心臟權威李聰明開設心臟內科診所!台南市長黃偉哲、立委陳亭妃,台南市議長郭信良等人前來祝賀剪綵
110.9.26
【記者邱仁武/台南報導】台南市立安南醫院心血管中心副院長、南部心臟權威李聰明教授,是土生土長的台南市學甲人,26日在【台灣歷史博物館正對面】成立「李聰明心臟內科診所」服務大台南地區,台南市長黃偉哲等許多貴賓都前來祝賀,許多學甲人,以及曾經被他治療好心臟病的民眾都來參與開幕盛會,而且都比起大拇指說「李聰明醫師第1讚」!
台南市長黃偉哲一大早前來祝賀李聰明開幕誌慶,他表示,隨著台灣地區經濟的快速發展、民眾生活方式日趨靜態以及西化的飲食模式與老化的人口,罹患心血管疾病的機會大幅增加。而且根據衛生署的統計,國人十大死亡原因中與代謝症候群相關的死亡率高達35%,其中高血壓、高血糖、高血脂則是主要的危險因子。國人十大死因排行榜中,心血管疾病位居第2。
黃偉哲說,李聰明是學甲人屬於 「學甲之光」許多學甲鄉親及被他治療過的患者都來參加開幕盛會,黃偉哲也相當肯定李聰明的心臟權威。
包括立委陳亭妃,台南市議會議長郭信良率議員蔡旺詮、李啟維、郭清華、王錦德、洪玉鳳、李中岑、周麗津,學甲慈濟宮董事長王文宗、安南區長葉誌明、民進黨台南市黨部執行長蔡麗菁等許多貴賓剪綵開幕,場面相當熱鬧。
立委陳亭妃,台南市議會議長郭信良等人都相當肯定李聰明醫師的仁心仁術,造福許多病患。李聰明說,自台大畢業後即在台大醫院接受完整的內科訓練和心臟內科專科訓練,之後升任心臟內科主治醫師。期間並由台灣大學公費外派到美國加州大學舊金山醫學中心(UCSF)接受更完整的心臟內科研究,之後到永康奇美醫院當心臟內科主治醫師,而後因為台南市立安南醫院設立,轉到安南醫院擔任心血管中心副院長迄今
李聰明醫師民國98年即為教育部部定教授,研究迄今發表超過110篇的國際論文。著重於急性心肌梗塞對日後心臟再塑型影響及如何預防心衰竭和心律不整的發生。近年來更專精於幹細胞在心肌梗塞之後病人的幫助,此方面的研究已獲得兩個專利權,可謂是學術理論紮實、臨床經驗豐富的醫師。
李聰明醫師表示,他從事臨床看診超過30多年,在台大醫院13年、永康奇美醫院10年、加上安南醫院8年多,所經歷的臨床病例和心導管手術,不勝枚舉,心臟內科的經驗相當豐富。因此特別以「醫院設備、診所收費」擴大服務大眾。
李聰明醫師說,他今天開幕的「李聰明心臟內科診所」的設備包括一般心電圖、運動心電圖、24小時心電圖、心臟超音波、肺功能、抽血,甚至若需要做心導管,都會親自執行。而且是診所的收費,醫院的服務,希望在未來的日子能夠為了大家的健康,和大家一起繼續向前行。
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過36萬的網紅升旗易得道,也在其Youtube影片中提到,【6.13時事!】升旗易得道 2020年6月13日 主持: Tony Jaa 1.5 (公海廣播) 6.13 【FBI出招】解放軍軍醫王欣潛伏美國UCSF實驗室盗竊技術,出境時被捕,將判監十年! ------------------------------------------------...
