng là quê hương ông, và đặt tên nó là Samsung. Tuy nhiên, sau chiến tranh với Nhật Bản, ông Lee gần như mất tất cả. Với số vốn ít ỏi còn lại, ông lập ra một công ty tinh luyện đường mang tên Sugar BC.
Trong khi đó, nhà sáng lập LG, Koo In-hwoi cũng sinh ra tại Gyeongsang. Sau khi thành công tương đối ở việc kinh doanh hàng khô và nhập khẩu, ông mở công ty mỹ phẩm Luk Hai - chuyên sản xuất kem "Lucky" vào năm 1947.
Đến năm 1958, ông tiếp tục thành lập Goldstar - gốc rễ hình thành nên LG Electronics sau này. Goldstar nổi tiếng với chiếc A-501, thiết bị radio gia đình đầu tiên của Hàn Quốc. Có thể nhận thấy, LG đã đi trước Samsung một bước khi tiến vào thị trường điện tử.
Vốn cùng quê, 2 nhà sáng lập Byung-chull và In-hwoi có mối quan hệ bạn bè khá thân thiết và tôn trọng lẫn nhau. Thậm chí, 2 vị này còn học tiểu học cùng nhau và đặc biệt khi lớn lên, họ có quan hệ thông gia khi con gái thứ hai của ông Byung-chull kết hôn với con trai thứ ba của ông In-hwoi. Sau khi trở thành vợ chồng, con trai của ông In-hwoi đã về làm cho Samsung một thời gian.
Đại chiến giữa các vì sao
Nói như vậy là bởi, chữ Samsung trong tiếng Hàn Quốc có nghĩa là "ba ngôi sao", còn nguyên gốc của chữ "G" trong LG có nghĩa là "Goldstar" - "ngôi sao vàng". Đây được coi là 2 đại diện ưu tú, 2 ngôi sao sáng bậc nhất trên bầu trời Hàn Quốc.
Với vị thế là người đi trước đón đầu trong lĩnh vực điện tử, LG đã nhận được sự hỗ trợ rất nhiều từ chính phủ và nhờ vậy, họ đã phát triển rất vững mạnh. Mọi chuyện bắt đầu nảy sinh khi nhà sáng lập Samsung cũng nhận thấy được tiềm năng lớn và quyết định dấn thân vào lĩnh vực này.
Theo lời kể lại của con trai ông Lee thì nhà sáng lập của Samsung đã gặp trực tiếp ông Koo để thông báo kế hoạch tấn công vào thị trường điện tử. Dĩ nhiên ông Koo đón nhận thông tin này với một thái độ không mấy dễ chịu bởi trước đó họ từng có cam kết ngầm không bao giờ nhảy vào lĩnh vực của nhau. Nhà sáng lập LG thậm chí đã lớn tiếng quát mắng vị thông gia. Ngược lại, ông Lee cũng bất ngờ trước phản ứng của ông Koo và bỏ về.
Kể từ đó, hai nhà lãnh đạo LG và Samsung không bao giờ thân thiết trở lại nữa. Ngay sau vụ việc, con trai của ông Koo (và cũng là con rể của ông Lee) nhanh chóng rời khỏi Samsung.
Khác biệt của 2 nền văn hoá
Những tài liệu ghi lại cho thấy gia đình của ông Koo rất tôn sùng Nho giáo – loại tôn giáo truyền thống của Triều Tiên. Điều này khiến cho nền văn hóa doanh nghiệp của LG, đến tận bây giờ vẫn bị cho là "cổ hủ" so với các chaebol khác. Ví dụ điển hình là việc LG tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc "trao ngôi cho con trưởng".
Koo Cha-kyung, con trai trưởng của ông In-hwoi, kế thừa ngôi vị chủ tịch của cha, và sau đó cũng trao lại ngôi vị này cho con trai trưởng của mình, Koo Bon-Moo. Ông Bon-Moo không có con trai, và bởi vậy đã nhận cháu ruột của mình làm con nuôi – và vị này đang được kỳ vọng sẽ kế nghiệp tại LG trong tương lai.
Trong khi đó, Samsung lại tuân thủ theo văn hoá "cân nhắc tất cả các lựa chọn rồi mới đi đến quyết định".