ucsf 在 台南學甲人 Facebook 的精選貼文
南部心臟權威李聰明教授在【台灣歷史博物館正對面】正對面開設心臟內科診所服務大台南地區
110.9.3
【記者邱仁武/台南報導】台南市立安南醫院心血管中心副院長李聰明醫師,為了更進一步加強服務病患,已經決定在台南市安南區長和路一段501號【台灣歷史博物館正對面】成立「李聰明心臟內科診所」,並且決定在9月26日上午9時隆重剪綵開幕,歡迎大家蒞臨參加。
南部心臟權威李聰明教授,是土生土長的學甲人,即將在【台灣歷史博物館正對面】成立「李聰明心臟內科診所」服務大台南地區,李聰明強調,「醫院設備、診所收費」,李聰明被稱讚為「學甲之光」,許多曾經被他治療好心臟病的學甲人都比起大拇指說「第1讚」!
李聰明醫師表示,隨著台灣地區經濟的快速發展、民眾生活方式日趨靜態以及西化的飲食模式與老化的人口,罹患心血管疾病的機會大幅增加。而且根據衛生署的統計,國人十大死亡原因中與代謝症候群相關的死亡率高達35%,其中高血壓、高血糖、高血脂則是主要的危險因子。國人十大死因排行榜中,心血管疾病位居第2。
李聰明醫師表示,他從事臨床看診超過30年,心臟內科的經驗相當豐富。自台大畢業後即在台大醫院接受完整的內科訓練和心臟內科專科訓練,之後升任心臟內科主治醫師。期間並由台灣大學公費外派到美國加州大學舊金山醫學中心(UCSF)接受更完整的心臟內科研究,之後到永康奇美醫院當心臟內科主治醫師,而後因為台南市立安南醫院設立,轉到安南醫院擔任心血管中心副院長迄今。
李聰明醫師說,他所經歷的臨床病例和心導管手術,不勝枚舉。有些固然是因疾病初期或醫師經驗不足未能早期診斷,但也不乏因過度診斷而造成病人惶恐不安。曾有年輕的男性病人,因為常常覺得心悸、胸痛,有時嚴重到胸部像石頭壓著無法呼吸,需要掛急診。過度的診斷誤認為是得了嚴重的狹心症,但是經仔細檢查,才發現只是心臟瓣膜的小問題。所以過度診斷或未能診斷,對病患、家屬、醫師來說,都是莫大的壓力。
李聰明醫師強調,他不僅在臨床看診上有非常豐富的經驗,在研究上也相當輝煌。民國98年即為教育部部定教授,研究迄今發表超過110篇的國際論文。著重於急性心肌梗塞對日後心臟再塑型影響及如何預防心衰竭和心律不整的發生。近年來更專精於幹細胞在心肌梗塞之後病人的幫助,此方面的研究已獲得兩個專利權,可謂是學術理論紮實、臨床經驗豐富的醫師。
李聰明醫師再三強調,世上沒有白走的路、白讀的書,或是白費的工。過去的臨床和研究對於病人絕對有相當的幫助,更能提供早期的診斷和適當的治療,
為落實對病人的方便性、可近性及全面性的考量,決定9月初離開熟悉的醫院體系,在台灣歷史博物館正對面開設「李聰明心臟內科診所」。
李聰明醫師表示,回顧在台大醫院13年、永康奇美醫院10年、加上安南醫院8年多,一路走來真的很辛苦。「李聰明心臟內科診所」的設備包括一般心電圖、運動心電圖、24小時心電圖、心臟超音波、肺功能、抽血,甚至若需要做心導管,都會親自執行。而且是診所的收費,醫院的服務,希望在未來的日子能夠為了大家的健康,和大家一起繼續向前行!
ucsf 在 Lý Lưu 2Hand Store Facebook 的最佳解答
Tôi tình cờ đọc được trên Facebook của người bạn, bài viết sau đây của một TS. BS. Y khoa về virus corona. Thấy hay quá, xin copy về để giới thiệu với quý thân hữu. Lưu ý, gần cuối bài viết, vị TS. BS. này cũng có đề cập đến tinh dầu trong việc góp phần ngăn ngừa và điều trị Covid-19.