Minh chứng rõ ràng nhất cho văn hóa này là lựa chọn kế nhiệm của nhà sáng lập Samsung: Ông lựa chọn con trai thứ ba - Lee Kun-Hee làm người kế nghiệp. Và thật may mắn, chính quyết định này đã mang vinh quang về cho Samsung. Thời gian đó, LG vẫn dẫn đầu trong mảng điện tử và hoá chất tuy nhiên, dưới sự dẫn dắt của người con trai thứ 3 Lee Kun-hee, Samsung đã có sự tăng tốc thần kỳ.
Trước sức ép từ không chỉ từ Samsung mà từ nhiều đối thủ khác, một lần nữa, dưới thời kỳ cai trị của thế hệ thứ 2 là ông Koo Cha-kyung, LG lại đi tiên phong trong việc tuân thủ triết lý "chất lượng trên số lượng”. Thậm chí, vị chủ tịch này còn trực tiếp thuyết giảng triết lý này tới đông đảo người tiêu dùng.
Song, Samsung cũng không hề kém cạnh. Chủ tịch Lee Kun-Hee đã nhanh chóng "học hỏi" và mang thông điệp này tới người tiêu dùng. Hơn nữa, Samsung còn biết cách để làm cho người khác chú ý tới mình hơn. Cụ thể, trong một buổi nói chuyện với truyền thông, chủ tịch Lee gọi các thiếu sót trên sản phẩm là "các khối u". Đến năm 1995, ông Lee thậm chí còn không ngần ngại ra lệnh tiêu hủy 150.000 mẫu điện thoại di động lỗi ngay trước cửa nhà máy để thể hiện quan điểm mạnh mẽ của mình.
Chiến thắng nhờ “cái đầu lạnh”
Lịch sử Samsung ghi nhận cột mốc quan trọng vào năm 1983 khi chủ tịch công ty Lee Byung-chull tuyên bố họ sẽ tham gia vào lĩnh vực sản xuất chip bán dẫn. Rất nhiều người cho rằng đây là hành động quá “liều lĩnh” trong bối cảnh các ông lớn Nhật Bản như NEC, Toshiba và Hitachi là những tên tuổi số 1 thế giới về chip nhớ. Ngay cả các tập đoàn lớn của Mỹ như Motorola, Texas Instruments hay National Semiconductor cũng phải chịu cúi đầu trước Nhật Bản.
Tuy nhiên, với những thành tựu gồm sản xuất thành công chip nhớ DRAM 64KB, 256KB và RAM 4MB… Samsung đã lần lượt vượt qua các đối thủ và trở thành nhà sản xuất chip nhớ số 1 thế giới, và cho đến nay họ vẫn vững vàng trên ngôi vị này.
Trong khi đó, dù chỉ bước sau Samsung 1 bước trong cuộc đua chip bán dẫn nhưng may mắn đã không mỉm cười với LG. Tới năm 1997, trong khuôn khổ chương trình tái cơ cấu do chính phủ Hàn Quốc, LG buộc phải bán lại mảng chip bán dẫn của mình cho Hyundai. Và như vậy, họ đã mất đi vũ khí quan trọng để đối đầu với Samsung.
Ngoài chip bán dẫn, LG và Samsung còn rượt đuổi nhau trong cuộc đua thiết kế màn hình ti vi và điện thoại di động.
Dù Samsung là người tiến quân ra thị trường Mỹ và châu Âu trước nhưng LG mới là người đạt được thành tựu "khủng" với siêu phẩm "điện thoại socola" vào năm 2005. Sản phẩm này đã rất được ưa chuộng tại thị trường Mỹ. Thời gian đó, cả Samsung và LG đã cùng nhanh chóng đuổi kịp Nokia - hãng điện thoại đến từ Phần Lan.
Tuy nhiên, với sự tập trung cao độ và đặc biệt đổi mới không ngừng nghỉ về thiết kế, một lần nữa may mắn lại mỉm cười với Samsung khi công ty này trở thành nhà sản xuất điện thoại lớn thứ 2 thế giới (thống kê năm 2006) và LG khiêm tốn nằm ở vị trí thứ 5. Hiện tại, khoảng cách này càng được nới rộng hơn khi Samsung leo lên ngôi vị là nhà sản xuất điện thoại lớn nhất thế giới về doanh số bán hàng (lượng điện thoại được bán ra trong Q1/2014 là 93,15 triệu chiếc) và LG vẫn giậm chân tại vị trí số 5 (lượng điện thoại bán ra trong Q1/2014 là 11,74 triệu chiếc).