TẢN MẠN VỀ VIRUS CORONA ... BÌNH TĨNH & NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ QUA 3 KHÍA CẠNH : KHOA HỌC TỰ NHIÊN , KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC TÂM LINH
Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh
Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó.
Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!?
Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch thì mới có nguy cơ tử vong, người trẻ, hệ miễn dịch tốt thì có mắc cũng chỉ như cúm mùa thôi. Nhưng rồi họ cũng không thể giải thích được tại sao vẫn có rất nhiều ca bệnh trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng bị mắc, suy hô hấp nặng và tử vong. Họ nhận thấy rằng virus không phân biệt già trẻ, bệnh lý nền hay không, cũng không phân biệt giàu nghèo, nổi tiếng hay không nổi tiếng, ai cũng có thể bị.
Chúng ta thấy virus xuất hiện khắp nơi, bất cứ chỗ nào. Cho dù người ta đổ cho toàn cầu hóa, mọi người di chuyển máy bay dễ dàng nên có thể lây từ châu lục này sang châu lục khác, nhưng không hoàn toàn như vậy.
Thực tế thì virus bình thường không thể di chuyển nhanh và xa đến thế, thường thì ổ dịch cũng cần thời gian ủ bệnh rồi mới có thể lây lan ra chỗ khác. Mà như vậy thì nếu 1 thành phố hay 1 quốc gia bị bệnh thì các thành phố và các nước xung quanh phải bị lây trước chứ? Tại sao cùng lúc xuất hiện ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ …?
Các nhà khoa học cho rằng virus lây qua giọt bắn, tiếp xúc, nên yêu cầu sát trùng đủ thứ và giãn cách. Họ phân loại F0, F1, F2,… những người tiếp xúc với F0 thì được gọi là F1 và bị cách ly rồi truy vết.
Nhưng dần dần trong quá trình chống dịch, họ đều thấy nhiều trường hợp rất lạ kỳ, người cùng một nhà, nhưng người này bị người kia không bị: chồng dương tính, vợ vẫn âm tính, mẹ dương tính, con 8 tháng tuổi đang bú mẹ lại âm tính. Nhiều người giải thích bây giờ âm tính vì bệnh chưa phát thôi, vài hôm nữa dương ngay ý mà. Nhưng cũng không phải. Người dương tính vẫn là dương tính mà người âm tính vẫn là âm tính. Có những người chẳng đi đâu, chẳng tiếp xúc với ai, chỉ ngồi trong nhà cũng dương tính. Con Covid này hình như nó biết chọn người để…lây nhiễm? Nó không lây nhiễm theo cách mà các bác sỹ và các nhà khoa học từ trước đến nay vẫn hiểu về loài virus. Rồi đến gần đây thì họ lại bắt đầu thay đổi khái niệm, không phải cứ tiếp xúc với F0 là thành F1 ?!?
Vẫn chưa hết, cách đây không lâu, chúng ta vẫn cho rằng vaccine là cứu cánh duy nhất của đại dịch. Nhưng rồi bây giờ thì sao?
Số ca nhiễm Covid ở Mỹ tăng vọt trở lại mặc dù tỷ lệ tiêm chủng của Mỹ đạt rất nhanh trên 50% với Pfizer và Moderna. Tại Israel, số ca nhiễm nặng đang tăng gấp đôi sau mỗi 10 ngày mặc dù tỷ lệ và tốc độ tiêm vaccine của nước này thuộc hàng đầu thế giới. Khả năng lây nhiễm chủng Delta của người đã tiêm chủng đầy đủ cho người khác không thua kém gì từ người chưa tiêm. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về tính hiệu quả của việc miễn dịch cộng đồng bằng vaccine mặc dù hiệu quả bảo vệ của vaccine khỏi tình trạng bệnh nặng vẫn cao.
Ngay cả chúng tôi, những người nghiên cứu về vi sinh vật, cũng hiểu rằng, tất cả những biện pháp của con người từ trước đến nay đều là chạy theo vi sinh vật. Các nhà khoa học có điều chế ra loại kháng sinh mới thì chỉ một thời gian ngắn sau là xuất hiện vi khuẩn đề kháng. Vaccine thì chưa hiệu quả nhiều với virus. Đặc biệt, cấu trúc của virus quá đơn giản nên cứ trung bình sau 106 lần nhân lên của virus là xuất hiện 1 đột biến mới. Như vậy thì hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đều có chủng virus mới, chẳng qua là nó đã đủ trội lên để gây thành dịch do biến chủng mới hay chưa thôi.
Rõ ràng, cần phải bình tĩnh lại và nhìn nhận vấn đề.
Rõ ràng cái dịch bệnh này có điều gì đó mà giới hạn của khoa học hiện nay chưa thể lý giải được một cách cụ thể và chính xác về loài virus này.
Chính tôi, là một tiến sỹ, bác sỹ chuyên ngành vi sinh, nhưng tôi cũng thấy khó giải thích trước tình cảnh dịch bệnh trước mặt, nó khác nhiều so với những gì tôi được học, đã biết và đã từng nghiên cứu.
Tại thời điểm đợt dịch thứ nhất, phó trưởng khoa Y của đại học y khoa UCSF email cho tôi và nói rằng ông đang rất lo lắng vì không biết làm sao để bảo vệ nhân viên và sinh viên của ông trước đại dịch, chúc lành cho các bạn. Đại học Stanford, tượng đài y khoa của tôi cũng sụp đổ khi họ nói họ chẳng hiểu cái dịch này như thế nào. Cũng từ đó, tôi muốn tiếp cận nó theo hướng mới hơn là khoa học thuần tuý. Tôi cho rằng phải mở rộng trí óc hơn, cái nhìn phải lớn hơn, rộng hơn, dựa trên ba khía cạnh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và khoa học tâm linh thì mới hiểu được phần nào về đại dịch này.
Con người chủ yếu mới chỉ nhìn nhận đại dịch ở khía cạnh khoa học, có một số ít người nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội, và rất ít người hơn nữa nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học tâm linh. Trên mạng, trong sách, đã có quá nhiều người nhìn nhận đại dịch coronavirus ở góc nhìn khoa học, nên tôi không muốn viết về nó nữa, mà tôi muốn nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội và khoa học tâm linh.
Chẳng hạn, tại sao nếu nhìn vào số lượng người chết do Covid thì thực ra không bằng 1 trận chiến tranh. Thậm chí còn không bằng số người chết hàng năm vì tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Tại sao người ta không sợ chiến tranh, không sợ tai nạn giao thông, mà lại hoảng loạn vì virus? Là vì chiến tranh người ta còn biết đánh ai, ai đánh, biết kẻ thù là ai, chiến lược thế nào, đánh từ đâu, phòng thủ thế nào. Nhưng virus thì không thấy đâu cả. Không biết đánh từ đâu, phòng thủ thế nào nên tâm lý con người, tâm lý xã hội, họ sợ và hoảng loạn. Từ đó mà tình hình dịch bệnh cứ nặng dần lên.
Một góc khác ở khía cạnh khoa học xã hội. Mọi người cứ hỏi làm sao để dập dịch, làm sao để chống lại Sars-CoV2. Nhưng riêng tôi, tôi thấy nó là sự cân bằng của Tạo Hóa mang lại. Người ta chỉ nói về tác hại của Covid mà rất ít người nhìn nhận khía cạnh tích cực của nó.
ĐẠI DỊCH NÀY DẠY CHO CHÚNG TA RẤT NHIỀU BÀI HỌC:
1. Khi phải đối diện với bệnh tật hay bất kỳ khó khăn nào trong cuộc sống, cách tốt nhất là giữ sự bình thản. Chúng ta học cách sống chậm lại và có khoảng lặng và yên tịnh cho mình.