Tương lai phía trước
Từ xa xưa người Hàn Quốc đã có câu: "Những kẻ đánh nhau thì thường giống nhau". Với trường hợp của LG và Samsung cũng vậy. Cả 2 đã cùng tạo dựng nên một câu chuyện dài trong quá khứ, tuy nhiên chắc chắn xứ Kim Chi đã rất khác nếu không có sự tồn tại của họ.
Cho đến nay, người ta vẫn chưa thể kết luận được kẻ thắng và người thua cuộc. Tuy nhiên, bản thân LG và Samsung cũng từng thừa nhận rằng cuộc chiến kéo dài gần nửa thế kỷ đã khiến họ "kiệt sức". Chặng đường phía trước của cả 2 công ty chắc chắn sẽ còn rất nhiều điều thú vị.
Nguồn: Cafebiz
同時也有62部Youtube影片,追蹤數超過124萬的網紅BonBon TV,也在其Youtube影片中提到,Bí Mật Của Anh – Một Lần Trốn Học Và Cái Kết ❤ BonBon TV ❤ --------***-------- Chỉ vì một lần theo bạn trốn học, mà anh Dũng của chúng ta đã bị em Bon...
「ta instruments」的推薦目錄:
- 關於ta instruments 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於ta instruments 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最佳貼文
- 關於ta instruments 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最讚貼文
- 關於ta instruments 在 BonBon TV Youtube 的精選貼文
- 關於ta instruments 在 BonBon TV Youtube 的最讚貼文
- 關於ta instruments 在 BonBon TV Youtube 的最佳解答
- 關於ta instruments 在 Hung Ta Instrument Co., Ltd. 弘達儀器股份有限公司 - Facebook 的評價
ta instruments 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最佳貼文
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
ta instruments 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最讚貼文
‼️IELTS SPEAKING‼️
MẸO ỨNG PHÓ KHI KHÔNG BIẾT CÂU TRẢ LỜI
- Chắc hẳn khi làm bài thi IELTS Speaking, có những khi chúng mình không hề biết câu trả lời cho câu hỏi quá khó của giám khảo.
Trong những trường hợp đó thì chúng mình phải làm gì đây??
- Đầu tiên, chúng mình phải thật BÌNH TĨNH. Đừng để việc không biết câu trả lời làm cho chúng ta mất tinh thần và “cứng miệng” không thể tiếp tục phần thi. Việc trả lời được câu hỏi chỉ chiếm 25% số điểm của bài thi mà thôi. Sau khi bình tĩnh lại, các em hãy làm theo 2 bước sau đây:
► BƯỚC 1: NÓI THẬT
Đúng vậy, các em không nhìn nhầm đâu. Việc đầu tiên chúng mình cần làm trong trường hợp này đó là NÓI THẬT rằng bản thân không biết câu trả lời cho câu hỏi này. Kèm theo câu thú nhận rằng ta không biết thì chúng mình cũng phải giải thích cho giám khảo rằng LÝ DO TẠI SAO chúng ta không biết. Hãy vẫn giữ vững cấu trúc của một câu trả lời IELTS mẫu mực để vẫn được điểm ở các tiêu chí khác nhé!
► BƯỚC 2: ĐOÁN CÂU TRẢ LỜI
Sau khi thú nhận rằng mình không biết, các em có thể đoán câu trả lời. Chúng ta có thể dùng các từ và cấu trúc như: “I suppose that …”, “maybe” trong câu trả lời để người chấm điểm hiểu rằng tất cả những gì bản thân đang đề cập là phán đoán của cá nhân em.
-------------
Ví dụ mẫu: (Model answer from IELTS Simon)
Câu hỏi:
How has technology affected the kinds of music that young people listen to?
Câu trả lời dựa theo 2 bước ở trên:
1. To be honest I don’t really know the answer to that because I’m completely out of touch with what young people are listening to, and I’m not a fan of pop music.
Đây là câu thú nhận rằng bản thân không rõ câu trả lời. Thầy Simon có dùng cấu trúc “To be honest” để nói nói rằng thầy đang chia sẻ thật.
2. However, I suppose that technology must have affected music. Maybe young people are listening to music that has bene made using computer software instead of real musical instruments like the piano or guitar.
Câu tiếp theo mang tính suy đoán, sử dụng “suppose” và “maybe” làm tín hiệu cho giám khảo hiểu được điều này.
--------------
Chốt lại, khi không có câu trả lời cho một câu hỏi Speaking thì các em hãy bình tĩnh và nói thật cho giám khảo biết và đưa ra suy đoán của bản thân về vấn đề trong câu hỏi.