2. Con người cần phải học lại cái CĂN BẢN SỐNG. Tôi nhận thấy nhiều người trẻ trong cuộc sống xã hội đủ đầy hiện nay, vốn dĩ chưa từng trải qua thảm họa như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch, cũng chưa từng biết thiếu thốn là gì nên chỉ quan tâm đến những việc phù phiếm.
Ví dụ như đợt dịch thứ nhất, người ta đổ xô đi tranh cướp giấy toilet mà quên đi những nhu cầu tối thiểu khác của con người, họ thiếu căn bản sống, những kỹ năng sinh tồn tối thiểu.
Giãn cách xã hội khiến hàng quán không thể mở cửa, nhiều người vốn dĩ đã quen ăn hàng, không tự nấu ăn bao giờ, tự dưng cuộc sống bị đảo lộn. Họ than vãn rằng dịch buồn quá, chẳng làm được gì, chẳng được đi đâu. Họ cần tập lại từ việc đi chợ, nấu ăn, và lo cho người thân của mình đủ ăn. Họ cần học lại bài học về sự sinh tồn.
3. Con người cần hiểu ra rằng đừng có tham lam vật chất quá. Mà chúng ta cần học cách trân trọng thức ăn, nguồn nước, không phung phí, không bỏ thức ăn thừa mứa. Ví dụ trước kia chê ỏng chê eo món này ngon món kia dở, phải có cái này cái nọ mới chịu được. Bây giờ có miếng rau trong bát cơm đã thấy mừng, chịu thiếu thốn một tý thấy cũng không chết ai. Nhịn một tý, không đi chơi, không đi ăn, thiếu tiện nghi... vẫn sống tốt. Hãy tập trong sự thiếu thốn để biết ĐỦ.
4. Con người học được bài học về CƯ AN TƯ NGUY, nghĩa là lúc đang yên ổn, bình yên thì nên nghĩ tới lúc nguy nan. Chúng ta học được cách phải tiết kiệm, phải biết ăn dè, không tiêu hết những gì mình làm ra để dự phòng lúc nguy cấp.
5. Con người học được bài học về cách lưu trữ bảo quản: Có những điều trước đây con người không chịu làm nhưng bây giờ có dịch thì bắt đầu biết suy nghĩ hơn.
6. Chúng ta học ra được rằng, PHÚC HƯỞNG TẬN THÌ HỌA SẼ TỚI, đừng nên ăn tận, uống tận, hưởng tận. Chừa đường cho người thì trời mở đường cho mình.
7. Chúng ta học cách thích nghi, chấp nhận mọi biến động của cuộc sống. Cũng giống như biến thể Delta còn đang hoành hành, biến thể Lamda mới đã xuất hiện. Chúng ta không còn cách nào ngoài việc thích nghi với mọi nghịch cảnh.
8. Chúng ta hiểu rõ hơn chữ VÔ THƯỜNG, không có gì là bất biến trong cuộc đời này. Chúng ta cảm giác được sự sống chết rất mong manh xảy ra rất gần xung quanh mình. Chúng ta hiểu rõ rằng nên quan tâm, dành thời gian cho cha mẹ già nhiều hơn bởi có thể một biến động quét qua ta không còn kịp nói lời từ giã họ. Đại dịch xảy ra, cũng bộc lộ cái tình giữa con người với con người. Họ kỳ thị những người bị dương tính. Nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà người ta chỉ vì sợ con virus mà quên đi cái tình, cái nghĩa. Thấy tội cho những người ra đi đúng vào đợt dịch. Đám tang lạnh lẽo, lẻ loi, không người đưa tiễn.
Chúng ta cũng học cách nhường cơm xẻ áo và yêu thương những ai đang khó khăn hơn mình. Ta cũng nhận ra tình người tự nhiên vốn dĩ không nên hại nhau, không nên lợi dụng nhau, nên tôn trọng nhau.
9. Đại dịch làm giảm nạn tắc đường mà không một chính phủ nào trên thế giới làm nổi. Nhưng chúng ta cũng học được rằng khi hết dịch sẽ không bao giờ càm ràm nhăn nhó mỗi khi ra đường kẹt xe, nắng nóng.
10. Đại dịch đã làm giảm ô nhiễm môi trường: Môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, có thể khiến trái đất diệt vong vì hiệu ứng nhà kính, vì sự nóng lên của trái đất, vì băng tan hai cực…Nếu chỉ hô hào kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường thì sẽ chẳng ai làm.
Nhưng chỉ cần đại dịch Covid xảy ra, mọi người không ai ra đường, không xả khói, nhà máy ngừng sản xuất, hàng chục nghìn chuyến bay bị hủy, làm giảm hàng nghìn tấn CO2 thải ra môi trường. Chỉ số môi trường của Hà Nội và TPHCM chưa bao giờ chuyển sắc xanh như vậy.
Nếu nhìn từ Google Earth sẽ thấy có những khu vực cây cối mọc xanh trở lại vì không có sự tàn phá của con người.
Và như vậy, có phải virus corona đang cứu Trái đất khỏi nguy cơ diệt vong không? Đây là một khoảng lặng để con người nhận ra mình đã tàn phá tự nhiên như thế nào. Có thể sau đại dịch con người sẽ thay đổi.
11. Chúng ta học văn hóa xếp hàng và kiên nhẫn chờ đến lượt.
12. Chúng ta học cách hòa hợp với bạn đời, với con cái, với người thân khi ở gần nhau quá nhiều.
13. Chúng ta học cách tự sống ổn một mình, học cách sống cô đơn.
14. Chúng ta học cách thử thách sức chịu đựng của bản thân.
15. Chúng ta học cách tự chữa bệnh khi các bệnh viện đều quá tải.
Chắc hẳn các bạn cũng học được rất nhiều bài học sau dịch Covid này
* Các lời khuyên phòng bệnh COVID:
Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:
- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.
- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.
- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.
- Tập thể dục mỗi ngày.
- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.
- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.
- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm:
o Nước đậu đen
o Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc.
o Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.
- Và cuối cùng, YẾU TỐ TINH THẦN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÌ AI CŨNG HIỂU ĐẾN GIỜ NẦY KHÔNG CÓ THUỐC NÀO ĐỂ TRỊ COVID CẢ.
Yếu tố tinh thần và niềm tin sẽ là chất liệu cần thiết để được hồi phục. Người nào có tôn giáo thì nên cầu nguyện theo tôn giáo đó, còn ai không có tôn giáo thì bình tâm, ngồi hít thở đều đặn, không nên hoang mang.
Hãy sống lạc quan và tích cực để có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn!
ucsf 在 升旗易得道 Youtube 的最讚貼文
【6.13時事!】升旗易得道 2020年6月13日
主持: Tony Jaa 1.5 (公海廣播)
6.13 【FBI出招】解放軍軍醫王欣潛伏美國UCSF實驗室盗竊技術,出境時被捕,將判監十年!
---------------------------------------------------------------------------------
**【升旗易得道最新通告 - 星火事件、 官司事件】**
政治打壓, 無日無之! 香港港共政府對所有支援抗爭的團體予以強烈政治打壓, 近日星火同盟竟因洗黑錢罪名拘捕並凍結其戶口資金, 我們對政府及警方行為予以強烈譴責! 我們促請警方盡快解封其戶口資金。 現時, 香港抗爭形勢危急, 我們希望各位團結一致應對, 我們不能讓香港人打輸這場公義之戰! 本台及本台前主持同樣因政治評論陷入官司之中, 我們相信, 我們並不是唯一的打擊對象, 一但倒下, 對其他團體的打擊只會有增無減。在這危難當中, 本台定當聯合所有可聯合的力量對抗, 同時運用政治智慧應對! 希望所有支持者能在各方面支援本台擴播!