#Share ngay cho bạn bè để cùng nhau ăn trọn điểm IELTS Speaking thôi!!!
ta instruments 在 BonBon TV Youtube 的精選貼文
Bí Mật Của Anh – Một Lần Trốn Học Và Cái Kết ❤ BonBon TV ❤
--------***--------
Chỉ vì một lần theo bạn trốn học, mà anh Dũng của chúng ta đã bị em Bon phát hiện, và từ đó, em Bon đã dùng chính bí mật đó để điều khiển anh Dũng phải làm theo ý mình. Video dưới đây là một bài học kinh nghiệm thật bổ ích cho chúng ta. Các bạn cùng em nhé
----------
? Đây là kênh mới của BonBon TV ạ: https://bit.ly/2QTIUEX
? Đăng ký ủng hộ tớ nhé: https://bit.ly/34VInL2
Video Hài 1: https://www.youtube.com/watch?v=qvlBEHCCVZw&list=PLoSQsKRhkQdnpqSaA6yD8ttV_MFZXBL-3&index=2
Danh sách phát Cười Há Mồm:
https://www.youtube.com/watch?v=pC7nHTo7zv8&list=PLoSQsKRhkQdnpqSaA6yD8ttV_MFZXBL-3
-------
♫ Đăng kí kênh tại đây: https://goo.gl/jSSqjO
♫ Xem nhiều Video tại đây: https://goo.gl/idMiBM
♫ Facebook: https://www.facebook.com/bonbontoysreviewtv/
======***======
© Copyright by: BonBon TV ☞ Do not Reup
Music:
Investigations của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Nguồn: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1100646
Nghệ sĩ: http://incompetech.com/
--------------
Hidden Agenda của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Nguồn: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1200102
Nghệ sĩ: http://incompetech.com/
--------------
Kevin MacLeod - Scheming Weasel
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license. Download link: https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Genre: Soundtrack
Length: 1:29 Instruments: English Horn, Bassoons, Bass, Glock, Clarinet, Celesta, Triangle, Bass Clarinet
Tempo: 168
Sort of cartoonish, and yet sort of dark. I couldn't decide the tempo, so I posted a slower and faster version of the piece. 034
ISRC: US-UAN-11-00085
Dark, Humorous, Eerie, Bouncy 2006
--------------
ta instruments 在 BonBon TV Youtube 的最讚貼文
Lật Tẩy Trò Chơi Rút Số Trúng Thưởng Ở Cổng Trường – Ai Cũng Bị Lừa ❤ BonBon TV ❤
--------***--------
Các bạn ơi, ở cổng trường học của chúng ta luôn có rất nhiều cám dỗ. Lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin và sự tò mò của chúng ta mà rất nhiều kẻ đã tìm cách trục lợi. Đặc biệt là trò chơi RÚT SỐ TRÚNG THƯỞNG. Các bạn hãy xem video và rút ra bài học cho mình nhé.
Chúc các bạn em Video vui vẻ.
----------
? Đây là kênh mới của BonBon TV ạ: https://bit.ly/2QTIUEX
? Đăng ký ủng hộ tớ nhé: https://bit.ly/34VInL2
Video Hài 1: https://www.youtube.com/watch?v=qvlBEHCCVZw&list=PLoSQsKRhkQdnpqSaA6yD8ttV_MFZXBL-3&index=2
Danh sách phát Cười Há Mồm:
https://www.youtube.com/watch?v=pC7nHTo7zv8&list=PLoSQsKRhkQdnpqSaA6yD8ttV_MFZXBL-3
-------
♫ Đăng kí kênh tại đây: https://goo.gl/jSSqjO
♫ Xem nhiều Video tại đây: https://goo.gl/idMiBM
♫ Facebook: https://www.facebook.com/bonbontoysreviewtv/
======***======
© Copyright by: BonBon TV ☞ Do not Reup
Music:
Fluffing a Duck của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Nguồn: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1100768
Nghệ sĩ: http://incompetech.com/
--------------
Hidden Agenda của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Nguồn: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1200102
Nghệ sĩ: http://incompetech.com/
--------------
Kevin MacLeod - Scheming Weasel
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license. Download link: https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Genre: Soundtrack
Length: 1:29 Instruments: English Horn, Bassoons, Bass, Glock, Clarinet, Celesta, Triangle, Bass Clarinet
Tempo: 168
Sort of cartoonish, and yet sort of dark. I couldn't decide the tempo, so I posted a slower and faster version of the piece. 034
ISRC: US-UAN-11-00085
Dark, Humorous, Eerie, Bouncy 2006
--------------
Kevin MacLeod - Monkeys Spinning Monkeys
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license: http://creativecommons.org/licenses/b.... Download link:
https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Genre: Soundtrack
Collection: Comedic
Time: 2:05
144 BPM (Allegro - Pretty Fast)
Instruments: Flutes, Violin, Viola, Cello
Loopable happy light fluffy piece with bright flutes and a bunch of pizzicato strings.