本台一直致力提供日報式的時事節目予大家。 日前, youtube 局部恢復了廣告, 但是無理打壓依舊。 廣告收益難以維持本台營運及支援工作。故此, 我們仍然希望聽眾能月費支持本台擴播!
我們經營困難, 因此本台必須改變舊有方式以繼續維持營運。 經商議後, 我們將向聽眾及支持者收取自願性的“每月贊助”。 初步將每月收取贊助港幣200元 (考慮到我們節目集數比同類型網台節目多更多)。 我們致力於降低營運成本,不希望謀取任何暴利, 以達到聽眾及支持者以合理公平的成本即可聽取時事節目。 我們不希望阻止一般大眾繼續收聽節目。 因此, “每月贊助”, 是完全自願性的。我們會在一段時間後檢討計畫內容, 希望各位有能力的, 能盡力支持!
“每月贊助”支付方法:
(4) 我們的PayPal 終於可以用了 Tuesdayroad2019@gmail.com
(5) 我們的Patreon https://www.patreon.com/tuesdayroaddaily
升旗易得道
節目月費贊助截數日是每月5號,
大家敬請留意
【新】支持我們6步曲!!
1. 節目月費贊助
2. 收看廣告,
3. 訂閱節目Youtube頻道,
4. 俾like,
5. facebook & Twitter share
6. 建設性留言,痛擊五毛
警察暴力不斷升級, 甚至恐怖襲擊市民, 年青人。 我們必須追究8.31太子襲擊案!!! 我們, 退無可退。 我們絕不可以再讓警察殘害市民!
不惜一切, 拯救所有被捕義士! 齊上齊落!
團結一致, 不分割, 不譴責! 一致對準林鄭月娥暴政, 黑社會, 白衣人!!
千萬不要悲觀! 我們大家在一起, 一個都不能少! 我們不能沒有你!
*** 我們全力支持前線抗爭者! 希望提供飯劵和其他物資資助抗爭者、年青人、義士! 同時, 我們希望聯絡及支援流亡海外的抗爭者並給予支援。 自6月以來, 不斷有抗爭者自殺。我們認為, 基於港共政權的魔爪及打壓, 與其付出寶貴生命, 流亡成為前線者退卻的其中一個選項。我們目前正聯絡台灣的香港人支援所有可行之逃亡方法, 萬一面對嚴峻打壓, 抗爭者必須保留退路。 即便我們不是革命組織, 但我們同意前線一部分抗爭者的看法, 考慮所有可行之對抗極權策略。回顧歷史, 歷史上所有重大的變革都由一部分意志最堅定的人而作出。我們認為, 2019年的反送中運動是世界歷史的重要關口, 能和近代歷史中的重大變化相比較。 2019年的事件顯示出香港人對於民主、自由價值觀的追求, 並同時令這股浪潮捲進全世界, 不可逆轉!
光 復 香 港 時 代 革 命 !
*** 一起削弱建制力量! 一步步爭取五大訴求! ***
--------------------------------------------------------------------------------------
*** 本台就逃犯條例, 6.12, 7.21事件進一步聲明 ***
1. 我們要求政府立即撤回條例
2. 立即無條件釋放被捕人士
3. 馬上收回6.12暴動論
4. 追究6.12, 7.21警方及交出指揮官
5. 林鄭立即下台
6. 追究警黑勾結!! 白衣人!
我們呼籲各位, 青年人, 逐步進迫! 保留實力, 用智慧跟暴政爭鬥!
------------------------------------------------------------
皇牌時事經濟節目!