Bouncy, Bright, Humorous, Uplifting
Sheet Music [http://incompetech.com/music/royalty-...] is available.
ISRC: USUAN1400011
© 2014 Kevin MacLeod
-------
ta instruments 在 BonBon TV Youtube 的最佳解答
Bác Trưởng Thôn Vui Tính – Hãy Đeo Khẩu Trang Khi Ra Đường ❤ BonBon TV ❤
--------***--------
Các bạn ơi, dịch Covid-19 đã và đang lan rộng, gây ảnh hưởng đến tất cả chúng ta. Vì vậy, để đẩy lui sự lây lan của dịch bệnh, chúng ta hãy đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà và ở nơi công cộng nhé.
Chúc các bạn em Video vui vẻ.
---------------
? Đây là kênh mới của BonBon TV ạ: https://bit.ly/2QTIUEX
? Đăng ký ủng hộ tớ nhé: https://bit.ly/34VInL2
Video Hài 1: https://www.youtube.com/watch?v=qvlBEHCCVZw&list=PLoSQsKRhkQdnpqSaA6yD8ttV_MFZXBL-3&index=2
Danh sách phát Cười Há Mồm:
https://www.youtube.com/watch?v=pC7nHTo7zv8&list=PLoSQsKRhkQdnpqSaA6yD8ttV_MFZXBL-3
-------
♫ Đăng kí kênh tại đây: https://goo.gl/jSSqjO
♫ Xem nhiều Video tại đây: https://goo.gl/idMiBM
♫ Facebook: https://www.facebook.com/bonbontoysreviewtv/
======***======
© Copyright by: BonBon TV ☞ Do not Reup
Music:
Fluffing a Duck của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Nguồn: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1100768
Nghệ sĩ: http://incompetech.com/
--------------
Hidden Agenda của Kevin MacLeod được cấp phép theo giấy phép Creative Commons Attribution (https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/)
Nguồn: http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1200102
Nghệ sĩ: http://incompetech.com/
-------
Kevin MacLeod - Monkeys Spinning Monkeys
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license: http://creativecommons.org/licenses/b.... Download link:
https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Genre: Soundtrack
Collection: Comedic
Time: 2:05
144 BPM (Allegro - Pretty Fast)
Instruments: Flutes, Violin, Viola, Cello
Loopable happy light fluffy piece with bright flutes and a bunch of pizzicato strings.
Bouncy, Bright, Humorous, Uplifting
Sheet Music [http://incompetech.com/music/royalty-...] is available.
ISRC: USUAN1400011
© 2014 Kevin MacLeod
---------------
Kevin MacLeod - Movement Proposition
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license. Download link: https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Genre: Soundtrack
Length: 2:21
Instruments: Percussion, Basses, Horns
Tempo: 126
Fight scenes and chase scenes. Also good for high energy magic shows.
This track is available in many lengths.
Customize this royalty free music track online at SmartSound!
ISRC: US-UAN-11-00778
Action, Aggressive, Driving, Epic, Grooving, Intense 2010
----------
Kevin MacLeod - Sneaky Snitch
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license. Download link: https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Genre: Soundtrack
Length: 2:17
Instruments: Oboe, Strings, Snare Drum An oboe and a snare drum dance a tantalizing number with the whimsical plucks of a string quartet. The staccato nature of the music suggests walking on tiptoes, while the nasal notes of the oboe flits about almost imperceptibly. In the final minute, the string quartet plays a simple rhythm, before the oboe and snare drum crescendo to the finale. 034
ISRC: US-UAN-11-00772
Bouncy, Dark, Humorous, Mysterious 2010
ta instruments 在 Hung Ta Instrument Co., Ltd. 弘達儀器股份有限公司 - Facebook 的推薦與評價
HT-2910 煞車性能綜合試驗機#ISO4210 100 kpm 速度5小時測試通過綜合程序流程如下: 1. 依設定開始轉動滾輪或曲柄;當到達試驗速度條件後;保持5 秒;下一階段動作。 ... <看更多>