逢有突發新聞, 立即和大家分析局勢! 關心香港! : 嬉笑怒罵, 分析時事, 經濟, 政治, 歷史和心得!
www.tuesdayroad.com
請即訂閱我們升旗易得道youtube頻道:-
https://m.youtube.com/channel/UCC3Ani
========================================
ucsf 在 蒼藍鴿的醫學天地 Youtube 的最佳貼文
[醫學界重大研究成果 - #抽菸可能比你想像的更致命 ]
今年(2017)3月
一份足以撼動醫學界的研究成果登上了著名期刊
科學家們發現#肺臟 不只是生物體重要的 #呼吸系統
更在#造血功能上 扮演了重大角色
究竟這個研究是怎麼進行的
對於往後的醫療又會有什麼衝擊呢?
一起來看看吧!
#本週二番外篇
#不要再抽菸了Hen可怕
參考資料:
1. 研究論文
Lefrançais, E., Ortiz-Muñoz, G., Caudrillier, A., Mallavia, B., Liu, F., Sayah, D. M., . . . Looney, M. R. (2017). The lung is a site of platelet biogenesis and a reservoir for haematopoietic progenitors. Nature, advance online publication. doi:10.1038/nature21706
2. 泛科學-肺不只是呼吸器官,也是製造血小板和支援造血功能的要塞!
http://pansci.asia/archives/117501
3. 研究影片來源 - Inside the Lungs: Making Blood
From UC San Francisco (UCSF)
https://youtu.be/ZRE9X5XGoxA
「Kevin MacLeod」創作的「Breaktime - Silent Film Light」是根據「Creative Commons Attribution」(https://creativecommons.org/licenses/by/4.0/) 授權使用
來源:http://incompetech.com/music/royalty-free/index.html?isrc=USUAN1100302
演出者:http://incompetech.com/
▶FB粉專 https://www.facebook.com/bluepigeonnn/
▶Instagram https://www.instagram.com/bluepigeon0810/
歡迎蒞臨討論,別忘了按讚跟追蹤!影片也歡迎分享!
ucsf 在 Shawn Lee Youtube 的精選貼文
Hey Kriks! It was an awesome trip to Kota Kinabalu. This is DAY 1. I was there on behalf of National Kidney Foundation to create awareness about kidney disease! To those who were at my talks, hope you will live a healthier lifestyle and prevent kidney disease. ALL THE PROFITS OF MADLIFE'S MERCHANDISE GOES TO NKF MALAYSIA! Thank you to all the Kriks that contributed! THANK YOU FOR ALL THE SUPPORT!
THANK YOU
NKF SABAH
IEC SABAH
UCSF SABAH
I will be performing at Cambodia. Here are the details
CAMBODIA, PHNOM PENH
25 MARCH 2016
Diamond Island City Hall, 9pm-2am
VOTE FOR MADLIFE ON THE MET10! THANK YOU!
http://www.hitz.fm/Features/Charts/MET10
MADLIFE SONG
iTunes
https://itun.es/my/785d_
MADLIFE CUSTOMIZED T-SHIRTS AVAILABLE AT :
http://idotshirt.com/#scripts
Shawn Lee Beatbox videos
http://youtu.be/TXeeGTufbEI
Follow me on :
Facebook
http://www.facebook.com/shawnleefanpage
Twitter
http://www.twitter.com/shawnleebeatbox
Instagram
http://www.instagram.com/Shawnleebeatbox
SPECIAL THANKS TO VIRTIGO STUDIO FOR VIDEOGRAPHY
https://www.youtube.com/user/VirtigoStudio
ucsf 在 UC San Francisco (UCSF) - YouTube 的推薦與評價
Health, science and patient news from UC San Francisco (UCSF), a leading university dedicated to promoting health worldwide through advanced biomedical ... ... <看更多>
ucsf 在 UCSF - 首頁 的推薦與評價
The UCSF community is rallying to respond to the crisis in Afghanistan. ... on what's happening, where fleeing Afghans are going, and the UCSF response. ... <看更多>